Đề cương Tin học 8 kỳ 2 có đáp án

B. THỰC HÀNH:

Bài 1:

Viết chương trình tính tổng của n số tự nhiên đầu tiên, với n là số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím?

Bài 2:

Viết chương trình in ra màn hình thứ tự lần lặp?

Bài 3:

Viết chương trình nhập n số nguyên từ bàn phím. In ra màn hình số nhỏ nhất và số lớn nhất. N cũng được nhập từ bàn phím?

Bài 4:

Viết chương trình thể hiện thuật tốn sau:

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 4120 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương Tin học 8 kỳ 2 có đáp án, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 @ 
 20 phút lý thuyết: 3 đ
 70 phút thực hành: 7đ
TRƯỜNG THCS HƯNG ĐIỀN A
 ĐỀ CƯƠNG TIN HỌC 8
Năm: 2009-2010
A. Lý Thuyết
 Câu 1: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu? Tại sao?
j:= 0;
for i := 0 to 5 do j := j+2;
Câu 2: Hãy cho biết tác dụng của câu lệnh lặp. 
Câu 3: Với cấu trúc câu lệnh lặp với số lần biết trước trong Pascal, máy kiểm tra điều gì ở điều kiện?
Câu 4: Ghi cấu trúc và giải thich câu lệnh lặp với số lần biết trước?
Câu 5: Tìm hiểu thuật tốn sau đây và cho biết khi thực hiện thuật tốn, máy lặp bao nhiêu lần? Khi kết thúc giá trị của S là bao nhiêu? 
Thuật tốn:
B1: S ¬ 10; x ¬ 0.5;
B2: Nếu S < = 5.2; chuyển tới bước 4;
B3: S ¬ S – x và quay lại B2;
B4: Thơng báo S và kết thúc.
Câu 6: Hãy nêu các lợi ích của việc sử dụng biến mãng trong chương trình?
Câu 7 : Các khai báo mãng sau đây là đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
a) var X : Array [10, 13] of integer;
b) var X : Array [5..10. 5] of real;
c) var X : Array [3.4..4.8] of integer;
d) var X : Array [10.. 1] of integer;
e) var X : Array [4..10] of real;
Câu 8: Nêu sự khác nhau giữa cấu trúc của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh lặp với số lần biết trước?
ĐÁP ÁN:
Câu 1:
* Khi i = 0; j = 0 + 2 = 2, tương tự với i = 1, 2, 3, 4, 5; i = 5, j = 10 +2 = 12.
Câu 2:
*Giúp cơng việc lập trình đơn giả hơn vì chỉ cần viết một câu lệnh hay một nhĩm các câu lệnh thay cho rất nhiều câu lệnh hay nhĩm các câu lệnh phải viết.
Câu 3:
*Kiểm tra giá trị đầu cĩ lớn hơn giá trị cuối hay khơng.
Câu 4:
* Cấu trúc:
for := to do ;
*Giải thich:
biến đếm là biến đơn cĩ kiểu nguyên;
giá trị đầu và giá trị cuối là các biểu thức cĩ cùng kiểu với biến đếm và giá trị cuối phải lớn hơn giá trị đầu;
câu lệnh cĩ thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép.
Câu 5:
*) Lặp 10 vịng; S = 5.
*) Viết chương trình:
Program tt;
uses crt;
var S, x: real;
begin
 	clrscr;
 	S :=10; x := 0.5;
 	while S > 5.2 do S := S – x;
 	 write (‘S = ‘, S:7:2);
 	readln
end.
Câu 6:
* Cĩ thể thay rất nhiều câu lệnh lặp và xuất ra màn hình bằng một câu lệnh lặp.
Sử dụng biến mãng rất hiệu quả trong xử lý dữ liệu. Cĩ thể làm việc với các phần tử của mãng như làm việc với một biến thơng thường.
Câu 7 :
a) Sai, vì trong mãng cĩ dấu ',', sửa lại var X : Array [10..13] of integer;
b) Sai, vì giá trị sau của mãng khơng là số nguyên.
c) Sai, vì giá trị trước và giá trị sau của mãng khơng là số nguyên.
d) Sai, vì giá trị đầu lại lớn hơn giá trị sau.
e) Đúng.
Câu 8:
Ngồi sự khác nhau thể hiện qua tên gọi, chúng cịn khác nhau ở 2 điểm sau:
* Ở điều kiện: Của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước, lệnh thực hiện đến khi nào điều kiện cịn sai ; câu lệnh lặp với số lần biết trước được thực hiện đến khi nào điểu kiện cịn đúng.
* Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước ít nhất được thực hiện một lần; câu lệnh lặp với số lần biết trước cĩ thể khơng được thực hiện nếu ngay từ đầu điều kiện sai.
B. THỰC HÀNH:
Bài 1:
Viết chương trình tính tổng của n số tự nhiên đầu tiên, với n là số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím?
Bài 2:
Viết chương trình in ra màn hình thứ tự lần lặp?
Bài 3:
Viết chương trình nhập n số nguyên từ bàn phím. In ra màn hình số nhỏ nhất và số lớn nhất. N cũng được nhập từ bàn phím?
Bài 4:
Viết chương trình thể hiện thuật tốn sau:
Thuật tốn:
B1: S ¬ 10; x ¬ 0.5;
B2: Nếu S < = 5.2; chuyển tới bước 4;
B3: S ¬ S – x và quay lại B2;
B4: Thơng báo S và kết thúc.
Bài 5:
Dùng phần mềm Yenka, vẽ mô hình không gian theo mẫu sau:
ĐÁP ÁN:
Bài 1:
Program tinh_tong;
Uses crt;
Var 
i, n: integer;
tong: longint;
Begin
Clrscr;
Tong:=0;
Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n);
For i:=1 to n do
Tong: = Tong+i;
Writeln(‘Tong cua’, n,’so tu nhien dautien la’,tong); 
Readln;
End.
Bài 2:
Program lap;
Var i: integer;
Begin
For i:=1 to 10 do
Writeln(‘day la lan lap thu’, i);
Readln;
Bài 3:
program MaxMin;
uses crt;
Var
 i, n, Max, Min: integer;
 A: array[1..100] of integer;
Begin
 clrscr;
 write('Hay nhap do dai cua day so, N = '); readln(n);
 writeln('Nhap cac phan tu cua day so:');
 For i:=1 to n do
 Begin
 write('a[',i,']='); readln(a[i]);
 End;
 Max:=a[1]; Min:=a[1];
 for i:=2 to n do 
 begin if Max<a[i] then Max:=a[i];
 if Min>a[i] then Min:=a[i] 
 end;
 write('So lon nhat la Max = ',Max);
 write('; So nho nhat la Min = ',Min);
 readln
End.
Bài 4:
Program tt;
uses crt;
var S, x: real;
begin
 	clrscr;
 	S :=10; x := 0.5;
 	while S > 5.2 do S := S – x;
 	 write (‘S = ‘, S:7:2);
 	readln
end.

File đính kèm:

  • docDECUONG HK2 DAP AN.doc