Đề cương ôn thi lại Sinh 7

B/ TỰ LUẬN:

1) Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.

- Thân hình thoi được phủ lông vũ nhẹ, xốp.

- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng.

- Cổ dài.

- Chi trước biến thành cánh.

- Chi sau bàn chân dài, ngón chân có vuốt, 3 ngón trước 1 ngón sau.

2) Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh.

- Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như ĐVCXS đẻ trứng. Phôi được phát triển trong bụng mẹ nhờ nhau thai nên an toàn và điều kiện thích hợp để phát triển. Con non được nuôi bằng sữa mẹ nên không lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên.

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn thi lại Sinh 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Lưu ý: 14 giờ 00, ngày 29 tháng 7 năm 2013: Các em tập trung lên trường ôn thi lại)
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LẠI SINH 7 (2012 – 2013)
A/ TRẮC NGHIỆM:
Điều đúng khi nói về đặc điểm ngoài của ếch:
Hai chi trước và hai chi sau bằng nhau.	C. Hai chi trước và hai chi sau đều có màng bơi.
Mắt không có mí.	D. Bốn chi có ngón gồm nhiều đốt, khớp với nhau linh hoạt.
Đặc điểm không phải đặc điểm chung của lưỡng cư:
Đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn, da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng 4 chi.
Hô hấp bằng phổi và da, là động vật biến nhiệt.
Tim 4 ngăn, tâm thất chứa máu pha.
Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái.
Đặc điểm không phải đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi đời sống ở cạn của ếch đồng:
Tai có màng nhĩ.	C. Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu.
Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra.	D. Chi 5 phần, có ngón chia đốt linh hoạt.
Hệ tuần hoàn ếch là hệ tuần hoàn:
hở với tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.	C. kín với tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
kín với tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.	D. hở với tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
Cá cóc Tam Đảo thuộc bộ:
Lưỡng cư không đuôi	C. Lưỡng cư có chi
Lưỡng cư có đuôi.	D. Lưỡng cư không chi 
 Máu đi nuôi cơ thể ếch là:
Máu đỏ tươi. 	 B. Máu đỏ thẫm.	 C. Máu pha.	D. Máu pha và đỏ thẫm.
Bàn chân thằn lằn có 5 ngón, có vuốt có tác dụng:
Đào hang trú đông	C. Tấn công kẻ thù
Bám vào đất, tăng ma sát khi di chuyển	D. Đào ổ đẻ trứng
 Phổi của thằn lằn khác phổi ếch là:
Cấu tạo đơn giản, ít phế nang.	C. Có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh
Có các túi khí lớn.	D. Gồm 2 lá trong đó lá phải phát triển mạnh hơn.
Đặc điểm: “Da khô, có vảy sừng bao bọc” có vai trò:
Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể khi môi trường khô, nóng.
Giúp bảo vệ cơ thể chống áp lực của môi trường.
Giúp di chuyển trên cạn thuận lợi
Ngăn cản sự hô hấp qua da vì đã có phổi.
 Hệ tuần hoàn thằn lằn bóng đuôi dài là hệ tuần hoàn:
Hở với tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
Kín với tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
Kín với tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, 2 vòng tuần hoàn.
Hở với tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt, 
 Sinh sản của chim hoàn chỉnh hơn so với bò sát, thể hiện ở:
Tập tính ấp trứng và nuôi con.	C. Thụ tinh trong
Trứng có vỏ đá vôi dày hơn.	D. Con đực có cơ quan giao phối tạm thời
 Đặc trưng cơ bản giúp hô hấp của chim đạt hiệu quả:
Hệ hô hấp cấu tạo hoàn thiện gồm phế quản và 2 lá phổi.
Có thêm hệ thống 9 túi khí thong với phổi.
Phổi chim có cấu tạo phức tạp, nhiều phế nang.
Có đủ khí quản, phế quản và 2 lá phổi.
 Mỏ sừng bao bọc hàm không có răng có tác dụng:
Giúp chim mổ được hạt chính xác.	C. Làm đầu chim nhẹ, giảm trọng lượng khi bay.
Giảm sức cản không khí khi bay.	D. Tự vệ khi có đối phương tấn công.
 Lông đuôi chim bồ câu có tác dụng:
Giữ thăng bằng khi chim bay.	 	 C. Như bánh lái giúp chim định hướng khi bay.
Như chiếc quạt để đẩy không khí.	 D. Giúp chim di chuyển bốn hướng khi bay.
 Bộ lông của thỏ là:
Lông mao dày, xốp, có tác dụng giữ nhiệt; giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn vào bụi rậm.
Lông vũ dày, mượt, có tác dụng giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm.
Lông mao dày, xốp, có tác dụng che chở cho con non mới đẻ.
Lông vũ dày, xốp, có tác dụng giữ nhiệt.
 Bộ Gặm nhấm có răng lớn nhất là:
Răng nanh.	B. răng hàm.	C. răng cửa.	D. răng hàm và răng cửa.
 Cá voi chi sau có đặc điểm:
Biến thành đôi vây bụng. B. Biến thành vây đuôi C. To hơn chi trước.	D. Tiêu biến hẳn.
 Đặc điểm đặc trưng của bộ Móng guốc là:
Đốt cuối mỗi ngón có bao sừng bao bọc.	C. Chân rất cao.
Đều có sừng.	D. Luôn sống thành bầy đàn.
B/ TỰ LUẬN:
Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
Thân hình thoi được phủ lông vũ nhẹ, xốp.
Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng.
Cổ dài.
Chi trước biến thành cánh.
Chi sau bàn chân dài, ngón chân có vuốt, 3 ngón trước 1 ngón sau.
Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh.
Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như ĐVCXS đẻ trứng. Phôi được phát triển trong bụng mẹ nhờ nhau thai nên an toàn và điều kiện thích hợp để phát triển. Con non được nuôi bằng sữa mẹ nên không lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên.
Nêu những đặc điểm cấu tạo của hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ thể hiện sự hoàn thiện so với các Động vật có xương sống đã học.
Hệ tuần hoàn: tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể đỏ tươi.
Hô hấp: có cơ hoành tham gia hô hấp; phổi có nhiều túi nhỏ (phế nang) với hệ mao mạch dày đặc làm tăng diện tích trao đổi khí.
Thần kinh: bộ não phát triển, đặc biệt đại não và tiểu não lớn, có nhiều nếp nhăn.
Nêu sự tiến hóa hệ tuần hoàn ở động vật.
Heä tuaàn hoaøn: chöa phaân hoùa (ÑVNS, ruoät khoang) → tim chöa coù ngaên (giun, chaân khôùp) → tim coù 2 ngaên (caù) → 3 ngaên (löôõng cö, boø saùt) → tim 4 ngaên (chim, thuù).
 Giải thích sự tiến hóa của hình thức sinh sản hữu tính.
* Söï hoaøn chænh daàn cuûa hình thöùc sinh saûn höõu tính theå hieän:
Töø thuï tinh ngoaøi → thuï tinh trong.
Ñeû nhieàu tröùng → ñeû ít tröùng → ñeû con.
Phoâi phaùt trieån coù bieán thaùi → phaùt trieån tröïc tieáp khoâng coù nhau thai ® phaùt trieån tröïc tieáp coù nhau thai.
Con non khoâng ñöôïc nuoâi döôõng → ñöôïc môùm moài ® ñöôïc nuoâi döôõng baèng söõa meï → ñöôïc hoïc taäp thích nghi vôùi cuoäc soáng.
 Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới có đặc điểm gì khác môi trường hoang mạc và đới lạnh? Vì sao?
Môi trường nhiệt đới có độ đa dạng sinh học về động vật cao hơn nhiều so với môi trường hoang mac và đới lạnh.
Nguyên nhân:
Khí hậu ổn định: nóng ẩm quanh năm, lượng mưa nhiều.
Môi trường sống đa dạng: trên cạn, dưới nước, trên không, trong đất
Nguồn thức ăn dồi dào.
Động vật quý hiếm là gì? Ví dụ. Cần làm gì để bảo vệ động vật quý hiếm?
Động vật quý hiếm là những loài động vật sống trong tự nhiên, có giá trị nhiều mặt và số lượng ngày càng giảm sút. (Ví dụ)
Biện pháp bảo vệ:
Cấm săn bắt, buôn bán, vận chuyển động vật quý hiếm.
Trồng và bảo vệ rừng.
Đẩy mạnh việc chăn nuôi.
Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển.

File đính kèm:

  • docde cuong on HKII - Thi lai sinh 7.doc
Giáo án liên quan