Đề cương ôn thi học sinh giỏi Toán 9 Phần Số học
HƯỚNG DẪN
A. PHÉP CHIA HẾT TRÊN Z
Bài 1: Một số chính phương khi chia cho 3, cho 4 chỉ có số dư là 0 hoặc 1. Theo nguyên lý Đi-rich-le thì trong ba số a,b,c phải tồn tại ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 3, do đó trong các số a-b, b-c, c-a phải có ít nhất một số chia hết cho 3
Tương tự ta cũng có
Mà (3;4) = 1 và 3.4 = 12 nên
Gi¸o viªn : NguyÔn M¹nh Hïng Trêng THCS Thanh Thuû- Phó Thä ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HSG TOÁN 9 PHẦN SỐ HỌC A. PHÉP CHIA HẾT TRÊN Z Bài 1: Cho 3 số chính phương a, b, c. Chứng tỏ rằng P = (a – b)(b – c)(c – a)12 Bài 2: Cho P = (a + b)(b + c)(c + a) + abc với a,b,c Chứng minh rằng nếu (a + b + c)4 thì P4 Bài 3: Chứng minh rằng không tồn tại các số nguyên x,y,z thỏa mãn: Bài 4: Tồn tại hay không số nguyên n thỏa mãn: (1) Bài 5: Tìm tất cả các số tự nhiên k để: Bài 6: Tìm số nguyên dương n sao cho n + 600 và n – 9 đều là lũy thừa bậc bốn của một số nguyên dương. Bài 7: Cho đa thức f(x) = . Gọi m là tổng các hệ số ứng với lũy thừa bậc chẵn của x và n là tổng các hệ số ứng với lũy thừa bậc lẻ của x. Hỏi m, n là các số lẻ hay chẵn? Bài 8: Tồn tại hay không một đa thức f(x) với hệ số nguyên thỏa mãn các điều kiện: f(2) = 1945, f(9) = 2009. Bài 9: Cho n. CMR: Bài 10: CMR: S = không chia hết cho 49 với Bài 11: CMR: A = với Bài 12: Cho n chia hết cho . Bài 13: Cho và thỏa mãn CMR: Bài 14: CMR với ta có: Bài 15: Cho x,y,z là các số nguyên khác 0. CMR nếu : thì tổng Bài 16: Tìm cặp số nguyên dương (m,n) sao cho 2m + 1n và 2n + 1m. Bài 17: CMR: Bài 18: Tìm số dư trong phép chia A = cho 91 B. SỐ NGUYÊN TỐ, SỐ CHÍNH PHƯƠNG Bài 1: Cho A = 111(2n chữ số 1) và B = 444(n chữ số 4); CMR: A + B + 1 là một số chính phương. Bài 2: Cho p là số nguyên tố lớn hơn 5. CMR: p4 – 1 Bài 3: CMR với thì 3m không thể là lập phương của một số nguyên biết: m = 1.3 +2.4 + 3.5 ++ n(n + 2) . Bài 4: Tìm để là một số nguyên tố. Bài 5: Tìm để là số chính phương. Bài 6: Giả sử a,b,c là các số nguyên dương và a là số nguyên tố sao cho . CMR: b = c + 1 và a < c. Bài 7: Cho thỏa mãn : đều là các số chính phương. Bài 8: Tìm để là số chính phương. Bài 9: Tìm số nguyên tố p để: là số chính phương. Bài 10: Cho , 2n + 1 và 3n + 1 là các số chính phương. CMR: Bài 11: Tìm để là số chính phương. Bài 12: Cho , n + 1 và 2n + 1 là các số chính phương. CMR: . Bài 13: Tìm các số nguyên x để biểu thức sau là một số chính phương: Bài 14: Tìm số nguyên tố p để 4p2 + 1 và 6p2 + 1 là các số nguyên tố. Bài 15: Tìm n sao cho x = 2003 + 2n và y = 2005 + 3n đều là những số chính phương. C. PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM MGUYÊN Bài 1: Tìm các số nguyên dương x,y,z thoả mãn: Bài 2: Tìm nghiệm nguyên của phương trình: Bài 3: Xác định giá trị của a để phương trình có nghiệm nguyên dương. Bài 4: Tìm nghiệm nguyên của phương trình: . Bài 5: Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. CMR phương trình Luôn có nghiệm nguyên dương . Bài 6: Tìm tất cả các nghiệm nguyên (x,y) của phương trình: . Bài 7: Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: . Bài 8: Tìm nghiệm nguyên của phương trình: . Bài 9: Tìm nghiệm nguyên của phương trình: . Bài 10: Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: . Bài 11: Tìm nghiệm nguyên của phương trình: . Bài 12: Tìm nghiệm nguyên của phương trình: p(x + y) = xy, với p là số nguyên tố. Bài 13: Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: x + y + z = xyz. Bài 14: Tìm nghiệm nguyên của phương trình: . Bài 15: Tìm nghiệm nguyên của phương trình: . Bài 16: Tìm nghiệm nguyên của phương trình: . Bài 17: Tìm nghiệm nguyên của phương trình: . Bài 18: Tìm nghiệm nguyên của phương trình: . Bài 19: Tìm nghiệm nguyên của phương trình: . Bài 20: Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: 2(y + z) = x( yz – 1). Bài 21: Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: . Bài 22: Giải phương trình nghiệm nguyên: . Bài 23: Tìm nghiệm nguyên của phương trình: . Bài 24: Tìm nghiệm nguyên của phương trình: D. PHẦN NGUYÊN CỦA MỘT SỐ Bài 1: Cho a,b,c,d là các số thực dương. Tìm phần nguyên của : . Bài 2: Tính phần nguyên của biểu thức Bài 3: CMR Áp dụng tính tổng: với x = 2008. Bài 4: CMR phần nguyên của số là số lẻ. Bài 5: Cho n, CMR: a) b) . Bài 6: Tìm hai chữ số tận cùng của số: A = . HƯỚNG DẪN A. PHÉP CHIA HẾT TRÊN Z Bài 1: Một số chính phương khi chia cho 3, cho 4 chỉ có số dư là 0 hoặc 1. Theo nguyên lý Đi-rich-le thì trong ba số a,b,c phải tồn tại ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 3, do đó trong các số a-b, b-c, c-a phải có ít nhất một số chia hết cho 3 Tương tự ta cũng có Mà (3;4) = 1 và 3.4 = 12 nên Bài 2: Ta có 3P = Vì a,b,c (vì (3;4) = 1) Bài 3: Ta có Mà 2005 không chia hết cho 3 đpcm Bài 4: Giả sử tồn tại số nguyên n thỏa mãn (1), ta có: Mặt khác chia cho 3 dư 2 (3) Từ (2) và (3) dẫn đến mâu thuẫn. Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn (1). Bài 5: k Bài 6: Giả sử n + 600 = a4 và n – 9 = b4 (a,b nguyên dương) Dễ thấy a>bnên ta có 4 trường hợp xẩy ra. Từ đó tìm được n = 25. Bài 7: Ta có f(x) = Khi đó f(1) = m + n = 32006; f(-1) = m – n = 1 m lẻ, n chẵn. Bài 8: Giả sử f(x) = Suy ra f(9) – f(2)7. Nhưng 2006 – 1945 = 61 không chia hết cho 7không tồn tại đa thức f(x) thỏa mãn điều kiện đề bài. Bài 9: Ta có A = Bài 10: Giả sử Lại có S = Thay vào S ta có: S = không chia hết cho 49mâu thuẫnđpcm Bài 11: Chứng minh Bài 12: Ta có 2Sn = n(n + 1) Mặt khác và n lẻ, ta có: Mà (n, n+1) = 1 . Bài 13: Đặt Hơn nữa nên trong các số thì số các số bằng 1 bằng số các số bằng -1. Giả sử có m số bằng 1có m số bằng -1 chẵn đpcm. Bài 14: Ta có Mà . Bài 15: Ta có Bài 16: Ta có (2m + 1)(2n + 1)mnđều lẻ (1) Lại có: Từ (1) và (2) Bài 17: Đặt A = = . Bài 18: Ta có chia cho 91 dư 11. B. SỐ NGUYÊN TỐ, SỐ CHÍNH PHƯƠNG Bài 1: Tự làm Bài 2: Tự làm Bài 3: Ta có (1) Mà (2) Thay (2) vào (1) ta được Vậy nếu 3m là lập phương của một số nguyên thì : . Phương trình này không có nghiệm nguyên dương nên ta có đpcm. Bài 4: Ta có A = , từ đó tìm được n = 3. Bài 5: Ta có A = = Dễ thấy nếu n = 0 thì A = 0 là số chính phương Nếu n > 0 ta có : không thể là số chính phương. Vậy n = 0 là giá trị cần tìm. Bài 6: Ta có Do a là số nguyên tố nên + Từ b – c = 1 lẻ hay Vậy đpcm. Bài 7: Theo bài ra Hơn nữa đều là số chính phương. Bài 8: Giả sử A = Ta có hoặc Từ đó tìm được n = 2 và n = -3. Bài 9: Giả sử Khi đó Mặt khác: vì p là số nguyên tố nên p = 3. Bài 10: Đặt . Vì 2n + 1 lẻ nên k lẻ chẵn lẻ Từ (2) (3) Ta lại có Từ (3) và (4) . Bài 11: Với n = 0 là số chính phương Với n = 1 là số chính phương Với n > 1 là số chính phương là số chính phương Nhưng (vì n > 1) không là số chính phương. Vậy n = 0; n = 1 là các giá trị cần tìm. Bài 12: Đặt suy ra m lẻ và chẵn lẻ là tích hai số chẵn liên tiếp nên Mặt khác chia cho 3 dư 1, do đó Từ (1) và (2) suy ra đpcm. Bài 13: Đặt Ta thấy Ta sẽ chứng minh Thật vậy Vậy nên . Bài 14: Ta thấy p = 2 và p = 3 không thỏa mãn bài toán. Giả sử Ta có ; + Nếu không chia hết cho 5 + Nếu không chia hết cho 5 + Nếu không chia hết cho 5 + Nếu không chia hết cho 5 + Nếu không chia hết cho 5 Như vậy trong ba số có đúng một số chia hết cho 5. Do p > 3 nên . Vậy để nguyên tố thì , mà p là số nguyên tố nên p = 5. Khi đó là số nguyên tố. Vậy p = 5 thỏa mãn bài toán. Bài 15: Giả sử Khi đó lẻ Đặt thế vào (1) ta có : . Điều này không xảy ra dù b chẵn hay lẻ. Vậy không tồn tại t/m đề bài. C. PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM MGUYÊN Bài 1: Tìm các số nguyên dương x,y,z thoả mãn: (1) Từ Tương tự ta cũng có Từ (1) ta lại có Đặt thì (2) trở thành: Lấy thì y = m và z = m + 1 Thay x = m, y = m, z = m + 1 vào (1) ta thấy thỏa mãn. Vậy bộ ba số cần tìm là (x, y, z) = (m, m, m + 1). Bài 2: Tìm nghiệm nguyên của phương trình: Ta có Vì và 64 chỉ được phân tích thành: 64 = nên ta có : hoặc Hoặc Vậy phương trình có 4 nghiệm. Bài 3: Xác định giá trị của a để phương trình có nghiệm nguyên dương. Giả sử (x,y) là nghiệm nguyên dương của PT (1). Đặt d = ƯCLN(x,y) với Ta có (1) Vì nên là ước của 1 Mà y nguyên dương nên y1 = 1 Thay x = y vào (1) ta được (1) có nghiệm nguyên dương khi a + 2 là số chính phương Bài 4: Tìm nghiệm nguyên của phương trình: . Đặt thì (1) trở thành: Mặt khác Mà . Từ (*) suy ra Xét từng trường hợp ta tìm được 4 nghiệm nguyên là: Bài 5: Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. CMR phương trình luôn có nghiệm nguyên dương . Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p không chia hết cho 3 Nếu p chia cho 3 dư 1 Ta có Do đó là một hoán vị của 2k, 4k+1, 4k+2 Nếu p chia cho 3 dư 2 Ta có Do đó là một hoán vị của 2k+2, 4k+2, 4k+3 Vậy trong mọi trường hợp PT đã cho luôn có nghiệm nguyên dương . Bài 6: Tìm tất cả các nghiệm nguyên (x,y) của phương trình: . Ta có Nếu y = 0 thì luôn đúng Nếu , khi đó: Xem (2) là PT bậc hai ẩn y. Để (2) có nghiệm nguyên thì : phải là số chính phương Ta có là số chính phương Vì nên ta có 6 trường hợp xảy ra. Từ đó tìm được các nghiệm nguyên (x,y) của PT đã cho là: với . Bài 7: Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: . Ta có có nghiệm Nếu thì vô nghiệm. Nếu y = 1 thì . PT này có 2 nghiệm là Vậy nghiệm nguyên dương của PT (1) là (x,y,z) = (z;1;z), (z+1;1;z) với z Bài 8: Tìm nghiệm nguyên của phương trình: . Ta có (1) Dễ thấy vì nếu x = y thì (1) trở thành , vô nghiệm. Do Xét 2 trường hợp: * khi đó , vô nghiệm. * khi đó - Nếu x = 0 thì từ (1) có - Nếu y = 0 thì từ (1) có - Nếu x,y đều khác 0 thì . Do nên chỉ có hoặc trong 2 số x,y có một số chẵn và một số lẻ. Khi đó VT của (1) lẻ, còn VP của (1) chẵn nên PT vô nghiệm. Vậy nghiệm của PT đã cho là . Bài 9: Tìm nghiệm nguyên của phương trình: . ĐK : Với x = 0 thì y = 0 suy ra (0;0) là một nghiệm của PT Với x > 0 thì y > 0. Bình phương 2 vế của PT ta được: Đặt . Nhưng . Vậy PT đã cho có nghiệm nguyên duy nhất (0;0). Bài 10: Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: . Ta có Để (x,y,z) là nghiệm của (1) thì hoặc hoặc Vậy PT có nghiệm nguyên dương là: (x = n, y = 1, z = n) với và (x = k, y = 1, z = k – 1) với Bài 11: Tìm nghiệm nguyên của phương trình: . Vì 105 là số lẻ nên 2x + 5y + 1 lẻ nên y chẵn. Mà chẵn nên lẻ Với x = 0 ta có PT: hoặc Thử lại ta thấy x = 0, y = 4 là nghiệm của PT. Bài 12: Tìm nghiệm nguyên của phương trình: p(x + y) = xy, với p là số nguyên tố. HD: Giả sử ta có: p(x + y) = xy Bài 13: Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: x + y + z = xyz (1). Giả sử . Từ (1) suy ra: Với x = 1 ta có: Vậy nghiệm của PT là (1,2,3) và các hoán vị của nó. Bài 14: Tìm nghiệm nguyên của phương trình: . Ta có: Nếu x > 0 thì từ không thể là số chính phương nên (2) không có nghiệm nguyên. Nếu x < -1 thì từ cũng suy ra (2) không có nghiệm nguyên. Nếu x = 0 hoặc x = -1 thì từ (2) suy ra hoặc Vậy PT có 4 nghiệm nguyên Bài 15: Tìm nghiệm nguyên của phương trình: . Giả sử là nghiệm của PT, khi đó ta có: Đặt thay vào (2) ta được: Đặt thay vào (3) ta được: Đặt thay vào (4) ta được: cũng là nghiệm của PT (1). Một cách tổng quát ta suy ra cũng là nghiệm của PT (1) với , hay do đó . Vậy (0;0;0) là nghiệm duy nhất của PT đã cho. Bài 16: Tìm nghiệm nguyên của phương trình: . Ta có x = 2 y = 1 hoặc (loại) x = 0 y = 1 hoặc (loại) Vậy nghiệm của PT là (2;1), (0;1). Bài 17: Tìm nghiệm nguyên của phương trình: . Ta có là số chính phương. Mà xy và xy + 1 là 2 số nguyên liên tiếp nên từ (2) suy ra: xy = -1 xy = 0 hoặc xy + 1 = 0 xy + 1 = 1 Từ đó tìm được các nghiệm của PT là . Bài 18: Tìm nghiệm nguyên của phương trình: . Ta có Do đó nếu x,y là nghiệm của PT thì hoặc Nếu Nếu Vậy PT có ba nghiệm nguyên là: . Bài 19: Tìm nghiệm nguyên của phương trình: . Ta có: Nên Do đó . Kết hợp với (1) ta có : hoặc Vậy nghiệm nguyên của PT (1) là: . Bài 20: Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: 2(y + z) = x( yz – 1) (1). Với x = 1 PT có dạng Ta tìm được các nghiệm (x,y,z) là: (1;3;7) và (1;7;3). Với , giả sử + Nếu y = 1 thì PT (1) có dạng: Ta được các nghiệm là: + Nếu từ (2) suy ra y = 2, PT (1) có dạng : . PT này có nghiệm (x,y,z) = (2;2;3) Tương tự xét y > z thì PT đã cho có tất cả 10 nghiệm là: . Bài 21: Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: . Ta có Vì lẻ nên cùng lẻ Lại có đều là số chính phương. Do là 2 số nguyên liên tiếp và cùng là số chính phương nên số nhỏ bằng 0, do đó x = 0 y = 0 hoặc y = -1 Bài 22: Giải phương trình nghiệm nguyên: . Ta có Lại có x < -1 x > 2 Như vậy với x 2 thì nằm giữa 2 số chính phương liên tiếp. Suy ra PT vô nghiệm. Bài 23: Tìm nghiệm nguyên của phương trình: . Giả sử . Từ lẻ chia cho 4 dư 1 chẵn chẵn. Đặt thay vào (1) ta được: Đặt Với a = 0 thì x = 1 thay vao (1) ta được y = 1. Với thì n và 2n + 1 là 2 số nguyên dương, nguyên tố cùng nhau, có tích bằng b2 nên mỗi số đều là số chính phương. Đặt . Điều này vô lí vì: Vậy PT đã cho có 2 nghiệm (1;0) và (-1;0). Bài 24: Tìm nghiệm nguyên của phương trình: HD: Đặt u = 0 hoặc 9 .
File đính kèm:
- GA_HDHSG_toan_6.doc