Đề cương ôn thi học kỳ II môn Tin học Lớp 8 - Đồng Xuân Hòa
Câu 23: Khi sử dụng vòng lặp While do cần chú ý điều gì?
A. Phải biết trước số vòng lặp B. Cố định số vòng lặp
B. Xác định điều kiện của vòng lặp D. Xác định giá trị đầu và cuối của vòng lặp.
Câu 24: Ý nghĩa của lệnh Gotoxy(5,7) là:
A. Đưa con trỏ về hàng 5, cột 7. B. Đưa con trỏ về vị trí cột 5 của hàng hiện tại
C. Đưa con trỏ về cột 7 của hàng hiện tại. D. Đưa con trỏ về cột 5, hàng 7.
Câu 25: Phần mền vẽ hình không gian có tên là gì?
A. Anatomy B. Geogebra C. Typing Master D. Audacity
Câu 26: Phần mền giải phẫu cơ thể người có tên là gì?
A. Anatomy B. Geogebra C. Typing Master D. Audacity
Câu 27: Trong phần mền Anatomy, để tìm hiểu về hệ xương ta nháy chuột vào dòng chữ:
A. Skeletal systym B. Muscular systym C. Circulatory systym D. Respiratory systym
Câu 28: Trong phần mền Anatomy, để tìm hiểu về hệ cơ ta nháy chuột vào dòng chữ:
A. Skeletal systym B. Muscular systym C. Circulatory systym D. Respiratory systym
Câu 29: Trong phần mền Anatomy, để tìm hiểu về hệ tuần hoàn ta nháy chuột vào dòng chữ:
A. Skeletal systym B. Muscular systym C. Circulatory systym D. Respiratory systym
Câu 30: Trong phần mền Anatomy, để tìm hiểu về hệ hô hấp ta nháy chuột vào dòng chữ:
A. Skeletal systym B. Muscular systym C. Circulatory systym D. Respiratory systym
Câu 31: Để làm việc với các đối tượng trong không gian ba chiều của Geogebra chúng ta cần thực hiện theo thao tác nào?
A. Hiện thị dạng 3D. B. Hiển thị danh sách đối tượng.
C. Hiển thị Spreadsheet D. Hiển thị dạng 2D.
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II MÔN TIN HỌC 8 I. TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Trong các từ sau, từ khóa là: A. Geogebra B. For C. Integer D. Readln Câu 2: Trong câu lệnh lặp FOR TO DO biến đếm có kiểu là: A. Kiểu số nguyên B. Kiểu số thực C. Kiểu kí tự D. Xâu kí tự Câu 3: Đâu là công việc phải thực hiện nhiều lần với số lần biết trước? A. Hàng ngày em đi học. C. Đến nhà bà ngoại chơi vào một hôm cả bố và mẹ đi vắng. B. Ngày đánh răng ba lần D. Em bị ốm vào một dịp có dịch cúm Câu 4: Trong Pascal, khai báo nào sau đây đúng? A. var tb: real; B. var 4hs: integer; C. var r=30; D. const x: real; Câu 5: Để thoát khỏi chương trình Pascal ta dùng tổ hợp phím: A. Ctrl + X, B. Ctrl+ F9, C. Alt + F9, D. Alt +X. Câu 6: Hoạt động lặp với số lần chưa biết trước là: A. Mỗi buổi học đúng 5 tiết. B. Mỗi ngày ăn cơm 3 buổi. C. Mỗi ngày phải học bài cho đến khi thuộc. D. Rằm tháng Giêng là Tết Nguyên tiêu. Câu 7: Lệnh lặp nào sau đây là đúng? A. For = to do ; B. For := to do ; C. For = downto do ; D. For : downto do ; Câu 8: Câu lệnh lặp với số lần biết trước là: A. For i:= to do ; B. If then ; C. If then else ; D. For i:= to do ; Câu 9: Câu lệnh viết đúng trong pascal là: A. for i:= 4 to 1 do writeln(‘A’); B. for i= 1 to 10 writeln(‘A’); C. for i:= 1 to 10 do writeln(‘A’); D. for i to 10 do writeln(‘A’); Câu 10: Cho câu lệnh sau: S:=S+1/I; Cho biết kiểu dữ liệu cần khai báo cho biến S là: A.integer B. byte C. longint D. real Câu 11: Trong câu lệnh For i:= 1 to 10 do Write (i:5); số vòng lặp là: A.1 B. 10 C. 9 D. 11 Câu 12: Trong câu lệnh lặp: For i := 1 to 10 do j:= j + 2; write( j ); Khi kết thúc câu lệnh lặp trên, câu lệnh write( j ); được thực hiện bao nhiêu lần? A. 10 lần ; B. 5 lần; C. 1 lần; D. Không thực hiện. Câu 13: Trong câu lệnh “for i:=1 to 10 do ..” số lần lặp là: A. 13 lần B. 12 lần C. 11 lần D. 10 lần Câu 14: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình : s:=0; for i:=1 to 5 do s := s+1; writeln(s); Kết quả in lên màn hình là: A. 6 B. 15 C. 5 D. 35 Câu 15: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình : s:=0; for i:=1 to 6 do s := s+i; writeln(s); Kết quả in lên màn hình là: A. 15 B. 21 C. 5 D. 35 Câu 16: Cho đoạn chương trình: J:= 0; For i:= 1 to 5 do J:= j + i; Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến j bằng bao nhiêu? A. 12; B. 22; C. 15; D. 42. Câu 17: Trong sau câu lệnh sau, câu lệnh nào lặp với số lần chưa biết trước? A. For := to do ; B. While do ; C. If then else ; D. If then ; Câu 18: Trong các câu lệnh sau câu lệnh nào đúng? A. While X <= 10 do X:= X + 1; C. While X= 10 do X = X + 1; B. While X:= 10 do X:= X + 1; D. While X: = 10 do X = X + 1; Câu 19: Khi thực hiện câu lệnh lặp While Do, sau khi kiểm tra điều kiện thì: A. Bỏ qua câu lệnh sau từ khóa Do rồi tiếp tục lặp lại việc kiểm tra điều kiện B. Thoát khỏi vòng lặp nếu điều kiện không sai C. Thực hiện câu lệnh sau Do nếu điều kiện đúng và thoát khỏi vòng lặp nếu điều kiện sai. D. Thực hiện câu lệnh sau Do nếu điều kiện sai Câu 20: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: S:= 0; n:= 0; While S<= 5 do Begin n:= n + 1; S:=S + n; end; Chương trình sẽ thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 4 vòng lặp B. 3 vòng lặp C. 2 vòng lặp D. 5 vòng lặp Câu 21: Điều kiện trong câu lệnh While Do thường là: A. Câu lệnh đơn giản hoặc câu lệnh ghép B. Câu lệnh gán C. Các phép so sánh D. Biến đếm Câu 22: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: S:= 0; n:= 0; While S<= 5 do Begin n:= n + 1; S:=S + n; end; Biến S có giá trị bằng bao nhiêu? 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 23: Khi sử dụng vòng lặp While do cần chú ý điều gì? A. Phải biết trước số vòng lặp B. Cố định số vòng lặp B. Xác định điều kiện của vòng lặp D. Xác định giá trị đầu và cuối của vòng lặp. Câu 24: Ý nghĩa của lệnh Gotoxy(5,7) là: A. Đưa con trỏ về hàng 5, cột 7. B. Đưa con trỏ về vị trí cột 5 của hàng hiện tại C. Đưa con trỏ về cột 7 của hàng hiện tại. D. Đưa con trỏ về cột 5, hàng 7. Câu 25: Phần mền vẽ hình không gian có tên là gì? A. Anatomy B. Geogebra C. Typing Master D. Audacity Câu 26: Phần mền giải phẫu cơ thể người có tên là gì? A. Anatomy B. Geogebra C. Typing Master D. Audacity Câu 27: Trong phần mền Anatomy, để tìm hiểu về hệ xương ta nháy chuột vào dòng chữ: A. Skeletal systym B. Muscular systym C. Circulatory systym D. Respiratory systym Câu 28: Trong phần mền Anatomy, để tìm hiểu về hệ cơ ta nháy chuột vào dòng chữ: A. Skeletal systym B. Muscular systym C. Circulatory systym D. Respiratory systym Câu 29: Trong phần mền Anatomy, để tìm hiểu về hệ tuần hoàn ta nháy chuột vào dòng chữ: A. Skeletal systym B. Muscular systym C. Circulatory systym D. Respiratory systym Câu 30: Trong phần mền Anatomy, để tìm hiểu về hệ hô hấp ta nháy chuột vào dòng chữ: A. Skeletal systym B. Muscular systym C. Circulatory systym D. Respiratory systym Câu 31: Để làm việc với các đối tượng trong không gian ba chiều của Geogebra chúng ta cần thực hiện theo thao tác nào? A. Hiện thị dạng 3D. B. Hiển thị danh sách đối tượng. C. Hiển thị Spreadsheet D. Hiển thị dạng 2D. Câu 32: Cú pháp khai báo biến mảng trong Pascal là: var ; array [..] of ; var : aray [] of ; var : array [..] of ; var : aray [] for ; Câu 33: Phần thân chương trình bắt đầu bằng từ khóa: A. End. B. Begin. C. Uses. D. Var. Câu 34: Chọn khai báo hợp lệ: A. Var a,b: array[1 .. n] of real; C. Var a,b: array[1 : n] of Integer; B. Var a,b: array[1 .. 100] of real; D. Var a,b: array[1 100] of real; Câu 35: Câu lệnh gotoXY(a,b) có tác dụng gì? A. Đưa con trỏ về hàng a cột b B. Đưa con trỏ về cột a hàng b C. Cho biết thứ tự của hàng con trỏ đang đứng. D. Đưa con trỏ về cuối dòng Câu 36: Biến a được nhận các giá trị là 0 ; -1 ; 1 ; 2,3 . Ta có thể khai báo a thuộc kiểu dữ liệu nào? A. Integer B. Char C. Real D. Integer và Longint Câu 37: Cấu trúc chung hợp lý của một chương trình Pascal là: A. Begin -> Program -> End. B. Program -> End -> Begin. C. End -> Program -> Begin. D. Program -> Begin -> End. Câu 38: Trong lệnh lặp fordo của Pascal, trong mỗi vòng lặp, biến đếm thay đổi như thế nào? A. +1 B. +1 hoặc -1 C. Một giá trị bất kì D. Một giá trị khác 0 Câu 39: Tác dụng của câu lệnh lặp trong ngôn ngữ lập trình Pascal là dùng: A. Nhiều lệnh thay cho một lệnh. B. Một lệnh thay cho một lệnh. C. Một lệnh thay cho nhiều lệnh. D. Nhiều lệnh thay cho nhiều lệnh. Câu 40: Mọi ngôn ngữ lập trình đều có “cách” để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp với một câu lệnh. Đó là: A. Câu lệnh ghép. B. Câu lệnh đơn. C. Câu lệnh lặp. D. Câu lệnh điều kiện. Câu 41: Khi thực hiện câu lệnh lặp For, ban đầu biến đếm sẽ nhận giá trị là A. Giá trị cuối B. Giá trị đầu C. Giá trị cuối – 1 D. Tất cả đều sai. Câu 42: Câu lệnh ghép là câu lệnh được tạo thành từ 2 hay nhiều câu lệnh đơn giản, các câu lệnh đơn đó phải được đặt trong hai từ khóa nào? A. var và end B. uses và begin C. begin và end; D. const và begin II. THỰC HÀNH Câu 1: Viết chương trình tính tổng S= 2+3++12.(sử dụng câu lệnh fordo) Program tinhtong; Var i, S : Integer; Begin S:= 0; For i:=2 to 12 do S:= S+i; Writeln(‘tong cua day so 2+3++12 la’,S); Readln End. Lưu bài với tên sau: D:\KTTH_cau2_tên_lop.pas Câu 2: Viết chương trình in ra màn hình bảng cửu chương 2. Program in_bang_cuu_chuong; Var i: integer; Begin For i:= 1 to 10 do Writeln(‘2 lan’,i,’=’i*2); Readln; End. Lưu bài với tên sau: D:\KTTH_cau2_tên_lop.pas Câu 3: Tính tổng T = ... Program tinh_tong; Var i: integer; T: real; Begin T:=0; For i:=1 to 100 do T:= T + 1/i; Writeln (T); Readln; End. Lưu bài với tên sau: D:\KTTH_cau2_tên_lop.pas Câu 4: Tìm n để tổng của n số tự nhiên là nhỏ nhất lớn hơn 1000 Program tim_n; Uses crt; Var S,n:integer; Begin S:=0; n:=0; While S<=1000 do beign n:=n+1; S:=S+n; end; writeln(‘ So n nho nhat de S>1000 la:’,n); writeln(‘ tong dau tien>1000 la S=’,S); Readln End. Lưu bài với tên sau: D:\KTTH_cau2_tên_lop.pas Câu 5: Viết chương trình in ra màn hình bảng nhân của một số từ 1 đến 9 được nhập từ bàn phím và dừng màn hình để quan sát kết quả. Program Bangnhan; Uses crt; Var N, i: integer; Begin Clrscr; Write (‘nhap so N =’); Readln (N); Writeln; Writeln (‘Bang nhan ‘N,); Writeln; For i:=1 to 10 do Writeln(‘N, ‘x’, i:2,’ = ‘,N*i:3); Readln End. Lưu bài với tên sau: D:\KTTH_cau2_tên_lop.pas Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 B A B A D C B A C D B A D C B C B A C C C D B D 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 B A A B C D A C B B B C D A C C B C
File đính kèm:
- de_cuong_on_thi_hoc_ky_ii_mon_tin_hoc_lop_8_dong_xuan_hoa.doc