Đề cương ôn thi Chuyên đề lần 4 môn Sinh học 11

5. Cấu trúc NST:

1) Cấu trúc hiển vi: một NST điển hình gồm 3 phần:

+ Tâm động: phần để NST đính vào thoi vô sắc.

+Đầu mút: bảo vệ các NST không dính vào nhau.

+Khởi đầu tái bản: AND bắt đầu nhân đôi.

2) Cấu trúc siêu hiển vi:

+NST có cấu trúc đa phân mà đơn phân của nó là các nucleoxom.

+Một nucleoxom bao gồm 146 cặp nu cuốn quanh 8 phân tử protein histon.

+Các nucleoxom nối với nhau bằng các đoạn ngắn(50 cặp nu, 1 histon) tạo thành sợi cơ bản đường kính 11nm=> sợi nhiễm sắc 30nm=> siêu xoắn 300nm=> cromatit 700nm.

(+) Chức năng của NST:

+Là vật chất mang thông tin di truyền.

+Phân chia đều vật chất di truyền cho các tb con.

+Điều hòa hoạt động gen thông qua đóng và tháo xoắn.

7.Đột biến lệch bội:

-Là đột biến mà chỉ liên quan đến 1 hoặc 1 vài cặp NST.

-Đặc điểm, phân loại:

+ Thể 1 nhiễm: 2n-1, có nC1(dạng) +Thể 4 nhiễm: 2n+2; nC1

+Thể khuyết nhiêm: 2n-2; nC1 +Thể 1 kép: 2n-1-1 ; nC2

+Thể 3 nhiễm: 2n+1; nC1 +Thể 3 kép: 2n+1+1 ; nC2

-Cơ chế phát sinh: trong GP, có 1 cặp nào đó không phân li tạo ra các giao tử đột biến là (n-1) và (n+1), các giao tử này kết hợp với nhau của giao tử thường tạo nên các dạng đột biến lệch bội tương ứng.

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn thi Chuyên đề lần 4 môn Sinh học 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CHUYÊN ĐỀ LẦN 4 MÔN SINH HỌC
A.Lý thuyết
1. – Gen là một đoạn của phân tử AND mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hoặc một loại ARN.
-Phân loại:
 Theo cấu trúc: + Gen liên tục: chỉ có ở SV nhân sơ.
 +Gen phân mảnh: có ở SV nhân thực.
Theo chức năng: + Gen cấu trúc: là loại gen có sản phẩm của nó tham gia cấu trúc tb.
 + Gen điều hòa: điều khiển hoạt động của gen khác.
2. Mã di truyền là trình tự 3 nu trên mạch gốc của gen quy định trình tự 3nu trên m.ARN, quy định 1 aa trong chuỗi polipeptit.
-Đặc điểm:
(+) Mã di truyền là mã bộ ba:
+ Nếu m.ARN có 1 loại nu, 13=1
+Nếu m.ARN có 2 loại nu, số bộ ba= 23=8
+Nếu m.ARN có 3 loại nu, số bộ ba= 33=27
64 bộ= 1 bộ mở đầu:5’ AUG 3’
 60 bộ mã hóa
 3 bộ kết thúc: UAA,UAG,UGA.
Cách đọc mã di truyền:
+ Đọc trên mạch gốc của gen: 3’5’(triplet)
+ Đọc trên m.ARN : 5’3’( codon)
(+) Mã di truyền có tính phổ biến: mọi SV đều dùng chung một bộ mã.
(_) Mã di truyền có tính thoái hóa: 1 aa có thể được mã hóa bởi nhiều bộ ba.
(+) Mã di truyền có tính đặc hiệu: mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho 1aa.
3. 
ND so sánh
Tái bản
Phiên mã
Dịch mã
Thành phần
-AND khuôn
- Nucleotit
-Enzim
-Protein
-AND khuôn
-Enzim phiên mã ARN polimelaza
-ATP
-m.ARN
-20 aa
-Enzim
Diễn biến
Tháo xoắn-tổng hợp mồi-kéo dài chuỗi-nối các đoạn ngắn.
Khởi đầu: enzim phiên mã nằm trên vùng mã hóa của gen
Kết thúc: E.phiên mã trượt trên vùng KT của gen (5’) 1 enzim AND polimelaza tháo xoắn+kéo dài chuỗi
Hoạt hóa aa tổng hợp chuỗi polipeptit
Nguyên tắc
-NTBS
-Bán bảo toàn
-NTBS
-NTBS
-Mã bộ ba
ND so sánh
SV nhân sơ
SV nhân thực
Tái bản
-1 đơn vị tái bản
-Tốc độ chậm
-Ít enzim
-Nhiều đơn vị tái bản
-Tốc độ nhanh
-Nhiều enzim
Phiên mã
-ARN sau phiên mã tham gia dịch mã ngay
-chỉ có 1 loại enzim phiên mã
-kích thước nhỏ
-có ở tb vi khuẩn
-không có khung xương
-ARN sau phiên mã cắt bỏ các intron mới dịch mã
-có 3 loại enzim phiên mã lớn hơn
-có ở tb ĐV nguyên sinh, nấm, TV, ĐV
-có khung xương định hình tb
Dịch mã
Mở đầu là met
Mở đầu là met
4. Hậu quả của đột biến gen:
+Đột biến gen làm rối loạn quá trình tổng hợp protein gây chết hoặc giảm sức sống cho cơ thể. Tuy nhiên môt số ít đột biến tạo ra những cơ thể có sức sống tốt hơn(đột biến kháng thuốc ở vi khuẩn, côn trùng, ), một số đột biến khác trung tính.
+Mức độ gây hại của đột biến gen phụ thuộc vào điều kiện môi trường cũng như tổ hợp gen.
Đột biến xôma( xảy ra trong NP ở một số tb) =>hình thành ở một số phần cơ thể tạo thành thể khản và không di truyền qua SSHT.
Đột biến tiền phôi( xảy ra ở những lần NP đầu tiên của hợp tử)=> biểu hiện ngay ở thế hệ sau di truyền qua SSHT.
Đột biến giao tử( xảy ra trong GP):
+Nếu đột biến trội, thể hiện ngay ở đời F1
 + Nếu đột biến lặn, biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp lặn.
5. Cấu trúc NST:
1) Cấu trúc hiển vi: một NST điển hình gồm 3 phần:
+ Tâm động: phần để NST đính vào thoi vô sắc.
+Đầu mút: bảo vệ các NST không dính vào nhau.
+Khởi đầu tái bản: AND bắt đầu nhân đôi.
2) Cấu trúc siêu hiển vi:
+NST có cấu trúc đa phân mà đơn phân của nó là các nucleoxom.
+Một nucleoxom bao gồm 146 cặp nu cuốn quanh 8 phân tử protein histon.
+Các nucleoxom nối với nhau bằng các đoạn ngắn(50 cặp nu, 1 histon) tạo thành sợi cơ bản đường kính 11nm=> sợi nhiễm sắc 30nm=> siêu xoắn 300nm=> cromatit 700nm.
(+) Chức năng của NST:
+Là vật chất mang thông tin di truyền.
+Phân chia đều vật chất di truyền cho các tb con.
+Điều hòa hoạt động gen thông qua đóng và tháo xoắn.
7.Đột biến lệch bội: 
-Là đột biến mà chỉ liên quan đến 1 hoặc 1 vài cặp NST.
-Đặc điểm, phân loại:
+ Thể 1 nhiễm: 2n-1, có nC1(dạng) +Thể 4 nhiễm: 2n+2; nC1
+Thể khuyết nhiêm: 2n-2; nC1 +Thể 1 kép: 2n-1-1 ; nC2
+Thể 3 nhiễm: 2n+1; nC1 +Thể 3 kép: 2n+1+1 ; nC2
-Cơ chế phát sinh: trong GP, có 1 cặp nào đó không phân li tạo ra các giao tử đột biến là (n-1) và (n+1), các giao tử này kết hợp với nhau của giao tử thường tạo nên các dạng đột biến lệch bội tương ứng.
Đột biến đa bội: 
-Là những biến đổi về số lượng NST liên quan đến tất cả cặp NST.
-Đặc điểm, phân loại:
 Hàm lượng AND tăng, tb to, cơ quan sinh dưỡng lớn, năng suất cao, thời gian sinh trưởng kéo dài.
-Cơ chế phát sinh:
+ Trong NP, tất cả các cặp NST nhân đôi nhưng không phân li, biến thể 2n thành thể 4n.
+Trong GP, tất cả các cặp nhân đôi nhưng không phân li tạo ra các giao tử đột biến 2n, nếu giao tử 2n kết hợp n=> 3n, nếu giao tử 2n kết hợp với chính nó=> 4n.
8.
Nội dung
Điều kiện nghiệm đúng
Ý nghĩa
Tỉ lệ
1.Phân li
Do sự phân li đồng đều của cặp nhân tố di truyền nên mỗi giao tử chỉ chứa 1 sắc tố của cặp 
-TT do 1 gen quy định
-gen trội át hoàn toàn gen lặn
Xác định trội lặn
KG: (1:2:1)
KH(3T:1L)
2.Phân li độc lập
Các cặp sắc tố di truyên cặp alen, PLĐL với nhau
Mỗi gen/1NST
Tạo BDTH
(9:3:3:1)
(3:3:1:1)
3.TT át chế
Gen này làm mất sự biểu hiện tính trạng của gen khác
nt
nt
4.TT cộng gộp
Tính trạng của 2 gen mà mỗi gen trội hoặc lặn đóng góp 1 phần như nhau vào sự biểu hiện 1 tính trạng
nt
nt
15:1
B. Bài tập
IV.
1.a) số loại KG= 3.2.3.2=36
 số loại KH= 24=16
b)TLKG(AabbddEe)= 1/2.1/2.1/4.1/2=1/32
c)TLKH(A_B_ddE_)=3/4.1/2.1/4.1/2=3/64
d) TLKH mang 2 tính trạng trội=
2.F1: 3 cao đỏ; 3 cao vàng; 1 thấp đỏ; 1 thấp vàng.
a) Ta có: cao/ thấp= 6/2=3/1 =>KG của P: Aa x Aa ( A: cao; a: thấp)
 đỏ/trắng= 4/4=1/1 =>KG của p: Bb x bb (B: đỏ; b: vàng)
KG của cây đem lai là Aabb.
b) P: AaBb x aabb
 F1:aAbB:Aabb:aaBb:aabb
 KH: 2(A_B_):1(aaBb):1(aabb)
F1: 2 cao đỏ:1 thấp đỏ: 1 thấp vàng.
3.A: hoa đỏ ; a: hoa trắng.
 Ptc : AA x aa
 F1: 100% Aa.
 F1xF1=> F2: 1/4AA:2/4Aa:1/4aa=> 3 đỏ: 3 trắng.
a)F2 tự thụ phấn:
 F2: 1/4 AA: 2/4 Aa: 1/4aa
F3: AA= 1/4 + 1/2.24.(1-1/2)=3/8
Aa=2/4.1/2=2/8
Aa=1/4+1/2.2/4.(1-1/2)=3/8
Đỏ=5/8:Trắng=3/8 => TLKH F3: 5 đỏ: 3 trắng.
b) Các cây hoa đỏ tự thụ phấn:
 F2:1/3AA: 2/3Aa
F3: AA= 1/3+1/2.2/3.(1-1/2)=3/6
Aa=2/3.1/2=2/6
Aa=1/6
5đỏ: 1 trắng
5.a) Tỉ lệ cây 120cm= 6C2/43=15/64
 b)Cây cao 140cm(4T2L)
=> 2 lặn trên 1 cặp(aaBBDD)=3KG
 2 lặn trên 2 cặp(AaBbDD)=3KG
I.
1.d) -sau đột biến, số lk H tăng 1 lk, L không đổi.
=> A=T= 479; G=X= 721 =>HPV=Ho.(2K -1)=3121.3=9363
 - Sau đột biến,số lk H giảm 2 lk => 2 t.hợp:
 +) mất 1 cặp AT => A=T=470 ; G=X= 720 => HPV=9354
 +) Thay 2GX=2AT=> A=T=482 ; G=X= 718 =>HPV=9354
2. +)số mạch cũ =3,125% , ta có: (2.4)/(4.2k.2)= 3,125/100 => k=5
 => số gen cũ= 4.2=8
 =>Số mạch mới hoàn toàn=4.2.25=128
 =>Số gen con mang mạch mới hoàn toàn=4. 25 – 4=124
3. 10 đơn vị=34 oka => mồi=(34+2)10=360
4.(1) +số loại bộ 3 tối đa= 43=64
 +Số loại bộ 3 ko có X = 33=27
 +Số loại bộ 3 mã hóa có U= 43 -33 = 37
 (2) TL(1U2G)= (2/5)2.1/5.3C1=12/125
 TL(2A1X)= (1/10)2.3/10.3C1= 9/1000
 Tl(AGX)=1/10.1/5.3/10.3! = 9/250
 (3) TL bộ 3 mã hóa có U =1 – 1/10.2/10.3/10.3! =
 (4) TL bộ 3 có ít nhất 1A= 1 –( 2/10.3/10.4/10.3!)
5. L=1540 =>N=906 ; H= 2A+ 3G = 1176 => AV=TV=181 ;GV=XV=272
=>ACC=1083; GCC=1635
=>( AV+Av).3= 1083 ; GV+Gv.3=1635
=>Av=180 ; Gv= 273
=>Thay 1AT=1GX
II. 
1.Tổng số nu/1ADN=150.146.2.149.40.2=55720(nu)
LAND/sợi= 94724 A0
Tổng số pr.histon=150.8+149.1=1349
2.a)=212
 b)=212+4
 c)=(32.212) + 23+12
3. a)12tb AaBbDE/de(2n=6):
+số cách sx=23-1=4
+min:12tb sx 1 cách=2 loại 
 +max:12tb sx 4 cách=4.4=16
 b)8tb AB/abDd(2n=4): 
 +số cách sx=22-1=2
 +min: 8tb sx 1 cách=2 loại
 +max:8tb sx 2 cách=2.4=8 loại
5. a) 1200tb AB/ab=>4.1200=4800 tinh trùng
40tb TĐC 
(1200-40=1160)tb bình thường=> 1160.4=4640 tinh trùng=> AB = ab=2320
=>TL các loại g.tử: AB = ab =(2320+40)/4800= 59/120
 Ab = aB = 40/4800= 1/120
Ta có: x/4800+ x/4800 = 0,2=>x=480
số tb ko xảy ra TĐC= 1200-480=720 TB
6. Theo bra ta có: (2k – 2) 2x + 2x=480=> k=4 , x=5
=> số tb có bộ NST bình thường=480 – 25 = 448
=> tỉ lệ = 448/ 480= 14/15
III.
thể 3= 2n+1 thể 3 nhiễm= 2n+1+1
 thể 1= 2n-1 thể 4 nhiễm= 2n+2
 thể 0= 2n-2 thể tứ bộ= 4n
thể 3= 7C1( cái này viết theo kiểu nhị thức niuton nha^^)
thể 4=7C2
 2.a) bình thường= 2.3.3=18
 Ko phân li(Aa)= 4.2.3=24
=>tổng=18+24=42
 b) bình thường=3.2.3=18
 ko phân li (Dd)=3.2.4=24
=>tổng= 42
3. tỉ lệ các loại giao tử đột biến=3/6=1/2
4.a) P1: AAaa x Aaaa
=> TLKG: ( 1/6AA;4/6Aa; 1/6aa)(3/6Aa;3/6aa)
=>3/36 AAAa:15/36 AAaa:15/36Aaaa:3/36aaaa
TLKH: (aa)=1/6.3/6=1/12 ; (A_)=11/12 =>(11:1)
P2: Aaa x Aa
=>TLKG: (1/6A:1/6aa:2/6Aa:2/6a)(1/2A:1/2a)
=>1/12AA:3/12Aa:2/12aa:3/12Aaa:2/12AAa:1/12aaa
 TLKH: (A_)=3/4=>(3:1)
P3: AAaa x Aa
TLKG: (1/6AA:4/6Aa:1/6aa)(1/2A:1/2a)
1/12AAA:1/12aaa:5/12AAa:5/12Aaa
TLKH: (aa)=1/6.1/2=1/12
 (A_)=11/12 =>(11:1)

File đính kèm:

  • docDe_cuong_on_thi_chuyen_de_lan_4_mon_sinh_11.doc