Đề cương ôn tập Vật lý Lớp 9 học kỳ 2 (2014-2015)

Bài 1 : Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 18cm, vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính xy của thấu kính ( A  xy ) sao cho OA = d = 10cm .

a/ Vẽ ảnh của AB qua thấu kính ? b/ Tính khoảng cách từ vật đến ảnh ?

c/ Nếu AB = 2cm thì độ cao của ảnh là bao nhiêu cm ?

Bài 2 : Một vật sáng AB hình mũi tên cao 6cm đặt trước một thấu kính, vuông góc với trục chính (∆) và A  (∆) . Ảnh của AB qua thấu kính ngược chiều với AB và có chiều cao bằng 2/3 AB :

 a) Thấu kính này là thấu kính gì ? Vì sao ?

 b) Cho biết ảnh A’B’ của AB cách t

hấu kính 18cm. Vẽ hình và tính tiêu cự của thấu kính ?

 c) Người ta di chuyển vật AB một đoạn 5cm lại gần thấu kính ( A vẫn nằm trên trục chính ) thì ảnh của AB qua thấu kính lúc này thế nào ? Vẽ hình , tính độ lớn của ảnh này và khoảng cách từ ảnh đến TKính ?

Bài 3 : Đặt vật AB = 18cm có hình mũi tên trước một thấu kính ( AB vuông góc với trục chính và a thuộc trục chính của thấu kính ). Ảnh A’B’của AB qua thấu kính cùng chiều với vật AB và có độ cao bằng 1/3AB :

a) Thấu kính này là thấu kính gì ? Vì sao ?

b) Ảnh A’B’ cách thấu kính 9cm. Vẽ hình và tính tiêu cự của thấu kính ?

Bài 4 : Một vật sáng AB hình mũi trên được đặt vuông góc với trục chính và trước một thấu kính ( A nằm

trên trục chính ). Qua thấu kính vật sáng AB cho ảnh thật A’B’ nhỏ hơn vật :

a) Thấu kính này là thấu kính gì ? Vì sao ?

b) Cho OA = d = 24cm ; OF = OF’ = 10cm. Tính độ lớn của ảnh A’B’

 

doc17 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 3120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Vật lý Lớp 9 học kỳ 2 (2014-2015), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dựng ảnh A’B’của vật AB theo đúng tỉ lệ xích. 
b. Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh A’B’Bài làm :
Cho biết 
AB = h = 0,5cm; 0A = d = 6cm
0F = 0F’ = f = 4cm
a.Dựng ảnh A’B’theo đúng tỉ lệ 
b. 0A’ = d’ = ?; A’B’ = h’ =?
F’
F
A
A’
B
B’
I
0
b. Ta có DABO ~ DA'B'O ( g . g ) (1) 
Ta có DOIF’~ DA'B'F’ ( g . g ) mà OI = AB (vì AOIB là hình chữ nhật) 
 A’F’ = OA’ – OF’
nên (2) Từ (1) và (2) suy ra 
hayThay số: 
 Bài 3 : Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 6cm, AB có chiều cao h = 4cm.
a,Hãy dựng ảnh A’B’ của AB
b) rồi tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh 
Bài làm :
 Thấu kính phân kì
 h=AB= 4cm, AB vuông góc trục chính
 f = OF =OF/ = 18cm
 d=OA = 36cm
 a, Dựng ảnh của vật
 b, Tính OA/ =?, A/B/ =? 
 Ta có ( g –g ) Þ 
 ( mà OI = AB) (2)
Từ 1 và 2 ta có : (3) Mà FA = OF - OA/
Hay Thay số ta có : 
Do đó : 
Bài 4: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1000 vòng, cuộn thứ cấp có 5000 vòng đặt ở một đầu đường dây tải điện. Biết hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là 100kV. Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp ?
Bài làm : 
Tóm tắt : n1 = 1000 vòng , n2 = 5000 vòng
 U2 = 100kV = 100 000V
 Tính U1 = ? 
a,Ta có : => U1 = =20 000(V)
Câu 5 Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 6V và 3V. Cuộn sơ cấp có 4400 vòng . Tính số vòng của các cuộn thứ cấp tương ứng.
Bài làm Áp dụng công thức : Số vòng dây ở cuộn thứ cấp ứng với hiệu điện thế ở cuộn sơ cấp là 6 V và 3 V lần lượt.
TH1 : Ta có (1,5 đ)
TH2 : Ta có (1,5 đ)
 s.
Câu 6 Cho hình vẽ sau :
a..Hãy cho biết s’ là ảnh gì ? 
b Thấu kính đã cho là thấu kính gì? S’
c.Xác định quang tâm O ,tiêu điểm F,F’ của thấu kính?
Bài làm
a.S’ là ảnh thật ,cùng chiều ,nhỏ hơn vật (2đ)
b.Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ (1 đ)
c. Cách xác định quang tâm 0,F,F’ của thấu kính:
Nối S và S’ cắt trục chính của thấu kính tại 0 (0,5 đ)
Dựng đường thẳng vuông góc với trục chính tại 0.Đó là vị trí đặt thấu kính.(0,5 đ)
F’
F
’
s
S’’
I
0
Từ s dựng tia tới SI song song với trục chính của thấu kính.Nối I và S cắt trục chính tại tiêu điểm F, lấy 0F = 0F’ (0,5 đ)
- Vẽ hình (0,5 đ)
C - Các bài tập luyện tập	
Bài 1 : Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 18cm, vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính xy của thấu kính ( A Î xy ) sao cho OA = d = 10cm . 
a/ Vẽ ảnh của AB qua thấu kính ? b/ Tính khoảng cách từ vật đến ảnh ? 
c/ Nếu AB = 2cm thì độ cao của ảnh là bao nhiêu cm ?
Bài 2 : Một vật sáng AB hình mũi tên cao 6cm đặt trước một thấu kính, vuông góc với trục chính (∆) và A Î (∆) . Ảnh của AB qua thấu kính ngược chiều với AB và có chiều cao bằng 2/3 AB :
 a) Thấu kính này là thấu kính gì ? Vì sao ?
 b) Cho biết ảnh A’B’ của AB cách t
hấu kính 18cm. Vẽ hình và tính tiêu cự của thấu kính ?
 c) Người ta di chuyển vật AB một đoạn 5cm lại gần thấu kính ( A vẫn nằm trên trục chính ) thì ảnh của AB qua thấu kính lúc này thế nào ? Vẽ hình , tính độ lớn của ảnh này và khoảng cách từ ảnh đến TKính ? 
Bài 3 : Đặt vật AB = 18cm có hình mũi tên trước một thấu kính ( AB vuông góc với trục chính và a thuộc trục chính của thấu kính ). Ảnh A’B’của AB qua thấu kính cùng chiều với vật AB và có độ cao bằng 1/3AB :
Thấu kính này là thấu kính gì ? Vì sao ?
Ảnh A’B’ cách thấu kính 9cm. Vẽ hình và tính tiêu cự của thấu kính ?
Bài 4 : Một vật sáng AB hình mũi trên được đặt vuông góc với trục chính và trước một thấu kính ( A nằm
trên trục chính ). Qua thấu kính vật sáng AB cho ảnh thật A’B’ nhỏ hơn vật :
Thấu kính này là thấu kính gì ? Vì sao ?
Cho OA = d = 24cm ; OF = OF’ = 10cm. Tính độ lớn của ảnh A’B’
Bài 5: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1000 vòng, cuộn thứ cấp có 5000 vòng đặt ở một đầu đường dây tải điện để truyền đi một công suất điện là 10 000kW. Biết hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là 100kV. 
Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp ?
Biết điện trở của toàn bộ đường dây là 100W. Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây ?
Bài 6: Một vật AB có độ cao h = 4cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 20cm và cách thấu kính một khoảng d = 2f. ( xét 2 trường hợp : Điểm A thuộc và ko thuộc trục chính của thấu kính )
Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính đã cho ?
Vận dụng kiến thức hình học, tính chiều cao h’ của ảnh và khoảng cách d’ từ ảnh đến kính 
Bài 7: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25cm. Điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính một khoảng d = 15cm.
Ảnh của AB qua thấu kính hội tụ có đặc điểm gì? Dựng ảnh ?
Tính khoảng cách từ ảnh đến vật và độ cao h của vật. Biết độ cao của ảnh là 
h’ = 40cm.
Bài 8: Một vật cao 1,2m khi đặt cách máy ảnh 2m thì cho ảnh có chiều cao 3cm. Tính:
Khoảng cách từ ảnh đến vật lúc chụp ảnh ? Dựng ảnh ?
Tiêu cự của vật kính ?
Bài 9: Dùng một kính lúp có tiêu cự 12,5cm để quan sát một vật nhỏ. Muốn có ảnh ảo lớn gấp 5 lần vật thì :
Người ta phải đặt vật cách kính bao nhiêu? Dựng ảnh ?
Tính khoảng cách từ ảnh đến vật ?
Bài 10: Một người dùng một kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát vật nhỏ cao 0,5cm, vật đặt cách kính 6cm.
Hãy dựng ảnh của vật qua kính lúp và cho biết ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo? 
Tính khoảng cách từ ảnh đến kính. Ảnh của vật đó cao bao nhiêu?
Bài 12 : Đặt 1 một AB có dạng một mũi tên dài 1 cm , vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 36 cm , thấu kính có tiêu cự 12 cm .
Hãy dựng ảnh của vật theo tỉ lệ xích ( tuỳ em lấy ) cho biết tính chất của ảnh? Em hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh ?
Bài 13 : Người ta chụp ảnh một cây cảnh có chiều cao là 1,2 mét đặt cách máy ảnh 2 mét , phim đặt cách vật kính của máy là 6 cm . Em hãy vẽ hình và tính chiều cao của ảnh trên phim ?
Bài 16 Một điểm sáng S nằm trong nước như hình vẽ. Hãy vẽ tiếp đường đi của hai tia sáng : Tia (1) hợp với mặt nước một góc 600 và tia (2) hợp với mặt nước một góc 400 ? 
 	 Không khí
 	 Mặt phân cách
 400 _ _ 600 
 (2) (1) Nước
Bài18 : Cho bíêt A’B’ là ảnh của AB qua một thấu kính, A’B’ // AB và cùng vuông góc với trục chính của thấu kính ( Hvẽ ). Cho biết TK này là TK gì ?
	 	 B
 A’
 A 
	 B’
Hãy trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, trục chính, các tiêu điểm F và F’ của Tkính ?
Bài 19: Cho biết A’B’ là ảnh của AB qua một thấu kính, A’B’ // AB và cùng vuông góc với trục chính của thấu kính ( Hvẽ ). Cho biết TK này là TK gì ? Hãy trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, trục chính, các tiêu điểm F và F’ của Tkính ? 
	 	 B’	
 B
D .Một số đề tự làm A A’
ĐỀ 1
CÂU 1 (1,5đ) Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
CÂU 2 : (1,5đ) So sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ.
CÂU 3 : (2đ) Tiêu cự của hai kính lúp lần lượt là 10cm và 5cm. Tính độ bội giác G của mỗi kính.
CÂU 4 : (3,5đ) Dùng một kính lúp có tiêu cự 12,5cm để quan sát một vật nhỏ. 
Tính số bội giác của kính lúp.
Muốn có ảnh ảo lớn gấp 5 lần thì người ta phải đặt vật cách kính bao nhiêu?
Tính khoảng cách từ ảnh đến vật.
CÂU 5 : (1,5đ) Nêu các tác dụng của ánh sáng. Tại sao về mùa hè ta nên mặc áo màu sáng, còn về mùa đông nên mặc áo màu tối?
ĐỀ 2
(1,5đ)	Kính lúp là gì? Kính lúp dùng để làm gì?
(2,0đ) 	Nêu hai ví dụ chứng tỏ ánh sáng có mang năng lượng.
(3,5đ) Vật sáng AB có độ cao h = 1cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 12cm và cách thấu kính một khoảng d = 8cm.
Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính đã cho. 
Vận dụng kiến thức hình học, tính chiều cao h’ của ảnh và khoảng cách d’ từ ảnh đến kính.
(3,0đ) Một người cao 1,6m được chụp ảnh và đứng cách vật kính của máy ảnh 3m. Phim cách vật kính 6cm. Hãy tính chiều cao ảnh của người ấy trên phim.
ĐỀ 3
1.(2,5đ) Nêu đặc điểm của mắt cận và cách khắc phục tật cận thị. Làm thế nào để nhận biết một kính cận?
2. (1,5đ) Dùng máy ảnh để chụp ảnh một vật cao 80cm, đặt cách máy 2m. Sau khi tráng phim thì thấy ảnh cao 2cm. Hãy tính khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp ảnh.
3. (3đ) Một người dùng một kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát vật nhỏ cao 0,5cm, vật đặt cách kính 6cm.
Hãy dựng ảnh của vật qua kính lúp và cho biết ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo? 
Tính khoảng cách từ ảnh đến kính và chiều cao của ảnh.
4. (1đ) Nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ.
5. (2đ) Trong các dụng cụ tiêu thụ điện năng, điện năng được biến đổi thành dạng năng lượng nào để có thể sử dụng trực tiếp? Cho ví dụ.
 DỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 9
HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2012-2013
I . LÝ THUYẾT:
1. Dòng điện xoay chiều là gì ? cách tạo ra dòng điện xoay chiều ? 
2. Nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều ?
3. Dòng điện xoay chiều có những tác dụng gì ? Để đo CĐDĐ và HĐT xoay chiều người ta làm như thế nào ?
4. Vì sao có hao phí điện năng trên đường dây tải điện ? Cách tính hao phí điện năng trên đường dây tải điện ? Làm thế nào để giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện ?
5.Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến thế?(Vẽ hình ).Viết biểu thức về mối quan hệ giữa HĐT đặt vào hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế và số vòng dây của các cuộn dây tương ứng ? Khi nào máy biená thế là máy tăng thế , là máy hạ thế ?
6. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? Vẽ hình và nêu một số khái niệm ? 
7. Sự khúc xạ của tia sáng truyền từ truyền từ không khí vào nước và truyền từ nước ra không khí ? Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.
8. Đặc điểm của thấu kính hội tụ? Đường truyền của một số tia sáng qua thấu kính hội tụ, Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hôi tụ , Cách dựng ảnh của vật qua TKHT.
9. Đặc điểm của thấu kính phân kỳ ? Đường truyền của một số tia sáng qua thấu kính phân kỳ ï, Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ , Cách dựng ảnh của vật qua TKPK.
10. Cấu tạo của máy ảnh, Aûnh của một vật trên phim trong máy ảnh.
11.Trình bày cấu tạo của mắt về mặt quang học. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực cận. Điểm cực viễn.
12. Mắt cận, Cách khắc phục tật mắt cận. Mắt lão , cách khắc phục tật mắt lão.
13. Kính lúp là gì ? Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ? 
14. Trình bày các nguồn phát sáng trắng, các nguồn phát sáng màu. Tạo ánh sáng màu bằng tấm lọc màu . 
15. Phân tích một chùm ánh sáng trắng bằng lăng kính, bằng sự phản xạ trên đĩa CD.
16. Thế nào là trộn hai ánh sáng màu với nhau ?
17. Nêu kết luận về trộn hai ánh sáng màu, 3 ánh sáng màu ?
18. Tình bày khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật.
19. Aùnh sáng có những tác dụng gì ?
II. BÀI TẬP :
Bài 1 : Một trạm phát điện có công suất P = 50kW, hiệu điện thế tại trạm phát điện là U = 800V. Điện trở của đường dây tải điện là R= 4W
Tính công suất hao phí trên đường dây.
Nêu một biện pháp để giảm công suất hao phí xuống 100 lần.
Bài 2 : Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế giữa hai cực của máy là 2500V. Muốn tải điện đi xa người ta phải tăng hiệu điện thế lên 50 000V. Hỏi phải dùng máy biến thế có các cuộn dây có số vòng theo tỉ lệ nào ? Cuộn dây nào mắc vào hai đầu của máy phát điện.
Bài 3 : Vì sao khi cắm một chiếc đũa vào cốc nước, Ta thấy chiếc đũa dường như bị gãy khúc tại điểm chiếc đũa giao với mặt nước ?
Bài 4 : Cho Thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, vật AB đặt cách thấu kính 60cm và có chiều cao h= 2cm.
Vẽ ảnh qua thấu kính.
Vận dụng kiến thức hình học hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh.
Bài 5 : Đặt một vật AB trước một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f=12cm và cách thấu kính 18cm sao cho AB vuông góc với trục chính. A nằm trên trục chính.
Hãy dựng ảnh A’B’ của AB qua TKPK
Xác định vị trí và tính chất của ảnh A’B’ 
Biết vật cao 6cm . Tìm độ cao của ảnh. 
Bài 6: Người ta chụp ảnh của một toà nhà cao 10m, ở cách máy ảnh 20m. Phim cách vật kính 6cm. Tính chiều cao của ảnh trên phim.
Bài 7 : Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 60cm. Hỏi người ấy phải đeo kính gì có tiêu cự bao nhiêu để nhìn rõ vật ở vô cực mà không điều tiết? Giải thích ? 
Bài 8 : Một người già phải đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 60cm thì mới nhìn rõ được những vật gần mắt nhất cách mắt 30cm. Hỏi khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ được những vật cách mắt bao nhiêu? 
Bài 9 : Đặt một vật AB có dạng môt đoạn thẳng nhỏ, cao 2,4cm, vuông góc với trục chính của một kính lúp, cách kính lúp 8cm. Biết kính lúp có ký hiệu 2,5x ghi trên vành kính.
Vẽ ảnh của vật AB qua kính lúp. 
Xác định vị trí và độ cao của ảnh.
Bài 10: Một máy tăng thế với các cuộn dây có số vòng là 50 vòng và 11 000 vòng. Hiệu điện thế đặt vào cuộn sơ cấp là 1000V, công suất điện tải đi là 11000W.
Tìm hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy tăng thế.
Điện trở của đường dây tải điện là 100. Tìm công suất hao phí trên đường dây tải điện?
Bài 11: Vật sáng AB đặt trước một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm cho ảnh ảo bằng nữa vật. Tính khoảng cách từ vật và ảnh đến thấu kính. 
Bài 12: Một máy tăng thế với các cuộn dây có số vòng là 500vòng và 1100 vòng. Hiệu điện thế đặt vào cuộn sơ cấp là 1000V, công suất điện tải đi là 11 000W.
Tìm hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy tăng thế.
Điện trở của đường dây tải điện là 100. Tìm công suất hao phí trên đường dây tải điện?
ÔN TẬP HKII – MÔN VẬT LÍ 9 NĂM HỌC 2012 – 2013
Câu 1: 
Em hãy trình bày nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy biến thế.
Máy biến thế dùng để làm gì?
Câu 2:
Hãy phát biểu định luật bảo toàn năng lượng và vận dụng định luật đó để giải thích sự trao đổi năng lượng trong chiếc siêu điện khi đun nước.
Câu 3:
Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4000 vòng, cuộn thứ cấp có 250 vòng. 
a) Máy biến thế này có tác dụng tăng thế hay hạ thế ?
b) Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220 V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu ? ( 13.75V)	
Câu 4:
Người ta muốn tải một công suất điện 4500KW từ nhà máy thuỷ điện đến một khu dân cư cách nhà máy 60km. Biết dây dẫn có điện trở 50W .
 a. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điệnlà 25 000V. Tính công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây.
 b. Nếu cứ để hiệu điện thế hai đầu đoạn dây tải điện là 220V mà truyền đi thì công suất toả nhiệt trên đường dây là bao nhiêu ? 
Câu 5:
Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở hai cực của máy là 1800V. muốn Tải điện đi xa người ta phải tăng hiệu điện thế lên 36 000V.
a. Hỏi phải dùng máy biến thế có các cuộn dây có số vòng theo tỉ lệ nào ? Cuộn dây nào mắc vào hai đầu máy phát điện ?
b. Công suất hao phí sẽ giảm bao nhiêu lần ?	 
Câu 6: 
Một máy phát điện xoay chiều cho hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu cực của máy là 220V.Muốn truyền tải điện năng đi xa phải tăng hiệu điện thế lên15400V.Hỏi phải dùng loại máy biến thế với các cuộn dây có số vòng dây theo tỷ lệ nào? Cuộn dây nào mắc vào hai cực của máy phát điện?
Câu 7: 
Chiếu một tia sáng từ nước vào không khí chếch 350 so với mặt nước
 a. Có hiện tượng gì xảy ra đối với tia sáng khi truyền qua mặt nước.
 b. Góc tới bằng bao nhiêu độ? Góc khúc xạ lớn hơn hay nhỏ hơn 550 
 c. Hãy biểu diễn tia tới , tia khúc xạ ,góc tới, góc khúc xạ trên hình vẽ.
Câu 8: 
Trên hình vẽ xy là trục chính của thấu kính, AB là vật thật, A/B/ là ảnh của vật tạo bởi thấu kính.Bằng phép vẽ hãy xác định vị trí của thấu kính và các tiêu điểm chính.Nêu tính chất ảnh trong mỗi trường hợp 
x
y
A
A’
B’
B
A
A’
B’
B
y
x
Câu 9: 
 1. Một vật cao 2cm được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính này một khoảng 20cm thì thu được ảnh rõ nét cao 3cm hiện trên màn.
 a. Tính khoảng cách từ màn thấu kính.
 b.Tính tiêu cự của thấu kính.
 2. Một người chỉ có thể nhìn rõ vật khi vật đặt cách mắt từ 20cm đến 50cm.Hỏi người đó bị tật gì, phải đeo kính gì, tiêu cự bao nhiêu?
Câu 10:
Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Mô tả hiện tượng ánh sáng truyền từ không khí vào nước?
Câu 11:
 Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ và đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Câu 12:
Hãy trình bày cách xác định tiêu cự của một thấu kính hội tụ bằng thí nghiệm?
-Ap dụng tính:Một vật nhỏ AB cao 2cm đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 20cm,cho một ảnh thật A’B’ngược chiều và cao bằng AB.
Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và tiêu cự của thấu kính?
Câu 13:
Vật ảo AB =5cm, đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự f=20cm, ở sau thấu kính, cách thấu kính 20cm. Xác định vị trí, tính chất, độ cao của ảnh và vẽ ảnh.
Câu 14:
Vật AB có dạng một đoạn thẳng cao h=3cm vuông góc với trục chính của thấu kính L,cách quang tâm của thấu kính một khoảng là d=1,5f (B nằm trên trục chính), cho ảnh thật nằm trong tiêu điểm của thấu kính .
a. Thấu kính L là thấu kính gì?vì sao?
b. Vẽ ảnh của vật AB và tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính 
Câu 15:
Đặt vật AB vuông góc với trục chính 1 TK PK sao cho A nằm trên trục chính cách TK 30cm thì ảnh cách TK 18cm.
 a, Tính tiêu cự của TK.
 b, Biết AB=4,5 cm . Tìm chiều cao của ảnh.
Câu 16:
Đặt vật AB vuông góc với trục chính 1 TK phân kỳ có tiêu cự f =36cm cho ảnh cách AB 1 khoảng 48cm. Xác định vị trị của vật và ảnh.
Câu 17:
Một người cận thị phải đeo kính có tiêu cự 50cm. Hỏi khi không đeo kính người đó có thể nhìn rõ được vật xa nhất cách mắt bao nhiêu?
Câu 18:
Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để nhìn một vật nhỏ đặt cách kính 8cm.
	a. Dựng ảnh của vật qua kính ( không cần đúng tỉ lệ)
	b. ảnh là ảnh thật hay ảnh ảo?
	c. ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật bao nhiêu lần?
III. TRẮC NGHIỆM : 
Câu 1: Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây:
A. luôn luôn tăng.	B. luôn luôn giảm.
C. luân phiên tăng, giảm.	D. luân phiên không đổi.
Câu 2: Máy phát điện xoay chiều bắt buột phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện?
A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm.
B. Nam châm điện và sợi đây dẫn nối nam châm với đèn.
C. Cuộn dây dẫn và nam châm.
D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
Câu 3: Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công suất hao phí sẽ:
A. tăng 2 lần.	B. tăng 4 lần.
C. giảm 2 lần.	D. không tăng, không giảm.
Câu 4: Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu dùng dây dẫn có tiết diện gấp đôi thì công suất hao phí sẽ:
A. tăng 2 lần.	B. giảm 2 lần.	C. tăng 4 lần.	D. giẩm 4 lần.
Câu 5: Máy biến thế dùng để:
A. giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi.
B. giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi.
C. làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện.
D. làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế.
Câu 6: Dùng vôn kế xoay chiều có thể đo được:
A. hiệu điện thế ở hai cực mọt pin.
B. giá trị cực đại của hiệu điện thế một chiều.
C. giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều.
D. giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều.
Câu 7: Khi tia sáng truyền từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước thì:
A. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ.
B. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ.
C. Có thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ.
D. Không thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ và hiện tượng phản xạ.
Câu 8: Khi một tia sáng truyền từ không khí vào nước dưới góc tới i = 0o thì:
A. Góc khúc xạ bằng góc tới	B. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới..
C. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.	D. Góc khúc xạ bằng 90o.
Câu 9: Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d = 2f thì thấu kính cho ảnh có đặc điểm là:
A. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
B. Ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật.
C. Ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật.
D. Ảnh thật cùng chiều với vật và bằng vật.
Câu 10: Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d < f thì thấu kính cho ảnh có đặc điểm là:
A. Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.	
B. Ảnh ảo ngược chiều với vật và lớn hơn vật.
C. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.	
D. Ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật.
Câu 11: Thấu kính hội tụ không thể cho một vật sáng đặt trước nó có:
A. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
B. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật

File đính kèm:

  • docde cuong on tap vat li 9 ki II cuc hay.doc