Đề cương ôn tập Toán 7 học kì II năm học 2005 - 2006

Câu22 : Số đo ba cạnh của một tam giác có thể là :

A. 1cm ; 2cm và 3cm B. 2cm ; 4cm và 3cm

C. 2cm ; 4cm và 7cm D. 2cm ; 3cm và 5cm

Câu23 : Đường trung trực của một đoạn thẳng là :

A. Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng AB .

B. Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB.

C. Đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm của đoạn thẳng AB .

D. Đường thẳng đi qua I nằm giữa A và B và vuông góc với đoạn thẳng AB .

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Toán 7 học kì II năm học 2005 - 2006, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đề cương ôn tập toán 7
 Học kì ii năm học 2005 -2006
 A. Lý thuyết :
 I. Đại số : Học sinh soạn và học thuộc các câu hỏi ôn tập ở phần ôn tập chưong II, III, IV
 II.Hình học : Học sinh soạn và học thuộc các câu hỏi ôn tập ở phần ôn tập chưong II, III. 
 B. Bài tập trắc nghiệm : Chọn câu trả lời đúng :
 Câu 1. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau , khi x=5 thì y=15.
 Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là :
A.3 B.. 75 C. D. 10
 Câu 2 .Cho biết y tỉ lệ thuần với x theo hệ số tỉ lệ a, x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ b (a,b 0) thì :
 A. y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ B. y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ a.b
 C. y tỉ lệ thuận với z+ theo hệ số tỉ lệ D. Cả ba câu A,B,C đều sai .
Câu 3 có số đo các góc A, B, C lần lượt tỉ lệ với 1: 2: 3 .Ta có:
 A. B. 
 C. D. 
 Câu 4 .Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau , khi x=8 thì y=5. Biểu diễn y theo x như sau ;
A. B. C. D. 
Câu 5 . Gọi x và y là độ dài hai cạnh của hình chữ nhật có diện tích 60cm2 . Ta có :
 A. x và y tỉ lệ thuận B . x và y tỉ lệ nghịch
 C. y và x tỉ lệ thuận D. . Cả ba câu A,B,C đều sai .
Câu 6:Cho hàm sốy=f(x) = 2x2 + 3 .Ta có :
A. f(0) = 5 B. f(1) = 7 C. f(-1) = 1 D. f(-2) = 11
Câu 7: Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng :
A. Hoành độ B. 0 C. 1 D. -1
Câu 8: Điểm thuộc đồ thị hàm số là :
 A. A(6; -2) B. B(; 1) C. C (; ) D. D(; -2)
Câu 9: Giá trị của biểu thức : A= tại :
 A. B. C. D. 
Câu10 : Đa thức M = có bậc bằng :
 A.8 B.. 4 C.5 D. 10
 Câu11 : Thu gọn đa thức P = bằng :
 A. B. C. D. 
 Câu12 : Nghiệm của đa thức P (x) = 2x -3 là :
 A. B. C. D. 
Câu13 : Đa thức 2x2 + 8 :
A. Không có nghiệm B. Có nghiệm là -2
 C. Có nghiệm là 2 D. Có hainghiệm 
Câu14 : Điền đơn thức thích hợp vào ô vuông : :
A. B. C. D. 
Câu15 :Cho MNP có thì góc ngoài của MNP tại đỉnh P là :
A. B. 
 C. D. Cả ba câu trên đều đúng . 
 Câu16 : Cho ABC Có và . Lúc đó : 
 A. và B. và 
 C. và D. và 
Câu17 : Cho ABC =DEF nếu :
A. AB =DE ; AC = DF B. AB =DE ; AB = DE 
 C. AB =DE ; 
Câu18 : ABC =QPR nếu và :
 A. AB = QP ; AC = QR B. AB = QP ; BC = PR 
 C. AB = QP ; D. B C= PR ; AC = QR 
 E. Cả A; B ;C ;D 
Câu19 : Độ dài bằng cm của ba cạnh của ba tam giác I, II ,III như sau :
I. 5; 12 và 13 II . và III . 7; 24 và 25
Trong ba tam giác này tam giác nào là tam giác vuông ;
A. I và II B. I và III C. II và III D. Cả 3
 Câu20 : QPR có thì :
 A.QP > PR > QR B.PR > QP > QR 
 C.QP > QR > PR D.PR > QR > QP
Câu21 : DEF có ; ED < DF thì :
A. EF < ED < DF B. ED < EF < DF
 C. D. 
Câu22 : Số đo ba cạnh của một tam giác có thể là :
A. 1cm ; 2cm và 3cm B. 2cm ; 4cm và 3cm 
C. 2cm ; 4cm và 7cm D. 2cm ; 3cm và 5cm 
Câu23 : Đường trung trực của một đoạn thẳng là :
A. Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng AB .
B. Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB.
C. Đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm của đoạn thẳng AB .
D. Đường thẳng đi qua I nằm giữa A và B và vuông góc với đoạn thẳng AB .
 Câu24 : Điền vào chỗ trống các cụm từ thích hợp :
 A. Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là ....... .............. 
 B. Trong một tam giác vuông ....................cạnh huyền ...................
C. Trong một tam giác ..................................cũng lớn hơn độ dài hai cạnh.
 D Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và .. ..................là tia phân giác của một góc 
Câu25 : Trong một tam giác :
Trọng tâm là giao điểm của ..................
B. ................................là điểm chung của ba đường phân giác.
 C. Trực tâm là giao điểm của...............................
 D. Giao điểm của ba đường trung trực là...............................
C . bài tập ở sgk :
I Đại số :
Dạng 1 Các bài toán tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch .
 Bài 8 ; 9 ;10 trang 56 Bài 5 ; 16 trang 55 ; 60
 Bài 14 ;15 ; 21 trang 58 ; 61 Bài 48 ; 49 ;50 trang 76
Dạng 2 Các bài toán về hàm số
Bài 34 ; 35 ; 36 ; 40 ;42 ;43 ;51 Bài 24 ;27 ;30
Bài 25 ; 26 ; 28; 37; 44 ; 45 Bài 54
Dạng 3 : Dạng toán thống kê mô tả :
Bài 3;4 trg 8 Bài 9 trg 10 Bài 15trg 20 Bài 20 trg 23 
Dạng 4 : Tính giá trị của biểu thức đại số :
Bài 7 trg 29 Bài 14 trg 32 Bài 17 trg 35 
Bài 26 ;27 trg 3 8 Bài 36 trg 41 
Dạng 5 : Cộng trừ đơn , đa thức :
Bài 13 trg 32 Bài 22 trg 36 Bài 16 trg 34 
Bài 23 trg 36 Bài 25 trg 38 Bài 31 ; 32 trg 40 
Bài 39 ; 40 trg 43 Bài 44 trg 45 Bài 53 trg 46 
Dạng 6 : Các dạng khác :
Bài 11 trg 32 Bài 15 trg 34 Bài 43 trg 43 
Bài 54 ; 55 trg 48 Bài 65 trg 51
Ii hình học :
 Dạng 1 : Hai tam giác bằng nhau :
 Bài 17 ; 19 ; 20 trg 144 Bài 25 trg 118 Bài 29 trg 120 
 Bài 35 ; 36 ; 37 trg 123 Bài 39 ; 41 trg 124
 Bài 43 ; 44 125 Bài 53 ;54 trg 128 
 Bài 60 trg 133 Bài 65 ; 66 trg 137 Bài 70 trg 141 
Dạng 2 : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác :
Bài 1 ; 2 trg 55 Bài 10 ; 13 trg 60 Bài 15 ; 17 trg 63 
Dạng 3 : Các đường đồng quy trong tam giác:
 Bài 28 ; 29 trg 67 Bài 32 ;34 trg 32 và 33 
 Bài 36 ; 38 ; 39 ; 40 trg 72 và 73 Bài 47 ; 48 76 và 77 
 Bài 54 ;55 trg 60 Bài 59 ; 60 ;61 trg 83 
 Iii bài tập làm thêm
I Đại số :
Bài 1 Tìm đa thức M sao cho :
 a/ () –M = b/ M + () =0
Bài 2 Cho đa thức M = 
Thu gọn đa thức M.
Tính giá trị của M khi .
Bài 3 Cho đa thức 
A = và B =
Tính 
Bà4 Tìm x biết :
 a/ = 6 b/ = 4
 Ii hình học :
 Bài 1 Cho ABC . Trên nửa mặt phẳng đối của nửa mặt phẳng chứa tia AC bờ là đường thẳng AB kẻ AE AB và lấy AE =AB. Trên nửa mặt phẳng đối của nửa mặt phẳng chứa tia AB bờ là đường thẳng AC kẻ AG AC và lấy AG =AC . Gọi H,K,L lần lượt là trung điểm của AB ; BC ; CG .
 a/ Chứng minh AEC = ABG .
 b/ EC và BG cắt nhau ở N .Chứng minh 
 Bài 2 ABC ,đường cao AH (H BC ). Kẻ AH AB (E AB), 
 HD AC (D AC )
 A /Chứng minh DE =AH.
 b/ ED và AH cắt nhau tại O .Chứng minh OA =OH = OE =OD
 c/ Chứng minh trung tuyến AM DE ( M BC )
 Bài 3 Cho ABC AB < AC .Trên tia đối của tia BC lấy điểm M sao cho MB =BA ,
 trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho CN =CA .
 a/ So sánh và .
b/ So sánh AM và AN.
c/ Gọi H là trung điểm của AM , K là trung điểm của AN . Hai đường thẳng BH và CK cắt nhau tại I . Chứng minh IM .=IN .
 Bài 4 Cho ABC đều và điểm M nằm giữa B và C . Đường thẳng kẻ qua M song 
 song với AC cắt AB ở P , đường thẳng kẻ qua M song song với AB cắt AC ở N.
 a/ Chứng minh BPM và MCN đều .
 b/ Gọi giao điểm của AM và PN là I . GọI O là trọng tâm của ABC .
 Chứng minh OAN = OBP.
 c/ Chứng minh OI là đường trung trực của NP .
 .........................................................................................................

File đính kèm:

  • docDe cuong on tap toan 7 Ki II 20062007.doc