Đề cương ôn tập Toán 6 học kỳ II
* HÌNH HỌC
Bài 17 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Xác định hai tia Oy, Oz sao cho .
a) Hãy chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOz.
b) Gọi Ot là tia đối của tia Ox . Tính góc tOy .
Bài 18 : Trên nửa mặt phẳng bờ chừa tia OH, vẽ hai tia OI và OK sao cho .
a)Tính góc IOK?
b) Gọi OJ là tia đối của tia OI, tính số đo góc kề bù với góc IOK
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 HỌC KỲ II - Năm học 2015-2015 LÝ THUYẾT : 1) Định nghĩa phân số, phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số? Viết công thức tổng quát. 2) Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số? 3) Phát biểu và viết công thức tổng quát cộng, trừ, nhân, chia phân số? Cho VD? 4) Phát biểu và viết công thức tổng quát tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân phân số? 5) Phát biểu và viết công thức tổng quát về: a) Quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. b) Quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó? c) Tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm. 6) Định nghĩa góc, vẽ góc cho biết số đo, tam giác, đường tròn, hình tròn. 7) khi nào góc xOy + góc yOz = góc xOz? 8) Tia phân giác của một góc là gì? Nêu cách vé tia phân giác của góc AOB BÀI TẬP : Bài 1 : Thực hiện phép tính : a. b. c. d. e. f. g. h. Bài 2: Tính giá trị các biểu thức sau: a) b) c) d) e) g) (-3,2). Bài 3 : Tính nhanh: a) b) c) d) 50% . e) Bài 4 : Tính nhanh : a. 6 b. 6 c. 7 d. 7 e. f. g. h. Bài 5 : Tìm x, biết: a) b) c) x + 30% x = - 1,3 d) e) g) Bài 6 : Tìm x biết : a. b. c. d. e. f. g. h. Bài 7 : Một bể nước hình chữ nhật có chiều cao 1,6 m, chiều rộng bằng chiều cao, chiều dài bằng 150% chiều rộng. Tính thể tích của bể. Bài 8 : Một ô tô đã đi 120 km trong ba giờ . Giờ thứ nhất xe đi được quãng đường. Giớ thứ hai xe đi được 40% quãng đường còn lại. Hỏi trong giờ thứ ba xe đi được bao nhiêu kilômét? Bài 9 : Khối 6 của một trường THCS có ba lớp gồm 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học sinh của khối . Số học sinh lớp 6B bằng số học sinh lớp 6A, còn lại là học sinh lớp 6C . Tính số học sinh mỗi lớp. Bài 10 : Một cửa hàng bán một số mét vải trong ba ngày. Ngày thứ nhất bán số mét vải. Ngày thứ hai bán số mét vải còn lại. Ngày thứ ba bán nốt 40 mét vải. tính tổng số mét vải cửa hàng đã bán . Bài 11 : Nam đọc một cuốn sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc cuốn sách, ngày thứ hai đọccuốn sách, ngày cuối cùng đọc nốt 35 trang còn lại. Hỏi quyển sách dày bao nhiêu trang? Bài 12 : Một người mang đi bán một số trứng. Sau khi bán số trứng thì còn lại 21 quả . Tính số trứng mang đi bán. Bài 13 : Trong thùng có 60 lít xăng .Người ta lấy ra lần thứ nhất và lần thứ hai 40% số lít xăng đó . Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít xăng ? Bài 14 ; Một trường học có 1200 học sinh . Số học sinh trung bình chiếm tổng số ; số học sinh khá chiếm tổng số , còn lại là học sinh giỏi . Tính số học sinh giỏi của trường . Bài 15 : Lớp 6B có 48 học sinh .Số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp , Số học sinh trung bình bằng 25% số học sinh cả lớp , còn lại là học sinh khá . Tính số học sinh khá của lớp . Bài 16 : Ba lớp 6 của một trường THCS có 120 học sinh . Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học sinh của khối . Số học sinh lớp 6C chiếm số học sinh của khối , còn lại là học sinh lớp 6B . Tính số học sinh lớp 6B. * HÌNH HỌC Bài 17 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Xác định hai tia Oy, Oz sao cho . Hãy chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOz. Gọi Ot là tia đối của tia Ox . Tính góc tOy . Bài 18 : Trên nửa mặt phẳng bờ chừa tia OH, vẽ hai tia OI và OK sao cho . a)Tính góc IOK? b) Gọi OJ là tia đối của tia OI, tính số đo góc kề bù với góc IOK Bài 19 : Trên nửa mặt phẳng bờ chừa tia OA. Vẽ hai tia OB, OC sao cho . Tính ? Vẽ tia OD là tia phân giác của góc BOC . Tính ? Bài 20 : Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx’ . Biết , gọi Ot là tia phân giác của góc xOy . Tính góc x’Ot . Bài 21 : Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho ; . Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox,Oy không? Vì sao? So sánh và . Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao? Bài 22 ; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔy = 600 , xÔz = 1200 . Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? Tính yÔz ? Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không ? vì sao ? Gọi Ot là tia phân giác của yÔz . Tính xÔt ? Bài 23 ; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔt = 400 , xÔy = 800 . Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? Tính yÔt ? Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? vì sao ? Gọi Oz là tia phân giác của yÔt . Tính xÔz ? Bài 24 ; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Om vẽ mÔn = 500 , mÔt = 1000 . Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? Tính nÔt ? Tia On có là tia phân giác của góc mOt không ? vì sao ? Gọi Oy là tia phân giác của mÔn . Tính yÔt ? Bài 25 ; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oy vẽ yÔx = 700 , yÔt = 1400 . Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? Tính xÔt ? Tia Ox có là tia phân giác của góc yOt không ? vì sao ? Gọi Om là tia phân giác của yÔx . Tính mÔt ? Đề số 1 : Lý thuyết : ( 2 điểm ) Câu 1 : Phát biểu quy tắc chuyển vế ?Áp dụng ; Tìm x biết : x – 2 = -3 ( 1 điểm ) Câu 2 : Tia phân giác của một góc là gì ? ( 0,5 điểm ) Áp dụng : Tia Oy là tia phân giác của góc xÔz , biết xÔz = 600 . Tính xÔy ? ( 0,5 điểm ) II. Bài tập : ( 8 điểm ) Câu 1 : Thực hiện phép tính : ( 3,5 điểm ) a. b. c. 6 d. Câu 2 : Trong thùng có 60 lít xăng .Người ta lấy ra lần thứ nhất và lần thứ hai 40% số lít xăng đó . Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít xăng ? ( 1,5 điểm ) Câu 3 : Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔy = 600 , xÔz = 1200 . Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? ( 0,5 điểm ) Tính yÔz ? ( 0,5 điểm ) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không ? vì sao ? ( 0,5 điểm ) Gọi Ot là tia phân giác của yÔz . Tính xÔt ? ( 0,5 điểm ) Câu 4 : Tính : A = ( 1 điểm ) Đề số 2 Lý thuyết : ( 2 điểm ) Câu 1 : Phát biểu quy tắc nhân hai phân số ? ( 0,5 điểm Áp dụng : Tính : ( 0,5 điểm ) Câu 2 : Tia phân giác của một góc là gì ? ( 0,5 điểm ) Áp dụng : Tia Ot là tia phân giác của góc xÔy , biết xÔy = 800 . Tính xÔt ? ( 0,5 điểm ) II. Bài tập : ( 8 điểm ) Câu 1 : Thực hiện phép tính : ( 3,5 điểm ) a. b. c. 6 d. Câu 2 : Một trường học có 1200 học sinh . Số học sinh trung bình chiếm tổng số ; số học sinh khá chiếm tổng số , còn lại là học sinh giỏi . Tính số học sinh giỏi của trường . ( 1,5 điểm ) Câu 3: Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔt = 400 , xÔy = 800 . Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? ( 0,5 điểm ) Tính yÔt ? ( 0,5 điểm ) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? vì sao ? ( 0,5 điểm ) Gọi Oz là tia phân giác của yÔt . Tính xÔz ? ( 0,5 điểm ) Câu 4 : Tính : A = ( 1 điểm ) Đề số 3 : Lý thuyết : ( 2 điểm ) Câu 1 : Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu ? Áp dụng ; So sánh : và Câu 2 : Tia phân giác của một góc là gì ? ( 0,5 điểm ) Áp dụng : Tia Om là tia phân giác của góc aÔb , biết aÔb = 1000 . Tính aÔm ? ( 0,5 điểm ) II. Bài tập : ( 8 điểm ) Câu 1 : Thực hiện phép tính : ( 3,5 điểm ) a. b. c. 7 d. Câu 2 : Ba lớp 6 của một trường THCS có 120 học sinh . Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học sinh của khối . Số học sinh lớp 6C chiếm số học sinh của khối , còn lại là học sinh lớp 6B . Tính số học sinh lớp 6B. Câu 3: Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Om vẽ mÔn = 500 , mÔt = 1000 . Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? (0,5 điểm ) Tính nÔt ? (0,5 điểm ) Tia On có là tia phân giác của góc mOt không ? vì sao ? (0,5 điểm ) Gọi Oy là tia phân giác của mÔn . Tính yÔt ? (0,5 điểm ) Câu 4 : Tính : A = Đề số 4 : Lý thuyết : ( 2 điểm ) Câu 1 : Phát biểu quy tắc rút gọn phân số ? ( 0,5 điểm ) Áp dụng : Rút gọn : ( 0,5 điểm ) Câu 2 : Tia phân giác của một góc là gì ? ( 0,5 điểm ) Áp dụng : Tia Oa là tia phân giác của góc mÔn , biết mÔn = 1200 . Tính mÔa ? ( 0,5 điểm ) II. Bài tập : ( 8 điểm ) Câu 1 : Thực hiện phép tính : ( 3,5 điểm ) a. b. c. 7 d. Câu 2 : Lớp 6B có 48 học sinh .Số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp , Số học sinh trung bình bằng 25% số học sinh cả lớp , còn lại là học sinh khá . Tính số học sinh khá của lớp . ( 1,5 điểm ) Câu 3: Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oy vẽ yÔx = 700 , yÔt = 1400 . Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? ( 0,5 điểm ) Tính xÔt ? ( 0,5 điểm ) Tia Ox có là tia phân giác của góc yOt không ? vì sao ? ( 0,5 điểm ) Gọi Om là tia phân giác của yÔx . Tính mÔt ? ( 0,5 điểm ) Câu 4 : Tính : A = ( 1 điểm )
File đính kèm:
- on_tap_hoc_ki_2.doc