Đề cương ôn tập Ngữ văn 9 - Dương Tuyền
(1) Bên kia những hàng bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra. (2) Vòm trời cũng như cao hơn. (3) Những tia nắng sớm từ từ di chuyển từ mặt nước lên những khoảng bờ bãi bồi bên kia sông Hồng lúc này đang phô ra trước khuôn cửa sổ của gian gác nhà Nhĩ một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non – những màu sắc thân thuộc quá như da thịt, hơi thở của đất màu mỡ. (4) Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi mà xa lắc vì chưa hề bao giờ đi đến – cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình.
(Nguyễn Minh Châu)
Gợi ý: Cần chỉ rõ tính liên kết trên cả hai phương diện:
+ Liên kết nội dung: Bao gồm liên kết chủ đề và liên kết lô gic. Cụ thể:
- Liên kết chủ đề: Các câu trong đoạn văn đều hướng tới một chủ đề và tập trung làm rõ chủ đề: Miêu tả khung cảnh thiên nhiên trong một buổi sáng đầu thu qua cái nhìn của Nhĩ và những cảm nhận, suy ngẫm của Nhĩ từ khung cảnh thiên nhiên ấy.
- Liên kết lô gic: Các câu trong đoạn văn được sắp xếp hợp lý theo trình tự miêu tả từ gần đến xa, phù hợp với tầm nhìn và trình tự quan sát của Nhĩ; từ miêu tả khung cảnh thiên nhiên đến cảm nhận, suy nghĩ của Nhĩ trước khung cảnh thiên nhiên ấy.
t: phép nối, phép thế, phép lặp từ ngữ, phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng. * Lưu ý: - Khi xét tính liên kết của một đoạn văn hay một văn bản cần xét đủ cả 2 mặt nội dung và hình thức, tránh hiện tượng chỉ chú ý đến tính liên kết về mặt hình thức. - Khi chỉ ra các phép liên kết câu, cần: Gọi tên phép liên kết được sử dụng, chỉ rõ những từ ngữ được dùng để thực hiện phép liên kết đó. Ví dụ 1: Trong đoạn trích: (1) Tôi bỗng thẫn thờ, tiếc không nói nổi. (2) Rõ ràng tôi không tiếc những viên đá. (3) Mưa xong thì tạnh thôi. (4) Mà tôi nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ tôi, cái cửa sổ hoặc những ngôi sao to trên trời thành phố”. (Lê Minh Khuê) Có các phép liên kết: + Phép lặp: tôi (1) – tôi (2) – tôi (4). + Phép liên tưởng: viên đá (2) - mưa (3) => những từ này cùng trường liên tưởng. Ví dụ 2: Chỉ rõ tính liên kết trong đoạn văn sau đây: (1) Bên kia những hàng bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra. (2) Vòm trời cũng như cao hơn. (3) Những tia nắng sớm từ từ di chuyển từ mặt nước lên những khoảng bờ bãi bồi bên kia sông Hồng lúc này đang phô ra trước khuôn cửa sổ của gian gác nhà Nhĩ một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non – những màu sắc thân thuộc quá như da thịt, hơi thở của đất màu mỡ. (4) Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi mà xa lắc vì chưa hề bao giờ đi đến – cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình. (Nguyễn Minh Châu) Gợi ý: Cần chỉ rõ tính liên kết trên cả hai phương diện: + Liên kết nội dung: Bao gồm liên kết chủ đề và liên kết lô gic. Cụ thể: - Liên kết chủ đề: Các câu trong đoạn văn đều hướng tới một chủ đề và tập trung làm rõ chủ đề: Miêu tả khung cảnh thiên nhiên trong một buổi sáng đầu thu qua cái nhìn của Nhĩ và những cảm nhận, suy ngẫm của Nhĩ từ khung cảnh thiên nhiên ấy. - Liên kết lô gic: Các câu trong đoạn văn được sắp xếp hợp lý theo trình tự miêu tả từ gần đến xa, phù hợp với tầm nhìn và trình tự quan sát của Nhĩ; từ miêu tả khung cảnh thiên nhiên đến cảm nhận, suy nghĩ của Nhĩ trước khung cảnh thiên nhiên ấy. + Liên kết hình thức: - Phép liên tưởng: Con sông Hồng, mặt sông (1) – mặt nước, bờ bãi bồi (3); vòm trời (2) – tia nắng (3) - Phép lặp: Con sông Hồng (1) – sông Hồng (3) – sông Hồng (4) Ví dụ 3: Sau đây là đoạn văn có tính liên kết rất chặt chẽ: (1) Vắng lặng đến phát sợ. (2) Cây còn lại xơ xác. (3) Đất nóng. (4) Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. (5) Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? (6) Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả Trái Đất vào tầm mắt. (7) Tôi đến gần quả bom. (8) Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. (9) Tôi sẽ không đi khom. (10) Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới. Gợi ý: - Liên kết nội dung: + Liên kết chủ đề: Đoạn văn đã tập trung khắc họa về cảm nhận, cảm giác, suy nghĩ của nhân vật tôi trong một lần phá bom. + Liên kết lô gic: Các câu trong đoạn văn được trình bày theo trình tự từ cảm nhận đến suy nghĩ rồi cảm giác và lại là suy nghĩ của nhân vật tôi. Đây là một trình tự lô gic và tính lô gic ấy được thể hiện ở sự hợp lý vì tất cả sự cảm nhận, suy nghĩ, cảm giác đều đến với tôi trong một khoảnh khắc thời gian khi nhân vật đang chuẩn bị về mặt tinh thần để phá bom. - Liên kết hình thức: + Phép lặp: các anh ấy (6) - các anh ấy (10); đi khom (9) - đi khom (10); tôi (7) – tôi (8) – tôi (9). + Phép thế: các chiến sĩ (8) thay cho các anh cao xạ (5). + Phép liên tưởng: nhìn thấy (5) – ánh mắt, dõi theo (8); không đi khom (9) - đàng hoàng mà bước tới (10). II.Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội *Khái niệm, yêu cầu, đối tượng, các bước làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống ? Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội là bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ. Yêu cầu của bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: + Về nội dung: cần phải nêu rõ được sự việc, hiện tượng có vấn đề, phân tích các mặt đúng, sai, mặt lợi,mặt hại. + Về hình thức: có luận điểm có rõ ràng, luận cứ xác thực, bố cục mạch lạc ... Đối tượng: những sự việc, hiện tượng của đời sống. Các bước: 1. Tìm hiểu đề và tìm ý 2. Lập dàn bài: MB: Giới thiệu sự việc, hiện tượng cần bàn luận. TB: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, nêu đánh giá, nhận định: +Nêu ý nghĩa của hiện tượng: Hiện tượng phản ánh điều gì ? Xu hướng nào ? +Giải thích nguyên nhân- hậu quả của hiện tượng ấy. +Đề xuất giải pháp, phương hướng khắc phục, cách ứng sử. KB: Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên. 3. Viết bài: 4. Đọc và sửa lại: BUỔI VII: Ôn tập phần Tập làm văn .I- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội (luyện tập). Đề 1 : Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông. Dàn ýA. Mở bài :- Đặt vấn đề : trong nhiều năm trở lại đây, vấn đề tai nạn giao thông đang 1à điểm nóng thu hút nhiều sự quan tâm của dư luận bởi mức độ thiệt hại mà vấn đề này gây ra.- Tuổi trẻ học đường những công dân tương lai của đất nước cũng phải có những suy nghĩ và hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông.B. Thân bài:1. Thực trạng tai nạn giao thông ở Việt nam hiện nay:+ Đang diễn ra hàng ngày hàng giờ trên cả nước, 33 -34 người chết và bị thương/1 ngày+ Trong số đó, có không ít các bạn học sinh, sinh viên là nạn nhân hoặc là thủ phạm gây ra các vụ tai nạn giao thông.2. Hậu quả của vấn đề:+ Thiệt hại lớn về người và của, để lại những thương tật vĩnh viễn cho các cá nhân và hậu quả nặng nề cho cả cộng đồng.+ Gây đau đớn, mất mát, thương tâm cho người thân, xã hội.3. Nguyên nhân của vấn đề :+ ý thức tham gia giao thông của người dân còn hạn chế, thiếu hiểu biết và không chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông (lạng lách, đánh võng, vượt đèn đỏ, coi thường việc đội mũ bảo hiểm. . .)+ Thiếu hiểu biết về các quy định an toàn giao thông (lấy trộm ốc vít đường ray, chiếm dụng đường . . .)+ Sự hạn chế về cơ sở vật chất (chất lượng đường thấp, xe cộ không đảm bảo an toàn...)+ Đáng tiếc rằng, góp phần gây ra nhiều tai nạn giao thông, còn có những bạn học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.....4. Hành động của tuổi trẻ học đường góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông:+ Tham gia học tập luật giao thông đường bộ ở trường lớp. Ngoài ra, bản thân mỗi người phải tìm hiểu, nắm vững thêm các luật lệ và quy định đảm bảo an toàn giao thông.+ Chấp hành nghiêm chỉnh quy định về an toàn giao thông: không lạng lách,đánh võng trên đường đi, không đi xe máy khi chưa có bằng lái, không vượt đèn đỏ, đi đúng phần đường, dừng đỗ đúng quy định, khi rẽ ngang hoặc dừng phải quan sát cẩn thận và có tín hiệu báo hiệu cho người sau biết, đi chậm và quan sát cẩn thận khi qua ngã tư...+ Đi bộ sang đường đúng quy định, tham gia giúp đỡ người già yếu, người tàn tật và trẻ em qua đường đúng quy định.+ Tuyên truyền luật giao thông: trao đổi với người thân trong gia đình, thamgia các hoạt động tuyên truyền xung kích về an toàn giao thông để góp phần phổ biến luật giao thông đến tất cả mọi người, tham gia các đội thanh niên tình nguyện đảm bảo an toàn giao thông...C. Kết bài:- An toàn giao thông là hạnh phúc của mỗi người mỗi gia đình và toàn xã hội.- Tuổi trẻ học đường với tư cách là chủ nhân tương lai của đất nước, là thế hệ tiên phong trong nhiều lĩnh vực, có sức khoẻ, có tri thức... cần có những suy nghĩ đúng đắn và gương mẫu thực hiện những giải pháp thiết thực để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông. . . ĐỀ 2: HiÖn nay ngµnh gi¸o dôc ®ang ph¸t ®éng phong trµo “ Nãi kh«ng víi tiªu cùc trong thi cö vµ bÖnh thµnh tÝch trong gi¸o dôc” . Em cã suy nghÜ g× vÒ vÊn ®Ò nµy? Dµn ý: 1/ Më bµi: Giíi thiÖu vÊn ®Ò cÇn nghÞ luËn 2/ Th©n bµi: Nªu b¶n chÊt, biÓu hiÖn cña vÊn ®Ò: *NX: Tiªu cùc trong thi cö vµ bÖnh thµnh tÝch trong gi¸o dôc , trë thµnh c¨n bÖnh kh¸ trÇm träng vµ phæ biÕn hiÖn nay. Nã thÓ hiÖn qua mét sè biÓu hiÖn chÝnh sau: - Tiªu cùc: + Xin ®iÓm, ch¹y ®iÓm + Mua b»ng cÊp + Xin, ch¹y cho con vµo trêng chuyªn, líp chän + §uêng d©y ch¹y ®iÓm vµo THPT, §¹i häc…. + Thi hé, thi thuª…. + Ch¹y chøc ch¹y quyÒn… BÖnh thµnh tÝch trong gi¸o dôc : +B¸o c¸o kh«ng ®óng thùc tÕ + Bao che khuyÕt ®iÓm ®Ó lÊy thµnh tÝch + Coi träng sè lîng chø kh«ng coi träng chÊt lîng +HS: Häc ®Ó lÊy b»ng cÊp, ph¸t biÓu chØ ®Ó céng ®iÓm… + Sè GSTS, c¸c nhµ khoa häc nhiÒu nhng Ýt cã nh÷ng c¶i tiÕn s¸ng t¹o Ph©n tÝch ®óng sai lîi h¹i: Lîi: tríc m¾t cho c¸ nh©n- kh«ng cÇn bá c«ng søc nhiªu nhng vÉn ®¹t kÕt qu¶ cao H¹i lµ rÊt nghiªm träng ®Ó l¹i hËu qu¶ l©u dµi: +C¸c thÕ hÖ HS ®îc ®µo t¹o ra kh«ng cã ®ñ tr×nh ®é ®Ó tiÕp cËn víi c«ng viÖc hiÖn ®¹i, ®Êt níc Ýt nh©n tµi + T¹o thãi quen cho HS ng¹i häc, ng¹i thi, ng¹i s¸ng t¹o + T¹o ra sù bÊt b×nh ®¼ng trong x· héi Nguyªn nh©n cña hiÖn tîng nµy lµ : Do gia ®×nh : Kh«ng muèn con vÊt v¶ mµ vÉn ®¹t kÕt qu¶ cao Do nhµ trêng: Muèn HS cã thµnh tÝch cao ®Ó b¸o c¸o Do XH: HÖ thèng luËt cha nghiªm, cô thÓ; cha thùc sù coi träng nh©n tµi(§B lµ nh÷ng c¬ quan nhµ níc); nhËn thøc cña nhiÒu ngêi cßn h¹n chÕ … C¸ch kh¾c phôc: Ph¶i gi¸o dôc nhËn thøc cho HS , vµ toµn XH ®Ó hä hiÓu r»ng chØ cã kiÕn thøc thùc sù hä míi cã chç ®øng trong XH hiÖn ®¹i XH ph¶i thùc sù coi träng nh÷ng ngêi cã kiÕn thøc, cã thùc tµi vµ lÊy ®ã lµ tiªu chuÈn chÝnh ®Ó sö dông hä Ph¶i cã mét hÖ thèng ph¸p luËt, luËt gi¸o dôc chÆt chÏ, nghiªm ngÆt, xö lý nghiªm nh÷nh sai ph¹m. C¸ch ra ®Ò thi coi chÊm thi ph¶i ®æi míi ®Ó sao cho HS kh«ng thÓ hoÆc kh«ng d¸m tiªu cùc 3/ KÕt bµi: Th©u tãm l¹i vÊn ®Ò II.Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. Khái niệm, yêu cầu, đối tượng, các bước làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý ? Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống, ... có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống của con người. Yêu cầu của bài văn nghị luận đề tư tưởng, đạo lý: + Về nội dung: Làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lý bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích, ... để chỉ ra chỗ đúng (hay chỗ sai) của một tư tưởng nào đó nhằm khẳng định tư tưởng của người viết. + Về hình thức: bài văn phải có bố cục 3 phần rõ ràng, luận điểm đúng đắn, lập luận chặt chẽ, mạch lạc, lời văn rõ ràng, sinh động. - Đối tượng: những vấn đề quan điểm, tư tưởng gắn liền với chuẩn mực đạo đức xã hội. - Các bước: 1. Tìm hiểu đề và tìm ý 2. Lập dàn bài: MB: Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí cần bàn luận. TB: +Giải thích, nêu vấn đề cần bàn luận. +Bàn luận: ý nghĩa, mặt đúng, mặt sai, mặt tiêu cực, mặt sai cần bổ sung. +Bài học nhận thức và hành động: Nên suy nghĩ,hành động ra sao ? KB: Kết luận, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý hành động. 3. Viết bài: 4. Đọc và sửa lại: *NhiÖm vô cña tõng phÇn cña bµi v¨n nghÞ luËn vÒ t tëng ®¹o lÝ A. Më bµi -Ph¶i nªu ®îc néi dung t tëng ®¹o lý cÇn bµn luËn -Cã 2 c¸ch *C¸ch 1:tõ kh¸i qu¸t ®Õn cô thÓ *C¸ch 2:tõ thùc tÕ ®êi sèng ®Õn néi dung cÇn bµn b¹c b. Th©n bµi -ý 1 :gi¶i thÝch néi dung ý nghÜa cña vÊn ®Ò cÇn bµn luËn nÕu : +lµ c©u ca dao, tôc ng÷ , thµnh ng÷ th× ph¶i gi¶i thÝch nghÜa ®en , nghÜa bãng +NÕu lµ lêi nhËn ®Þnh , 1 c©u danh ng«n th× ph¶i t×m vµ gi¶i thÝch nh÷ng tõ ng÷ , kh¸i niÖm khã cÇn nªu , néi dung ý nghÜa cña c¶ vÊn ®Ò -ý 2 :B×nh gi¸ :nªu nhËn xÐt , ®¸nh gi¸ cña m×nh , xem xÐt xem néi dung ®a ra bµn luËn ®óng hay sai , tÝch cùc hay tiªu cùc , lý gi¶i v× sao ®óng v× sao sai -ý 3 :Bµn luËn më réng vÊn ®Ò cã nhiÒu c¸ch +Nªu nh÷ng biÓu hiÖn cô thÓ cña vÊn ®Ò +LËt ngîc vÊn ®Ò ®Ó chØ ra nh÷ng khÝa c¹nh sai tr¸i , bµy tá th¸i ®é , t×nh c¶m cña m×nh +ChØ râ nhËn thøc vµ hµnh ®éng nh thÕ nµo lµ ®óng C.KÕt luËn C¸ch 1 :Tãm t¾t l¹i nh÷ng ý ®· bµn luËn C¸ch 2 :Rót ra bµi häc cho b¶n th©n *Điểm giống và khác nhau giữa nghị luận sự việc, hiện tượng đời sống với nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí: - Giống nhau: đều là hình thức nghị luận. - Khác nhau: ở đề bài và cách thức bình luận. + Nghị luận sự việc, hiện tượng đời sống lấy sự việc hiện tượng làm đối tượng chính; trong khi nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí làm đối tượng chính. + Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống đi từ sự việc, hiện tượng cụ thể mà nâng lên thành vấn đề tư tưởng đạo đức; còn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí thì vấn đề tư tưởng, đạo đức mà suy nghĩ về cuộc sống xã hội. D¹ng ®Ò 1.Suy nghÜ cña em vÒ c©u tôc ng÷ “ Tr¨m hay kh«ng b»ng tay quen” Lý thuyÕt 1. Më bµi -DÉn d¾t vÊn ®Ò: - Nªu vÊn ®Ò: Thùc hµnh 1. Më bµi : - Dùa vµo néi dung: Bµn vÒ MQH gi÷a lÝ thuyÕt vµ thùc hµnh - “ Tr¨m hay kh«ng b»ng tay quen” D¹ng ®Ò bµi t¬ng tù : 2. “Tèt gç h¬n tèt níc s¬n” 3. “C¸i nÕt ®¸nh chÕt ®Ñp” 4.“NhiÔu ®iÒu… th¬ng nhau cïng” 5. “BÇu ¬i … mét giµn” 6. “Lµ lµnh ®ïm l¸ r¸ch 7. “C«ng cha … ®¹o con 8. “Uèngníc nhí nguån" 9. “§i mét ngµy ®µng häc mét sµng kh«n” 10. “GÇn mùc th× ®en GÇn ®Ìn th× r¹ng” 11.“Häc thÇy kh«ng tµy häc b¹n” “Kh«ng thÇy ®è mµy lµm nªn” 12. “Cã tµi mµ kh«ng cã ®øc lµ ngêi v« dông. Cã ®øc mµ kh«ng cã tµi th× lµm viÖc g× còng khã” 13. “Thêi gian lµ vµng” 14. “Tri thøc lµ søc m¹nh” 15. “ Xíi c¬m th× xíi lßng ta So ®òa th× ph¶i so ra lßng ngêi” 2. Th©n bµi : a. Gi¶i thÝch: - NghÜa ®en: - NghÜa bãng: - NghÜa c¶ c©u: 2. Th©n bµi: a. Gi¶i thÝch : - Tr¨m hay: Häc lÝ thuyÕt nhiÒu qua s¸ch, b¸o , ë nhµ trêng … - Tay quen : Lµm nhiÒu, thùc hµnh nhiÒu thµnh quen tay. - Häc lÝ thuyÕt nhiÒu kh«ng b»ng thùc hµnh nhiÒu. b. K§: ®óng, sai - Kh¶ng §Þnh: - Quan niÖm sai tr¸i: - Më réng : b. Kh¼ng ®Þnh : §óng, sai b1. Kh¼ng ®Þnh: - C©u tôc ng÷ trªn ®óng. V× sao? + Chª häc lý thuyÕt nhiÒu mµ thùc hµnh Ýt (dÉn chøng) + Khen thùc hµnh nhiÒu ( dÉn chøng) b2. Quan niÖm sai tr¸i : - NhiÒu ngêi chØ chó träng häc lÝ thuyÕt nhiÒu mµ kh«ng thùc hµnh (Vµ ngîc l¹i). b3. Më réng : - Cã ý chưa ®óng: §èi víi nh÷ng c«ng viÖc phøc t¹p ®ßi hái kü thuËt cao. - Häc ph¶i ®i ®«i víi hµnh vi : + LÝ thuyÕt gióp thùc hµnh nhanh h¬n, chÝnh x¸c h¬n hiÖu qu¶ cao h¬n. + Thùc hµnh gióp lÝ thuyÕt hoµn thiÖn, thùc tÕ h¬n 3. KÕt bµi: - Gi¸ trÞ ®¹o lÝ ®èi víi ®êi sèng mçi con ngêi. - Bµi häc hµnh ®éng cho mäi ngêi, b¶n th©n 3. KÕt bµi : NhËn thøc cho mçi ngêi trong ®êi sèng ph¶i chó träng nhiÒu ®Õn thùc hµnh. - Gîi nh¾c chóng ta hoµn thiÖn h¬n - Trong cuéc sèng hiÖn ®¹i : Häc ph¶i ®i ®«i víi thùc hµnh Đề bài :Tự lập là một trong những yếu tố cần thiết làm nên sự thành công trong học tập cũng như trong cuộc sống.Hãy viết một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn (khoảng 20 dòng) trình bày suy nghĩ của em về tính tự lập của các bạn học sinh hiện nay. Dàn ý Mở bài. Giới thiệu vấn đề cần bàn luận. Thân bài: Cần đảm bảo những nội dung sau- Giải thích thế nào là tự lập Tự lập, nghĩa đen là khả năng tự đứng vững và không cần sự giúp đỡ của người khác. - Tầm quan trọng của tự lập + Tự lập là một trong những yếu tố cần thiết làm nên sự thành công trong học tập cũng như trong cuộc sống.+ Trong học tập, người học sinh có tính tự lập sẽ có thái độ chủ động, tích cực, có động cơ và mục đích học tập rõ ràng, đúng đắn. Từ đó, nó sẽ giúp cho học sinh tìm được phương pháp học tập tốt. Kiến thức tiếp thu được vững chắc. Bản lĩnh được nâng cao.+ Hiện nay, nhiều học sinh không có tính tự lập trong học tập. Họ có những biểu hiện ỷ lại, dựa dẫm vào bạn bè, cha mẹ. Từ đó, họ có những thái độ tiêu cực : quay cóp, gian lận trong kiểm tra, trong thi cử; không chăm ngoan, không học bài, không làm bài, không chuẩn bị bài. Kết quả: những học sinh đó thường rơi vào loại yếu, kém cả về hạnh kiểm và học tập.+ Học sinh cần phải rèn luyện tính tự lập trong học tập vì điều đó vừa giúp học sinh có thái độ chủ động, có hứng thú trong học tập, vừa tạo cho họ có bản lĩnh vững chắc khi tiếp thu tri thức và giải quyết vấn đề. Tự lập không phải là cô lập, không loại trừ sự giúp đỡ chân thành, đúng đắn của bạn bè, thầy cô khi cần thiết, phù hợp và đúng mức.+ Tính tự lập trong học tập là tiền đề để tạo nên sự tự lập trong cuộc sống. Điều đó, là một yếu tố rất quan trọng giúp cho học sinh có được tương lai thành đạt. Tính tự lập là một đức tính vô cùng quan trọng mà học sinh cần có, vì không phải lúc nào cha mẹ, bạn bè và thầy cô cũng ở bên cạnh họ để giúp đỡ họ. Nếu không có tính tự lập, khi ra đời học sinh sẽ dễ bị vấp ngã, thất bại và dễ có những hành động nông nỗi, thiếu kiềm chế.( Ví dụ) Kết bài - Khái quát nhấn mạnh lại vấn đề. - Lời khuyên, lời nhắn nhủ đến bạn bè. Đề bài: Suy nghĩ về tinh thần tự học A. Mở bài: Dẫn dắt giới thệu vấn đề tư tưởng đạo lí cần bàn luận - Mỗi người muốn tồn tại phát triển và thích ứng được với xã hội thì cần phải học tập ở mọi hình thức bởi cuộc sống luôn vận động và phát triển không ngừng. - Dẫn dắt câu nói của Lê nin: "Học, học nữa, học mãi" để nêu vấn đề. B. Thân bài: 1. Giải thích: - Học là thu nhận kiến thức từ người khác truyền lại, rèn luyện thành kỹ năng, nhận thức. - Các hình thức học gồm: Học ở trên lớp, học ở trường, học thầy, học bạn... - Tự học là sự chủ động , tích cực , độc lập tìm hiểu , lĩnh hội tri thức và hình thành kỹ năng cho mình. Tự học là tự mình tìm hiểu nghiên cứu, thu nhặt các kiến thức tự luyện tập để có kỹ năng. - Các hình thưc tự học: Tự học ở trường, tự học ở nhà, tự học ngoài xã hội. Có thể người học tự tìm hiểu, có thể có sự chỉ bảo, hướng dẫn của thầy cô giáo … 2. Nhận định đánh giá: - Người có tinh thần tự học luôn chủ động, tự tin trong cuộc sống. - Dẫn chứng: Nguyễn Hiền, Mạc Đĩnh Chi, Chủ tịc Hồ Chí Minh, tấm gương tự học của Phạm Văn Nghĩa... - Khẳng định: Tự học là con đường ngắn nhất và duy nhất để hoàn thiện bản thân và biến ước mơ thành hiện thực. 3. Bàn luận mở rộng: Tự học trong mọi hoàn cảnh, môi trường (trong nhà trường, ngoài xã hội, trong các cơ quan, nơi làm việc...) 4. Phê phán: thói lười học, ỉ lại trong học sinh, không có ý trí phấn đấu vươn lên trong học tập rèn luyện. C. Kết bài: Kết luận tổng kết, nêu nhận thúc mới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý hành động. BUỔI VIII: Ôn tập phần Tập làm văn I.Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. Khái niệm, yêu cầu, các bước làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) ? Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của tác phẩm cụ thể. Yêu cầu: + Nội dung: Những nhận xét, đánh giá ... về tác phẩm truyện phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, từ tính cách, hành động ... của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm. + Hình thức của dạng bài: bố cục mạch lạc, lời văn chuẩn xác; luận điểm, luận cứ rõ ràng. - Các bước làm bài: 1.Tìm hiểu đề và tìm ý 2.Lập dàn bài: MB: Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nêu ý kiến đánh giá chung nhất về tác phẩm được NL. TB: Lần lượt nêu các luận điểm chính được xắp xếp theo một trình tự hợp lí. Hệ thống luận điểm được hình thành theo nhiều hướng: trên cơ sở các tình huống được tác giả nêu trong tác phẩm; trên cơ sở giá trị tác phẩm (nếu đánh giá toàn diện về tác phẩm thì có giá trị nội dung - giá trị nghệ thuật, nếu đánh giá giá trị nội dung thì có giá trị hiện thực - giá trị nhân đạo; nếu đánh giá giá trị nghệ thuật thì có kết cấu – nhân vật – ngôn ngữ - cách tạo tình huống – lời thoại)... KB: Nêu khái quát nhận định, đánh giá chung về tác phẩm truyện (tác phẩm nghị luận tiêu biểu cho sự nghiệp sáng tác của tác giả nào, thuộc giai đoạn văn học nào, mảng chủ đề hay đề tài gì...) 3.Viết bài: 4.Đọc và sửa lại: Một số đề tham khảo Đề 1: Suy nghĩ của em về nhân vật ông Sáu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. GV hướng dẫn HS các bước làm đề bài trên: * Tìm hiểu đề: Yêu cầu HS cần xác định được: - Kiểu bài nghị luận về nhân vật. - Vấn đề nghị luận: Phẩm chất, tính cách của nhân vật. - Hình thức nghị luận: Nêu suy nghĩ: Yêu cầu người viết trình bày những nhận định, đánh giá về nhân
File đính kèm:
- de cuong on thi v 10.doc