Đề cương ôn tập Ngữ văn 7 - Học kỳ II

Trong cuộc sống hiện tại cũng như thời xưa, vẻ đẹp bên ngoài là vốn quý, là niềm tự hào của mỗi con người. Song phẩm chất bên trong còn quý giá hơn nhiều. Trong kho tàng tục ngữ, cao dao Việt Nam có rất nhiều câu tục ngữ thể hiện điều đó. Và một tiêu biểu, điển hình, phổ biến nhất đó chính là câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.

Câu tục ngữ có hai vế, đối rất chỉnh. tác giả dân gian đã mượn những thứ gần gũi, thiết thực với đời thường để biểu lộ những tư tưởng, quan điểm của những người dân lao động. Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “đói” và “rét” để nói lên hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn của cuộc sống bấy giờ. “Sạch” và “thơm” là cách sống trung thực, không tham lam, biết giữ gìn phẩm chất trong sạch, không sa vào tội lỗi. Hai chữ “cho” có nghĩa là giữ lấy. Hai động từ đó là hai động từ quan trọng nhất trong bài, thể hiện hành động, thói quen, những biểu lộ của người dân lao động. Phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách đó chính là bài học của câu tục ngữ trên. Đó cũng chính là quan điểm sống của người dân lao động hoàn toàn trái nghịch với cách sống của giai cấp thống trị.

 

doc51 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 14511 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương ôn tập Ngữ văn 7 - Học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỗi con người
- Nờu ra cõu TN và dẫn dắt vào TB.
(Tinh thần hiếu học là truyền thống lâu đời đáng tự hào của người Việt Nam ta. Nhưng học ở đâu, học cái j lại là 1 vấn đề khác. K phải chỷ học ở sách vở mới là giỏi, ko phải chỉ học rộng biết nhiều là tốt mà hơn hết là phải tích luỹ kiến thức và vốn sống trong cả đời sống thực tế để có hành trang vững chắc bước vào đời. Vỡ thế mà ụng cha ta đó dạy: " Đi 1 ngày đàng học 1 sàng khôn ")2.TB: Bám sát vào 3 câu hỏi lớn trong bài để trả lờia) Giải thớch ý nghĩa cõu tục ngữ:+) đàng : nghĩa là đường. Đi một ngày đàng là đi một ngày đường, chỉ thời gian, quóng đường.+) sàng khụn: ( “Sàng” là đồ vật đan bằng tre nứa dùng hàng ngày của người nông dân). “Sàng khôn” : chỉ những điều hay lẽ phải học được khi ra ngoài cuộc sống.--> í nghĩa (nội dung khỏi quỏt ) của cõu tục ngữ : Ko phải chỉ học trong sách vở là giỏi, cần phải đi đây đi đó để mở rộng tầm nhỡn, tầm hiểu biết và vốn sống, tích luỹ kiến thức trong cả đời sống thực tế để chuẩn bị hành trang bước vào đời, trở thành 1 con người trưởng thànhb) Tạo sao Đi một ngày đàng lại học được một sàng khôn ?
- Ở đời sống thực tế, con người có thể học hỏi đc rất nhiều điều: mở rộng những kiến thức mà sách vở ko có, có thêm những kinh nghiệm sống, đc tiếp xúc, trải nghiệm, biết thêm về kiến thức trong đời sống thực tế.....+) Doanh nhân giỏi đâu phải học 1 khoá học cấp cao mà thành tài? Đũi hỏi ở họ ko chỉ là sự phấn đấu, nỗ lực mà chính là tinh thần học hỏi, tỡm tũi ở đời sống thực tế. Sách vở đâu có dạy họ đầu tư vào đâu là đúng? Thầy cô giỏi đâu cú thể dạy họ phải thương lượng với khách hàng nghèo? Đó chính là tác dụng của việc học hỏi ở đời sống thực tế, xó hội. Nếu ko chịu khú tỡm tũi, ra ngoài học hỏi, họ sẽ ko có kinh nghiệm và kỹ năng để kinh doanh
- Trờn khắp nẻo đường của Tổ quốc, chỗ nào cũng có những cái hay, cái đẹp của cảnh vật, của con người. Đi nhiều, biết nhiều giúp con người trưởng thành, dày dạn….
- Hiểu biết càng nhiều, con người càng có cách xử thế đúng đắn hơn, làm việc có hiệu quả cao hơn, quan hệ với gia đỡnh và xó hội tốt hơn.
- Học để làm chủ được mỡnh, để đóng góp nhiều hơn cho XH …- Con người ko chỉ cần cú kiến thức uyờn bỏc mà cũn phải biết giao tiếp. Đời sống xó hội rốn cho họ kỹ năng giao tiếp, nói năng, diễn đạt....( tác động rất tốt tới việc cảm thụ văn và trỡnh bày )+) Niu-tơn xưa phát minh ra tàu điện - 1 phát minh thiên tài đc đời sau công nhận và sử dụng. Chuyện kể rằng Niu-tơn gặp 1 bà lóo phải đi bộ hàng trăm km để tới TP mà Niu-tơn sinh sống. Và khi nghe ước mơ có chiếc xe bằng điện mà ko vất vả như đi xe ngựa, Niu-tơn đó phỏt minh ra tàu hoả - quả là rất tiện lợi. Nhưng ngày đó nhà bỏc học thiờn tài ấy mà chỉ tối ngày trong phũng làm việc, phũng thớ nghiệm thỡ liệu ông có thể có đc phát minh giá trị ấy ko? Niu-tơn ra đường tiếp xỳc với đời sống thực tế, những con người trong 1 xó hội, 1 cộng đồng lại phát minh ra cả 1 điều thần kỳ. Chẳng phải đó là ý nghĩa rất lớn lao của việc" Đi 1 ngày đàng học 1 sàng khôn" sao?+) Nhà văn Thạch Lam, Vũ Bằng, Minh Hương...chẳng phải ra đời sống thực tế mới viết đc những tác phẩm rất hay và chân thực sao? Đâu phải sách vở "biến" họ thành những nhà văn nổi tiếng, kỳ tài? Tiếp xỳc với xó hội đời thường đó cho họ cú ngày hụm nay.
c) Để học hỏi và mở mang kiến thức, ta phải làm gỡ ?
- Ta phải học tập để ko bị thụt lùi, lạc hậu trước sự phát triển như vũ bóo của XH hiện nay.Trong cuộc sống hiện đại ngày càng phát triển thỡ việc học hỏi, mở mang kiến thức lại càng cần thiếc đối với chúng ta. Có học thỡ chỳng ta mới cú kiến thức, cú hiểu biết.
- Học tập, mở mang kiến thức và phải biết phân biệt những cái hay, cái đúng để tiếp thu giúp chúng ta hoàn thiện bản thõn, ko ngừng cú ý thức xõy dựng quờ hương, đất nước…
3.KB:
- Khỏi quỏt lại ý nghĩa của việc học hỏi, mở mang kiến thức của con người là vô cùng quan trọng….
- Liờn hệ thực tế và bài học bản thõn…..
( Hóy phỏt huy truyền thống hiếu học ngàn đời của dân tộc ta. Và trên hết là hóy học trong cả đời sống thực tế. Đó là cả 1 kho tàng quí báu mà Thượng đế ban tặng cho chúng ta. Và chỉ cũn chờ chỳng ta khỏm phỏ và tỡm tũi kho tàng ấy thụi. Cõu tục ngữ' " đi 1 ngày đàng học 1 sàng khôn" đó làm giàu thờm cho kho tàng "tỳi khụn" của nhõn loại. Và cũng là bài học thấm thớa sõu sắc mà ụng cha ta răn dạy, khuyên bảo con cháu bao đời nay vẫn đc lưu truyền mói)
Hóy giải thớch cõu tục ngũ "Học, học nữa, học mói"
Mở bài: Tựy ý thớch của bạn mà làm theo kiểu trực tiếp hay giỏn tiếp. Cú thể ban núi sơ vài câu về việc tầm quan trọng của việc học, nhất là trong thời đại tiên tiến như bây giờ. Rồi ban dẫn ra câu "Học, học nữa, học mói". Cõu chuyển ý thỡ phải nờu ra được là bạn sẽ "giải thích" ý nghĩa của cõu núi trờnThõn bài- Giải thớch cỏc khỏi niệm: "Học" : không chỉ là học từ trường lớp, thầy cô mà cũn là học từ bạn bố, sỏch vở, từ kinh nghiệm của những người đi trước, học từ cuộc sống vvv..." Học nữa": Đó học 1 thỡ học tiếp để biết 2, biết hiện tượng rồi thỡ học nữa để biết nguyên nhân vỡ sao lại cú hiện tượng đó, rồi học nữa để biết hiện tượng đó sẽ dẫn đến cái gỡ vv..." Học mói": học vấn khụng phõn biệt tuổi tác, Già đến bao nhiêu tuổi vẫn có thể học.- Giải thớch ý nghĩa của cả cõu núi" Vỡ sao lại phải "học, học nữa, học mói": học để mở rộng hiểu biết, để ứng dụng trong cuộc sống vv...Kết luận: Tóm lược lại những gỡ em đó giải thớch trong phần thõn bài, có thể rút ra một chiêm nghiệm nào đó cho sự học của bản thânchú ý: Với nghị luận giải thích, bạn đừng khẳng định ý nghĩa của câu nói này là đúng hay sai, nhe! Làm vậy là lạc đề qua bỡnh luận rồi đóTừ ngàn xưa, người xưa đó nhận thức sự cần thiết, lợi ớch của việc học, đúc kết kinh nghiệm sống, cũn lưu truyền mói trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam qua ca dao tục ngữ, châm ngôn ...mà "Học, học nữa, học mói..." là một vớ dụ điển hỡnh...Học là gỡ? ai trả lời được? học là tỡm hiểu, nghiờn cứu để mở mang kiến thức, nhận thức tính đúng sai của sự việc...Tại sao phải học nữa? vỡ kiờn thức là vụ hạn, là khụng bờ bến, học cỏi này chưa xong, có cái khác chờ học...Tại sao phải học mói? vỡ kiến thức được các nhà khoa học, chuyên môn cập nhật mói, tỡm ra cỏi hay, cỏi mới mói...nờn ta học mói...-học: việc đàu tiên của con người là phải học, học để làm gỡ,cần học nhũng gỡ..-học nữa:bạn học bấy nhiêu chưa đủ bởi vỡ điều bạn biết rất là nhỏ bé trong xó hội này, bạnu cần phải hoc nữa, học nhiều hơn nũa để đi kịp với thời đại bây giờ,...(bạn hóy đưa ra ý kiến riờng của mỡnh)học mói: kiến thức khụng cú trọng lượng, không co giới hạn và rất thú vị , bổ ích, nó chỉ đến vơi ai muón tỡm đến nó, vậy chúng ta không nên ngừng học hỏi(bạn có thể khai thác ý kiến về cõu núi sau:"bạn chỉ la giot nc bé nhỏ trong đại dương thăm thẳm, và nếu chúng tỏ mỡnh bạn hóy là 1 cốc nc, roi sau đo là 1 thùng , ao, .cuối cùng bạn nêu phương pháp học tập...Học , học nữa , học mói" là học ko ngừng nghỉ, kiến thức ko cú giới hạn, cần chỳng ta khám fá nó! Khám fà để chinh fục cái nhỡn của mọi ng` về mỡnh! Khỏm fỏ để hũa nhập zới cuộc sống hiện đại . Ta luụn luụn cần học vỡ cuộc sống ngày càng tiến bộ, ta fải học để theo kịp thời đại, phải học để mang lại sự văn minh cho bản thân, gia đỡnh, xó hội.Núi khỏc, tri thức thỡ rộng lớn sức học con người thỡ cú hạn, nờn học khụng bao giờ là đủ. Nên nếu có cơ hội thỡ nờn học . Học khụng cú nghĩa là đến trường , đến lớp mà cũn học cả ngoài đời.("Túm ý trờn lại, rỳt ta bài học riờng, tự hứa bản thõn phải cố gắng học, mong sao gúp sức mỡnh vào cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển đất nước Việt Nam ngày càng giàu đẹp...)sự nghiệp, tương lai của tất cả đều nằm trong tay chúng ta, những đứa con của đất nước xó hội. Cần phải cú trớ tuệ, kiến thức rộng ta mới cú thể xây dựng được 1 đất nước vững mạnh, giàu có. như vậy, để có được những thành quả đó ta phải làm gỡ?đó là khám phá, học tập, mở rộng tầm mắt của mỡnh khụng chỉ trong sỏch giỏo khoa mà phải tỡm hiểu trờn tất cả những gỡ mỡnh cú thể tỡm hiểu. Cú thể bạn thật sự giỏi nhưng tại sao bạn không vươn lên hơn lúc này, kiến thức của bạn đang có chỉ là 1 con số bé nhỏ trong khoảng trời bao la, bởi vậy mà Lê-nin đó cú cõu"Học, học nữa, học mói" kiến thức khụng bao giờ cạn chỉ là bạn chưa khám phá hết nó mà thôi. câu nói ngắn gọn mà sâu sắc, mang đầy những hàm ý cao cả đó của Lê-nin đó để lại cho những thế hệ sau này thấm thía về cách học, cách suy nghĩ về ý thức học tập của mỡnh. Đó là câu nói thật sự làm cho bao con người phải suy nghĩ về chính bản thân mỡnh, cỏch làm việc thật sự cú hiệu quả.
ĐỀ 3
Vỡ sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề Sống chết mặc bay cho truyện ngắn của mỡnh?
I. Mở bài- giới thiệu tác giả: sống ở thế kỉ 19, có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại- Xõy dựng tỡnh huống tương phản, tăng cấp đặc sắc, đặc biệt bức tranh thái độ của tên quan đi hộ đê bỏ mặc nhân dân trong hoàn cảnh khốn cùng" Sống chết mặc bay"II. Thõn bài- Giải thích "Sống chết mặc bay" là vế đầu câu thục ngữ "Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi": Thái độ của bạn thày lang , thày cỳng trong xó hội cũ- Sống chết mặc bay, nhan đề của truyện ngắn mà PHT đặt nhằm để nói bọn quan lại làm tay sai cho Pháp là những kẻ vô lương tâm, vô trách nhiệm, vơ vét của dân rồi lao vào các cuộc chơi đàng điếm, bài bạc.- Phép tương phản, tăng cấp được tác giả sử dụng qua hai hỡnh ảnh:+ Cảnh dân chúng cứu đê...+ Cảnh tên quan đi hộ đê nhưng vô trách nhiệm, xung quanh hắn: " bên canhj ngài, bên tay trái bát yến hấp phèn, để trong khay khảm , khói bay nghi ngút...hai bên nào là ống thuốc bạc, trụng mà thớch mắt"- Kẻ hầu người hạ...- Ham mờ vỏn bài tổ tụm- Hắn cười hả hê vỡ thắng một canh bạc lớn đúng lúc cảnh vỡ đê xảy ra, nhà cửa trôi băng, nước tràn lênh láng, người sống không có chỗ ở, kẻ chết không có chỗ chôn...III. Kết bài- Nhà văn quả thực chọn cho tác phẩm của mỡn nhan đề thật hay, thật sâu sắc, ý nghĩa- Đọc truyện, ta càng thêm căm phẫm bọn quan lại xó hội cũ vụ trạch nhiệm, tỏng tận lương tâm- Thấy được nhà nước ta hiện nay rất quan tâm đến đê điều, dời sống của nhân dõn
Đề 4:
 Giải thớch cõu tục ngữ:"Cú chớ thỡ nờn".
1/ Mở bài: Đi từ chung đến riêng hoặc đi từ khái quát đến cụ thể.2/ Thõn bài:a/ Giải thớch ý nghĩa cõu tục ngữ:- "Chớ" là gỡ? Là hoài bóo, lớ tưởng tốt đẹp, ý chớ, nghị lực, sự kiờn trỡ. Chớ là điều cần thiết để con người vượt qua trở ngại.- "Nên" là thế nào? Là sự thành công, thành đạt trong mọi việc.- "Cú chớ thỡ nờn" nghĩa là thế nào? Cõu tục ngữ nhằm khẳng định vai trũ, ý nghĩa to lớn của ý chớ trong cuộc sống. Khi ta làm bất cứ một việc gỡ, nếu chỳng ta cú ý chớ, nghị lực và sự kiờn trỡ thỡ nhất định chúng ta sẽ vượt qua được mọi khó khăn, trở ngại để đi đến thành công.b/ Giải thích cơ sở của chân lí:Tại sao người có ý chớ nghị lực thỡ dẫn đến thành công?- Bởi vỡ đây là một đức tính không thể thiếu được trong cuộc sống khi ta làm bất cứ việc gỡ, muốn thành cụng đều phải trở thành một quá trỡnh, một thời gian rốn luyện lõu dài. Cú khi thành cụng đó lại được đúc rút kinh nghiệm từ thất bại này đến thất bại khác. Không chỉ qua một lần làm việc mà thành cụng, mà chớnh ý chớ, nghị lực,lũng kiờn trỡ mới là sức mạnh giỳp ta đi đến thành công. Càng gian nan chịu đựng thử thách trong công việc thỡ sự thành cụng càng vinh quang, càng đáng tự hào.- Nếu chỉ một lần thất bại mà vội nản lũng, nhụt chớ thỡ khó đạt được mục đích.- Anh Nguyễn Ngọc Kí bị liệt cả hai tay, phải tập viết bằng chân và đó tốt nghiệp trường đại học và đó trở thành một nhà giỏo móu mực được mọi người kính trọng.- Các vận động viên khuyết tật điều khiển xe lăn bằng tay mà đạt huy chương vàng.3/ Kết bài: - Khẳng định giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ đối với đời sống thực tiễn, khẳng định giá trị bền vững của câu tục ngữ đối với mọi người.
* Dàn bài 2 :Có chí thì nên I/MB:- Giới thiệu vấn đề: Nêu vai trũ quan trọng của lớ tưởng, ý chớ và nghị lực trong cuộc sống.- Hoàn cảnh: Từ xưa đến nay.- Tục ngữ.II/TB:1. Lí lẽ:- Dựng hình ảnh "sắt, kim" để nêu lên một vấn đề "Kiên trì".- Kiên trì là điều rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại.- Không có kiên trì thì không làm được gì.2. Dẫn chứng: Những người có đức tính kiên trỡ đề thành công:- Dẫn chứng 1 (xưa): Trần Minh khố chuối...- Dẫn chứng 2 (ngày nay): Tấm gương Bác Hồ...3. Lí lẽ: Kiên trì giúp người ta vượt qua những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua được.4. Dẫn chứng:- Dẫn chứng 3 (ngày nay): Thầy Nguyễn Ngọc Kí bị liệt hai tay...- Dẫn chứng 4 (thơ văn): Xưa nay đều có những câu thơ văn tương tự:"Không có việc gì khóChỉ sở lòng không bềnĐào núi và lấp biểnQuyết chí ắt làm nên"III/KB:- Nêu nhân xét chung: Đó là chân lí.- Rút ra bài học: Mọi người nên tu dưỡng đức tính kiên trì, bắt đầu từ những việc nhỏ. để khi ra đời làm được việc lớn.
ĐỀ 5
Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề bài Thế nào là sống đẹp 
Đề bài : Anh ( chị ) hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu : Ôi ! Sống đẹp là thế nào , hỡi bạn ? ( Một khúc ca ) I . Tìm hiểu đề - Câu thơ của Tố Hữu viết dưới dạng câu hỏi , nêu lên vấn đề sống đẹp của con người , vấn đề mà mỗi cá nhân cần nhận thức đúng đắn và rèn luyện một cách tích cực . -Với thanh niên , học sinh ngày nay , sống đẹp là sống không ngừng học tập mở mang kiến thức , rèn luyện hoàn thiện nhân cách , trở thành người có ích . - Để sống đẹp , con người cần : + xác định lí tưởng , mục đích sống đúng đắn , cao đẹp . + bồi dưỡng tâm hồn , tình cảm lành mạnh , nhân hậu .+ làm cho trí tuệ , kiến thức mỗi ngày thờm mở rộng , sáng suốt . + cần hành động tích cực , lương thiện , có tính xây dựng …- Với đề bài này , có thể vận dụng các thao tác lập luận như : giải thích thế nào là sống đẹp ; phân tích các khía cạnh biểu hiện của lối sống đẹp ; chứng minh , bỡnh luận bằng việc nờu gương những cá nhân , tập thể sống đẹp ; bàn cách thức rèn luyện cách sống sao cho đẹp ; bỏc bỏ lối sống ích kỷ , vụ trách nhiệm , thiếu ý chớ nghị lực …- Bài viết có thể dùng tư liệu thực tế , có thể lấy dẫn chứng trong văn học II . Lập dàn ý 1. Mở bài . - Giới thiệu , dẫn dắt để nêu vấn đề . + trực tiếp : nêu ngay câu thơ của Tố Hữu và nội dung , mục đích của câu thơ .+ gián tiếp : lựa chọn lối sống là vấn đề vô cùng khó khăn , đặc biệt đối với bạn trẻ .+ phản đề : nêu thực trạng một bộ phận thanh thiếu niên sống ích kỷ , trục lợi .- Nêu vấn đề : vấn đề sống đẹp mà câu thơ của Tố Hữu đưa ra là vấn đề mỗi con người cần nhận thức và rèn luyện một cách đúng đắn , tích cực . 2. Thân bài a. Giải thớch nội dung , ý nghĩa của thơ của Tố Hữu . - Câu thơ của Tố Hữu viết dưới dạng một câu hỏi , nêu lên vấn đề sống đẹp trong cuộc sống mỗi con người . - Sống đẹp là một đòi hỏi tất yếu của loài người từ khi xã hội xuất hiện nền văn minh , văn hóa . - sống đẹp là : sống có ý nghĩa , sống có ích cho cộng đồng , quốc gia dân tộc , sống khẳng định năng lực bản thân , giá trị của mỗi cá nhân ; sống khiến người khác cảm phục , yêu mến , kính trọng , noi theo ; sống với tâm hồn , tỡnh cảm nhõn cỏch , suy nghĩ khỏt vọng chính đáng , cao đẹp . - Câu thơ của Tố Hữu là lời chất vấn , thực chất là lời nhắc nhở định hướng con người cần rèn luyện cách sống đẹp . b. Biểu hiện của lối sống đẹp - Sống có lý tưởng , mục đích đúng đắn , cao đẹp : + Sống tự lập , có ích cho xã hội .+ sống biết dung hòa lợi ích bản thân và cộng đồng .+ sống có ước mơ , khát vọng , hoài bão vươn lên , khẳng định giá trị , năng lực bản thân . - Sống có tâm hồn , tình cảm lành mạnh , nhân hậu : + hiếu nghĩa với người thân + quan tâm , yêu thương , chia sẻ với những người xung quanh .+ dũng cảm , lạc quan , giàu ý chí , nghị lực . + không chạy theo lối sống lập dị , không phù hợp với truyền thống , thẩm mĩ , văn hóa dân tộc . - Sống không ngừng học hỏi , mở mang trí tuệ , bồi bổ kiến thức : + học để biết , để có kiến thức về các lĩnh vực xó hội , để khám phá chính mình . + học để sống có văn hóa , tiến bộ . + học để làm , để chung sống , để khẳng định chính mình .- Sống phải hành động lương thiện , tích cực :+ không nói suông mà phải có hành động cụ thể để chứng tỏ lối sống đẹp + hành động cần có tính xây dựng , tránh vỡ lợi ích cá nhân mà gây bất lợi cho lợi ích tập thể . c. Phê phán quan niệm và lối sống không đẹp .- Thói ích kỷ , vụ lợi không những làm cho con người nhỏ nhen , ti tiện , vô cảm mà còn gây những hậu quả xấu cho xã hội : như nạn tham ô , phạm pháp , …- Thói sống buông thả , tùy tiện , thiếu lý tưởng dẫn đến tình trạng tha hóa nhân cách , sống vụ nghĩa , không có mục đích , vô giá trị , sống thừa . - Thói lười nhác trong lao động , học tập dẫn đến ngu dốt , thiếu kỹ năng sống , kỹ năng làm việc và quan hệ xã hội . - Sống vụ cảm , thiếu tình yêu thương , lòng trắc ẩn … dẫn đến cô độc , thiếu tính nhân văn . d. Phương hướng rèn luyện lối sống đẹp. - Tích cực học tập trong cuộc sống , lịch sử , sách vở .- Xác định mục đích sống rõ ràng .- Rèn luyện đạo đức , tinh thần lao động , mở mang tri thức . 3 . Kết bài .- Khẳng định ý nghĩa tích cực của lối sống đẹp .+ Sống đẹp là chuẩn mực cao nhất của nhân cách con người , là tiêu chí đánh giá giá trị con người . + Câu thơ của Tố Hữu có ý nghĩa nhắc nhở , gợi mở về lối sống đẹp , nhất là cho thế hệ trẻ ngày nay .
ĐỀ 6
Vai trò của sách đối với đời sống con người
1. Mở bài : - Nhận xét khái quát về vai trò quan trọng của sách trong đời sống của con người - Trích dẫn câu nói 2. Thân bài : a) Giải thích ý nghĩa câu nói : Sách là gì ?+ Là kho tàng tri thức :- Về thế giới tự nhiên - Về đời sống con người - Về kinh nghiệm sản xuất + Là sản phẩm tinh thần : - Sản phẩm của nền văn minh nhân loại - Kết quả của quá trình lao động trí tuệ lâu dài - Hàng hóa có giá trị đặc biệt + Là người bạn tâm tỡnh gần gũi :- Giúp ta hiểu điều hay lẽ phải trong đời - Làm cho cuộc sống tinh thần thờm phong phúTại sao sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người : + Sách giúp ta hiểu biết về mọi lĩnh vực : - Khoa học tự nhiên - Khoa học xã hội + Sách giúp ta vượt khoảng cách của không gian , thời gian :- Hiểu quá khứ, hiện tại, tương lai- Hiểu tình hình trong nước, ngoài nước b) Bình luận về tác dụng của sách + Sách tốt :- Mở mang trí óc, nâng cao tầm hiểu biết - Giúp con người khám phá giá trị của bản thân - Chắp cánh cho ước mơ và khát vọng sáng tạo + Sách xấu :- Tuyên truyền lối sống ích kỷ , thực dụng - Gieo rắc những tư tưởng , tình cảm tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến việc hình thành nhân cách c) Thái độ đối với việc đọc sách :- Tạo thúi quen và duy trì hứng thú đọc sách lâu dài - Cần chọn sách tốt để đọc - Phê phán và lên án sách có nội dung xấu 3. Kết bài :- Khẳng định lại tác dụng to lớn của sách - Nêu phương hướng hành động của cá nhân
ĐỀ 7
Đề: Hóy giải thích ý nghĩ của câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành côngI/MB:- Giới thiệu vấn đề: Thất bại là mẹ thành côngTrong cuộc sống mấy ai ko từng gặp thất bại. Có những người không thể tự đứng lên sau mỗi lần vấp ngó của chớnh bản thõn mỡnh. Để khuyên nhủ, động viên, nhắc nhở, tục ngữ có câu:"Thất bại là mẹ thành cụng"II/TB:1. Giải thớch:
Thất bại là mẹ của thành công, nghĩa là: Thất bại "sinh ra" thành công- Giải thích nghĩa đen của luận điểm:"Ngừơi mẹ"- Giải thích nghĩa bóng của luận điểm:* Trong cuộc đời ai ko từng vấp ngã, cho VD từ chớnh bản thõn mỡnh* Thái độ của mỗi người khi vấp ngã: Có người bỏ cuộc như con chim sâu khi trúng tên thì sợ cây cung... Có người sau thất bại, người ta sẽ rút ra đựơc những kinh nghiệm quí báu để ko còn thất bại nữa. Cho VD.2. Tại sao người ta lại nói như vậy?Ta nên đi từ nguyên nhân của thành công. Nguyên nhân của thành công có nhiều yếu tố nhưng chủ yếu nó bao gồm:- Có năng lực- Chớp được thời cơVậy thử xem Thất bại có sinh ra việc có năng lực và chớp thời cơ hay không? Khi người ta thất bại người ta thường ngồi suy ngẫm vỡ sao người ta thất bại hơn là khi người ta thành công thỡ người ta thường nghĩ vỡ sao người ta thành công. Thay vào đó, người ta ăn mừng và tự món, điều này giết chết thành công.- Khi người ta nghĩ vỡ sao người ta thất bại thỡ điều đầu tiên nghĩ tới là năng lực của mỡnh đó đủ chưa (khả năng chuyên môn của bản thân, khả năng liê

File đính kèm:

  • docTL Tap lam van 7.doc