Đề cương ôn tập môn Địa lý Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Trần Văn Trà

Câu 1: Nêu vị trí , đặc điểm của môi trường đới ôn hòa.

Câu 2: Nêu hai đặc điểm cơ bản của môi trường đới ôn hòa.

Câu 3: Nêu tên và xác định vị trí các kiểu mổi trường ở đới ôn hòa.

Câu 4: Nêu vai trò của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới với khí hậu ở đới ôn hòa.

Câu 5: Tính chất trung gian của khí hậu và sự thất thường của thời tist ở đới ôn hòa thể hiện như thế nào?

Câu 6: Trình bày sự phân hóa của môi trường đới ôn hòa.

Câu 7: Dựa vào hình 13.1 SGK, phân tích những yếu tố gây nên sự biến động thời tiết ở đới ôn hòa.

Câu 8: Nêu đặc điểm giống và khác nhau của hai hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp: hộ gia đình và trang trại.

Câu 9: Hãy chỉ rõ sự khác biệt của hai hình thức sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa.

 

docx4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập môn Địa lý Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Trần Văn Trà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD & ĐT TP QUẢNG NGÃI.
TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN TRÀ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÝ 7 HỌC KỲ I
 NĂM HỌC 2017-2018
Phần I: Thành phần nhân văn của môi trường:
Câu 1: Quan sát hình 1.3 và 1.4 cho biết: Trong giai đoạn từ năm 1950 đến năm 2000, nhóm nước nào có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao hơn? Tại sao em biết?
Câu 2: Nhận xét tình hình sinh, tử , gia tăng dân số tự nhiên của 2 nhóm nước phát triển và đang phát triển.
Câu 3: Tại sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của châu Á giảm, nưung tỉ trọng dân số so vơi thế giới vẫn tăng?
Câu 5: Nhận xét tình hình tăng dân số trên thế giới qua các giai đoạn và giải thích.
Câu 6: Tại sao dân cư thế giới lại phân bố không đồng đều?
Câu 7: Nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt về hình thức bên ngoài của các chủng tộc .
Câu 8: Dân cư trên thế giới chủ yếu tập trung ở những những khu vực nào? Hai khu vực có mật đọ dân cư cao nhất 
Câu 9: Trên thế giới có mấy loại chủng tộc? Phân bố ở đâu và nêu đặc điểm về mỗi chủng tộc?
Câu 10: Sự khác nhau cơ bản giữa quần cư thành thị và quần cư nông thôn.
Câu 11: Nêu tên 10 siêu đô thị lớn nhất thế giới từ năm 1950 đến năm 2000. Các siêu đô thị này phân bố ở châu lục nào/
Câu 12: Tìm trên lược đồ phân bố dân cư của Châu Á những khu vực tập trung đông dân. Các đô thị lớn ở châu Á thường phân bố ở đâu?
Phần II: CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ
Chương I: Môi trường đới nóng- Hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng.
Câu 1: Môi trường đới nóng bao gồm những kiêu môi trường nào? Kể tên?
Câu 2: Nêu vị trí, đặc điểm môi trường đới nóng.
Câu 3: Trình bày vị trí và đặc điểm môi trường xích đạo ẩm.
Câu 4: Trình bày vị trí và đặc điểm khí hậu môi trường nhiệt đới.
Câu 5: Tại sao đất ở vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng?
Câu 6: Tại sao diện tích xa van nữa hoang mạc ở vùng nhiệt đới đang ngày càng mở rộng ?
Câu 7: Nêu vị trí, đặc điểm của môi trường nhiệt đới gió mùa.
Câu 8: Đặc điểm khác nhau cơ bản giữa khí hậu nhiệt đới và khí hậu nhiệt đới gió mùa là gì?
Câu 9: Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Câu 10; Trình bày sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa.
Câu 11: Môi trường xích đạo ẩm có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp ?
Câu 12: Dựa vào hình 9.1 và 9.2 SGK, phân tích nguyên nhân dẫn đến xói mòn đất ở môi trường xích đạo ẩm.
Câu 13: Phân tích hình 10.1 SGK để thấy được mối quan hệ giữa gia tăng dân số tự nhiên quá nhanh với tình trạng thiếu lương thực ở châu Phi.
Câu 14: Nhận xét về mối tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á.
 Nguyên nhân dẫn tới giảm diện tích rừng.
Câu 15: Hãy phân tích hậu quả của việc gia tăng dân số quá nhanh ở đới nóng.
Câu 16: Vẽ sơ đồ thể hiện tác dụng tiêu cực của việc gia tăng dân số quá nhanh ở đới nóng với tài nguyên môi trường.
Câu 17: Để khắc phục những khó khăn do khí hậu nhiệt đới gió mùa gây ra , trong sản xuất nông nghiệp cần thực hiện những biện pháp chủ yếu nào?
Câu 18; Nêu tên các loại nông sản chính ở đới nóng.
Câu 19; Nêu các nguyên nhân ( tiêu cực, tích cực ) di dân ở đới nóng ? 
Câu 20: Nêu những tác động xấu tới môi trường và đời sống do đô thị hóa tự phát ở đới nóng gây ra/
Câu 21: Quan sát các biểu đồ trang 40, 41 SGk, xác định các kiểu môi trường đới nóng. ? Giải thích? Nêu đặc điểm của môi trường đó.
Chương II: Môi trường đới ôn hòa- Hoạt động kinh tế của con người đới ôn hòa
Câu 1: Nêu vị trí , đặc điểm của môi trường đới ôn hòa.
Câu 2: Nêu hai đặc điểm cơ bản của môi trường đới ôn hòa.
Câu 3: Nêu tên và xác định vị trí các kiểu mổi trường ở đới ôn hòa.
Câu 4: Nêu vai trò của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới với khí hậu ở đới ôn hòa.
Câu 5: Tính chất trung gian của khí hậu và sự thất thường của thời tist ở đới ôn hòa thể hiện như thế nào?
Câu 6: Trình bày sự phân hóa của môi trường đới ôn hòa.
Câu 7: Dựa vào hình 13.1 SGK, phân tích những yếu tố gây nên sự biến động thời tiết ở đới ôn hòa.
Câu 8: Nêu đặc điểm giống và khác nhau của hai hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp: hộ gia đình và trang trại.
Câu 9: Hãy chỉ rõ sự khác biệt của hai hình thức sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa.
Câu 10: Để phát triển nông nghiệp ở đới ôn hòa, con người phải khắc phục những khó khăn do thời tiết gây ra. Tại sao? nêu một số biện pháp áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật để khắc phục khó khăn do thời tiết gây ra.
Câu 11: Nêu tên các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ở từng kiểu môi trường trong đới ôn hòa và giải thích.
Câu 12: Nêu tên các trung tâm công nghiệp chính ở đới ôn hòa.
Câu 13: Nêu những nét đặc trưng cơ bản của đô thị hóa ở môi trường đới ôn hòa.
Câu 14: Những vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh và hướng giải quyết.
Câu 15: Việc tập trung dân số quá đông vào các đô thị, các siêu đô thị nảy sinh những vấn đề gì về môi trường?
Câu 16: Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đơi ôn hòa.
Câu 17: Thế nào là hiệu ứng nhà kính. Nêu tác hại của hiệu ứng nhà kính.
Câu 18: Cho bảng số liệu sau:
Năm
1890
1957
1980
1997
Lượng CO2 (P.P.m)
275
312
335
355
 a. Vẽ biểu đồ cột lượng khí CO2 trong không khí từ năm 1890 đến năm 1997 theo số liệu trên.
 b. Nguyên nhân tăng lượng CO2
 Chương III: Môi trường hoang mạc- Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc.
Câu 1: Nêu vị trí và đặc điểm của môi trường hoang mạc.
Câu 2: Hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu? Nguyên nhân của sự phân bố đó?
Câu 3:Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trườn khắc nghiệt khô và hạn như thế nào?
Câu 4: Nêu sự khác nhau của hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hòa.
Câu 5: Trình bày các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh té hiện đại trong các hoang mạc ngày nay.
Câu 6: Biện pháp đang được sử dụng để khai thác hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc mở rộng trên thế giới.
Câu 7: Nêu một số ví dụ cho thấy tác động của con người đã làm tăng diện tích hoang mạc trên thế giới.
 Chương IV: Môi trường đới lạnh- Hoạt động kinh tế của con người ở đơi lạnh.
Câu 1: Nêu vị trí, đặc điểm của môi trường đới lạnh.
Câu 2: Tại sao nói: Đới lạnh là hoang mạc lạnh của Trái Đất.?
Câu 3: Giới thực vật, động vật ở đới lạnh có gì đặc biệt?
Câu 4: Cho biết tên các dân tộc sinh sống ở đới lạnh phương Bắc, nơi phân bố và hoạt động kinh tế của họ.
Câu 5: Đới lạnh có những nguồn tài nguyên chính nào? Tại sao cho tới nay nhiều nguồn tài nguyên ở đới lạnh vẫn chưa được khai thác?
 Câu 5: Quan sát hình 23.2 SGK, trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn của vùng núi An- Pơ. Giải thích?
Câu 6: Nhận xét sự thay đổi của các vành đai thực vật vùng núi đới nong và vùng núi ở đới ôn hòa, giải thích/
Phần III: Thiên nhiên, con người ở các Châu lục
Câu 1: Tại sao nói thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng?
Câu 2: Phân biệt lục địa và châu lục?
Câu 3: Trên thế giới dựa vao đâu để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế- xã hội của từng nước, từng châu lục.
Chương VI: Châu Phi
Câu 1: Trình bày đặc điểm vị trí châu Phi.
Câu 2: Giải thích vì sao: Châu Phi là châu lục nóng?
Câu 3: Nêu đặc điểm của môi trường hoang mạc và môi trường nhiệt đới. Giải thích tại sao hoang mạc lại chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi.
Câu 4: Vì sao các hoang mạc ở châu Phi lại ăn lan ra sát biển?
Câu 5: Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư ở châu Phi.
Câu 6: Phân tích những nguyên nhân chủ yếu đã kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Phi.
Câu 7: Nêu sự khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp và cây lương thực ở châu Phi.
Câu 8: Tại sao công nghiệp châu phi còn chậm phát triển? kể tên một số nước tương đối phát triển ở Châu Phi.
Câu 9: Nêu sự khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp và cây lương thực ở Châu Phi.
Câu 10: Nguyên nhân dẫn tới dân đô thị châu Phi tăng nhanh.
Câu 11: Nêu sự khác biệt về kinh tế của khu vực Bắc Phi và khu vực Trung Phi
Câu 12: Tại sao phần lớn Bắc Phi và Nam Phi đều nằm trong môi trường nhiệt đới nhưng khí hậu lại ẩm và dịu hơn khí hậu của Bắc Phi?
Câu 13: Nêu một số đặc điểm công nghiệp và nông nghiệp của Cộng hòa Nam Phi.
 Câu 14: Châu phi có mấy khu vực tự nhiên ? Trình bày đặc điểm cơ bản tự nhiên của khu vực Bắc Phi?
 Ngoài ra còn bám sát nội dung theo chương trình học.
Chúc các em ôn tập, soạn theo hệ thống ngân hàng câu hỏi. Chúc các em thi HKI đạt kết quả.

File đính kèm:

  • docxGiao an hoc ki 1_12771677.docx
Giáo án liên quan