Đề cương ôn tập môn Đại số Lớp 9 - Chương III

Bài 7 : Xác định a ; b để hệ phương trình có nghiệm là x = 3 ; y = –1

Bài 8 : Tìm m để hệ phương trình sau có vô số nghiệm :

Bài 9 : Tìm các hệ số a và b biết hệ có nghiệm (x ; y) = (3 ; 1)

Bµi 10 : Giải các hệ phương trình :

a) b) c) d)

e) f) g) h)

Bài11 : Cho hệ phương trình

 a/ Tìm m, n để hệ phương trình có nghiệm : (x ; y) = (–2 ; 3)

 b/ Tìm m, n để hệ phương trình có vô số nghiệm.

 

docx5 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập môn Đại số Lớp 9 - Chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG III 
ĐẠI SỐ 9
Bài 1 : Gi¶i hÖ phư¬ng tr×nh (b»ng phư¬ng ph¸p thÕ) :
 a) 	 b) 	c) 	d) 
 e) 	 f) 	g) 	h) 
Bài 2 : Gi¶i hÖ phư¬ng tr×nh (b»ng phư¬ng ph¸p céng ®¹i sè) :
 a) 	 b) 	c) 	d) 
 e) 	 f) 	g) 
Bài 3 : Giải các hệ phương trình sau :
 a) 	b) 	c) 	d) 
Bài 4 : §Æt Èn phô råi gi¶i c¸c hÖ phư¬ng tr×nh sau : 
Bµi 5 : Gi¶i c¸c hÖ ph¬ng tr×nh sau :
 a. b. 	c. 	d. 
Bµi 6 : Gi¶i c¸c hÖ ph­¬ng tr×nh sau :
 a) 	b) 	 c) 
 d) 	e) 	 f) 
Bài 7 : Xác định a ; b để hệ phương trình có nghiệm là x = 3 ; y = –1 
Bài 8 : Tìm m để hệ phương trình sau có vô số nghiệm : 
Bài 9 : Tìm các hệ số a và b biết hệ có nghiệm (x ; y) = (3 ; 1) 
Bµi 10 : Gi¶i c¸c hÖ ph­¬ng tr×nh :
a) 	b) 	c) 	d) 
e) 	f) 	g) 	h) 
Bài11 : Cho hệ phương trình 
 a/ Tìm m, n để hệ phương trình có nghiệm : (x ; y) = (–2 ; 3)
 b/ Tìm m, n để hệ phương trình có vô số nghiệm.
Bµi 12: Cho hệ phương tr×nh: . T×m m ®Ó ph­¬ng tr×nh cã nghiÖm x > 0 ; y < 0.
Bài 13 : Tìm a và b biết rằng phương trình ax2 – 2bx + 3 = 0 có tập nghiệm S = {–2 ; 1}
Bài 14 : Cho hệ phương trình : 
 Xác định m để hệ phương trình có một nghiệm ? Vô nghiệm ? Vô số nghiệm ?
Bài 15 : T×m gi¸ trÞ cña m ®Ó hÖ phư¬ng tr×nh , v« nghiÖm, v« sè nghiÖm.	
Bài 16 : Cho hệ phương trình : (I)
 a) Giaûi heä phöông trình (I)
 b) Tìm m để x, y là số nguyên.
Bài 17 : Cho hÖ ph­¬ng tr×nh : 
 a. T×m m ®Ó hÖ cã nghiÖm duy nhÊt tháa m·n x + y = –1.
 b. T×m m nguyªn ®Ó hÖ cã nghiÖm duy nhÊt lµ nghiÖm nguyªn.
Bài 18: Một ca nô dự định đi từ A đến B trong thời gian đã định. Nếu ca nô tăng 3 km/h thì đến nơi sớm 2 giờ. Nếu ca nô giảm vận tốc 3 km/h thì đến nơi chậm 3 giờ. Tính chiều dài khúc sông AB. 
Bài 19: Một hình chữ nhật có chu vi 110m. Hai lần chiều dài hơn ba lần chiều rộng là 10m. Tính diện tích hình chữ nhật.
Bài 20: Một người đi xe đạp đự định đi hết quãng đường AB với vận tốc 10 km/h. Sau khi đi dược nửa quãng đường với vận tốc dự định người ấy nghỉ 30 phút. Vì muốn đến được điểm B kịp giờ nên người với vận tốc 15 km/h trên quãng đường còn lại. Tính quãng đường AB.
Bài 21: Hai ng­êi cïng lµm mét c«ng viÖc trong 7 giê 12 phót th× xong c«ng viÖc. NÕu ng­êi thø nhÊt lµm trong 4 giê ng­êi thø hai lµm trong 3 giê th× ®ù¬c 50% c«ng viÖc. Hái mçi ng­êi lµm mét m×nh trong mÊy giê th× xong c«ng viÖc ?
Bài 22 : Một đoàn xe vận tải có 15 xe tải lớn và 4 xe tải nhỏ tất cả chở 178 tấn hàng. Biết mỗi xe tải lớn chở nhiều hơn xe tải nhỏ là 3 tấn. Tính số tấn hàng mỗi xe tải từng loại đã chở ? 
Bài 23 : Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc và thời gian đã định. Nếu vận tốc ôtô tăng thêm 10 km/h thì đến B sớm hơn 30 phút so với dự định. Nếu vận tốc ôtô giảm đi 5 km/h thì đến B muộn 20 phút so với dự định. Tìm quãng đường AB.
Baøi 24 : Moät maûnh ñaát hình chöõ nhaät coù chu vi laø 90m. Neáu giaûm chieàu daøi 5m vaø chieàu roäng 2m thì dieän tích giaûm 140m2. Tính dieän tích maûnh ñaát ñoù.
Bài 25: Có hai ôtô khởi hành cùng 1 lúc từ 2 tỉnh A và B cách nhau 35 km. Neáu ñi ngöôïc chieàu 2 xe gaëp nhau sau 5 giôø. Tìm vaän toác moãi xe, biết rằng xe đi từ A đi nhanh hơn xe kia 10 km mỗi giờ.
Bài 26 : Trong một trang sách, nếu bớt đi 5 dòng và mỗi dòng bớt đi 2 chữ thì cả trang sách sẽ bớt đi 150 chữ. Nếu tăng thêm 6 dòng và mỗi dòng thêm 3 chữ thì cả trang sách sẽ tăng thêm 228 chữ. Tính số dòng trong trang sách và số chữ trong mỗi dòng.
Bài 27 : Một ô tô và một mô tô khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 200 km đi ngược chiều và gặp nhau sau 2,5 giờ. Tính vận tốc của ôtô và mô tô, biết rằng vận tốc mô tô nhỏ hơn vận tốc ôtô là 20 km/h.
Bài 28 : Một ôtô đi trên đoạn đường AB với vận tốc 55 km/h, rồi tiếp tục từ B đến C với vận tốc tăng thêm 5 km/h. Biết quãng đường tổng cộng dài 290 km và thời gian ôtô đi trên đoạn đường AB ít hơn thời gian ôtô đi trên đoạn đường BC là 1 giờ. Tính thời gian ôtô đi trên mỗi đoạn đường AB và BC.
Bài 29 : Tìm hai soá bieát toång cuûa chuùng baèng 7 vaø toång nghòch ñaûo baèng 
Bài 30 : Một canoâ xuoâi doøng 108 km, roài ngöôïc doøng 63 km, maát 7 giờ. Laàn thöù hai, canoâ ñoù xuoâi doøng 81 km roài ngöôïc doøng 84 km cuõng maát 7 giờ. Tính vận toác doøng nöôùc, vận toác thöïc cuûa canoâ.
Bài 31 : Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua 2 điểm :
 a/ (2 ; 1) và (–1 ; –5)
 b/ (4 ; –1) và (3 ; 2)
Bài 32 : Cho ba điểm : A(2 ; 1) ; B(–1 ; –2) ; C(0 ; –1)
 a) Viết phương trình đường thẳng AB
 b) Chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng.
 c) Tìm a và b để (d) : y = (2a – b)x + 3a – 1 đi qua điểm B và C.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TÂP CHƯƠNG IV ĐẠI SỐ LỚP 9
Bài 1: Cho các hàm số y = x2 có đồ thị là (P)
	và hàm số y = 5x – 6 có đồ thị là (D)
	a/ vẽ (P) và (D) trên cùng một hệ trục tọa độ vuông góc.
	b/ Xác định tọa độ giao điểm của (P) và (D) .
Bài 2 :Cho các hàm số y = 2x2 có đồ thị là (P)
	và hàm số y = -3x +2 có đồ thị là (D
 a/ vẽ (P) và (D) trên cùng một hệ trục tọa độ vuông góc.
	b/ Xác định tọa độ giao điểm của (P) và (D) .
	c/ Gọi A là điểm trên (P) có hòanh độ bằng 1 và B là điểm trên (D) có tung độ bằng m
	+ Khi m = 5 viết phương trình đường thẳng đi qua A và B.
	+ Tìm m để 3 điểm A, O, B thẳng hàng ( O là gốc tọa độ)
Bài 3: Cho các hàm số y = - có đồ thị là (P)
	và hàm số y = x – có đồ thị là (D)
	a/ vẽ (P) và (D) trên cùng một hệ trục tọa độ vuông góc.
	b/ Xác định tọa độ giao điểm của (P) và (D).
Bài 4: Cho các hàm số y = - x2 có đồ thị là (P)
	và hàm số y = - 2 x + có đồ thị là (D)
	a/ vẽ (P) và (D) trên cùng một hệ trục tọa độ vuông góc.
	b/ Xác định tọa độ giao điểm của (P) và (D).
	c/Tìm tọa độ những điểm trên (P) thỏa tính chất tổng hòanh độ và tung độ của điểm đó bằng 4.
Bài 5 :Cho các hàm số y = - 2x2 có đồ thị là (P)
	và hàm số y = -3x +m có đồ thị là (Dm)
 a/ Khi m= 1 vẽ (P) và (D) trên cùng một hệ trục tọa độ vuông góc và xác định tọa độ giao điểm của chúng.
b/ Tìm m để (Dm) đi qua điểm trên (P) có hòanh độ bằng 
c/ Tìm m để (P) cắt (D) tại 2 điểm phân biệt.
Bài 6 :Cho các hàm số y = - x2 có đồ thị là (P)
	và hàm số y = x có đồ thị là (D)
a/ Vẽ (P) và (D) trên cùng một hệ trục tọa độ vuông góc.
	b/ Xác định tọa độ giao điểm của (P) và (D).

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_dai_so_lop_9_chuong_iii.docx