Đề cương ôn tập lịch sử lớp 9 (HK2)

 III. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám

1. Nạn ngoại xâm: Đe dọa cả 2 miền Nam Bắc

- Miền B: 20 vạn quân Tưởng + Việt Quốc, Việt Cách.

- Miền N: Pháp quay trở lại gây chiến ở Nam Bộ.

2. Nạn đói: Hậu quả nạn đói do Nhật – Pháp gây ra cuối 1944 đầu 1945 vẫn chưa được khắc phục trong khi kinh tế suy sụp, ngân sách nhà nước trống rỗng.

3. Nạn dốt: > 90% dân số mù chữ, TNXH tràn lan.

 Nước ta đứng trước tình thế ‘ ngàn cân treo sợi tóc’

 

docx7 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 4577 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập lịch sử lớp 9 (HK2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập lịch sử lớp 9 (HK2)
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
Ra đời
Sự ra đời của ba tổ chức CS tạo thành một làn sóng đấu tranh CM dtộc dân chủ khắp cả nước.
Tuy nhiên, 2 tổ chức cộng sản lại hđ riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng của nhau.
Đòi hỏi phải thống nhất 3 tổ chức CS.
3/2/1930, Nguyễn Ái Quốc đã hợp nhất 3 tổ chức CS thành 1 Đảng duy nhất, lấy tên là Đảng CSVN.
Ý nghĩa lịch sử
Là bước ngoặt vĩ đại trong l/s của giai cấp công nhân và CMVN. 
Khẳng định giai cấp vô sản nước ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo CM. 
Chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo pt CMVN.
CMVN thật sự trở thành 1 bộ phận khăng khít của CM thế giới.
Câu hỏi vận dụng: So sánh pt CM 1930-1931 vs pt CM 1936-1939
1930-1931
1936-1939
Chủ trương
Thể hiện trong luận cương chính trị: Dân tộc và dân chủ
Tạm gác nhiệm vụ dân tộc, dân chủ do chủ nghĩa phát xít xuất hiện => chống Pháp + pk
Phương pháp hđ
Đấu tranh chính trị + vũ trang 
( đb là mít-tinh, biểu tình)
Đấu tranh chính trị hòa bình (phương thức phong phú hơn: nửa hợp tác, nửa công khai)
Cách mạng tháng Tám năm 1945
Diễn biến
a. Giành chính quyền trên toàn quốc
- Từ 14 đến 18-8, bốn tỉnh giành chính quyền sớm nhất cả nước là Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh và Quảng Nam.
- Chiều 16-8-1945, theo lệnh của ủy ban Khởi nghĩa, một đội quân giải phóng do Võ Nguyên Giáp chỉ huy, xuất phát từ Tân Trào (Tuyên Quang) tiến về bao vây, đánh Nhật ở Thái Nguyên, mở đường về Hà Nội.
b. Giành chính quyền ở Hà Nội
- Ngày 19-8, cuộc mít tinh tại Nhà hát lớn biến thành cuộc biểu tình đánh chiếm các công sở chính quyền dịch, khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội.
- Khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ờ Huế (23-8), Sài Gòn (25-8). Đến ngày 28-8, tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước.
- Ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dàn chủ Cộng hòa.
2. Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công
a. Ý nghĩa 
 * Đối vs dân tộc 
 - Cách mạng tháng Tám mở ra bước ngoặt mới trong lịch sử dân tộc, đập tan xiềng xích nô lệ của Pháp - Nhật và lật nhào chế độ phong kiến, khai sinh nước VNDCCH, nhà nước do nhân dân làm chủ.. 
 - Mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc - kỉ nguyên độc lập tự do , giải phóng dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
 - Đưa Đảng cộng sản Đông Dương trở thành một Đảng cầm quyền
 * Đối vs quốc tế
 - Góp phần chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong chiến tranh thế giới lần II.
 - Chọc thủng khâu yếu nhất của trong hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm suy yếu chúng.
 - Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa và nửa thuộc địa trên thế giới.
 b. Nguyên nhân
 - Do truyền thống yêu nước, kiên cường, bất khuất chống ngoại xâm của nhân dân ta.
 - Có khối đoàn kết dân tộc vững chắc. 
 - Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng.
 - Đ/k khách quan thuận lợi: ctr t/g lần 2 đang dần kết thúc,
 III. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám
Nạn ngoại xâm: Đe dọa cả 2 miền Nam Bắc
Miền B: 20 vạn quân Tưởng + Việt Quốc, Việt Cách.
Miền N: Pháp quay trở lại gây chiến ở Nam Bộ.
Nạn đói: Hậu quả nạn đói do Nhật – Pháp gây ra cuối 1944 đầu 1945 vẫn chưa được khắc phục trong khi kinh tế suy sụp, ngân sách nhà nước trống rỗng.
Nạn dốt: > 90% dân số mù chữ, TNXH tràn lan.
Nước ta đứng trước tình thế ‘ ngàn cân treo sợi tóc’
Biện pháp:
Diệt giặc đói: Chủ tịch HCM kêu gọi
Vận động tiết kiệm, nhường cơm sẻ áo (lập các hủ gạo cứu đói và ko dùng gạo, ngô để nấu rượu, tổ chức ngày đồng tâm)
Đẩy mạnh tăng gia SX.
Nạn đói đc đẩy lùi.
Diệt giặc dốt: 
8/9/1945, thành lập cơ quan bình dân hc vụ 
Vận động toàn dân tham gia xóa nạn mù chữ
Các cấp hc đều phát triển mạnh, nd, phương pháp đều đổi ms.
Giải quyết khó khăn tài chính
Kêu gọi nhân dân tự nguyện đóng góp.
Hưởng ứng XD ‘Quỹ độc lập’ và pt ‘Tuần lễ vàng’
23/11/1946, tiền VN đc lưu hành trong cả nước.
Câu hỏi vận dụng: So sánh chủ trương của Đảng đối vs Pháp và quân Tưởng (trc và sau) khi kí hiệp định Sơ Bộ
Pháp
Tưởng
Trc
Chủ trương: kiên quyết chống trả.
Biện pháp: bằng nhiều hình thức (tổng bãi công, bãi thị, bãi hóa..)
Chủ trương: hòa hoãn, nhân nhượng.
Biện pháp: chia 70 ghế trong quốc hội ko qa bầu cử, cung cấp 1 phần lương thực
Sau
Chủ trương: hòa hoãn
Biện pháp: cho 15 nghìn quân Pháp ra Bắc để gạt 20 vạn quân Tưởng
Chủ trương: chống lại
Biện pháp: đuổi nhanh quân Tưởng về nước.
Chiến dịch biên giới thu đông 1950
Hoàn cảnh lịch sử mới Tình hình t/ giới và Đông Dương thay đổi có lợi cho ta: CMTQ thắng lợi (10/1949), Pháp bị thất bại, bị lệ thuộc Mĩ.
Ta ngày càng lớn mạnh, trưởng thành về mọi mặt.
 Diễn biến
Âm mưu của Pháp: khóa chặt biên giới Việt Trung, lập hành lang Đông Tây và cô lập căn cứ địa Việt Bắc.
6/1950, ta quyết định mở chiến dịch Biên giới.
18/9/1950, ta tiêu diệt Đông Khê, uy hiếp Thất Khê, cô lập Cao Bằng.
22/10/1950, địch buộc phải rút khỏi hệ thống phòng thủ trên đường số 4.
Kết quả: giải phóng biên giới Việt Trung dài 750 km vs 35 vạn dân, chọc thủng hành lang Đông Tây ở Hòa Bình.
Ý nghĩa: làm phá sản kế hoạch Rơ-ve, phá vỡ thế bao vây cả trong lẫn ngoài của địch đối vs căn cứ địa Việt Bắc.
Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)
Tập đoàn cứ Điện Biên Phủ
Lực lượng: 16200 quân, 49 cứ điểm, chia thành 3 phân khu (8 cụm)
Pháo đài bất khả xâm phạm.
Diễn biến: chia làm 3 đợt
Đợt 1: quân ta tiến công tiêu diệt căn cứ Him Lam và toàn bộ phận khu Bắc.
Đợt 2: quân ta tiến công tiêu diệt các căn cứ phía đông phân khu trung tâm.
Đợt 3: quân ta đồng loạt tiến công tiêu diệt các căn cứ còn lại ở phân khu trung tâm và phân khu Nam. Chiều 7/5, quân ta đánh vào sở chỉ huy của địch. 17h30’ ngày 7/5, tướng Đờ Ca-xto-ri cùng toàn bộ ban tham mưu của địch ra đầu hàng.
Kết quả: ta tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn cứ điểm ĐBP
Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954)
8/5/1954, hội nghị Giơ-ne-vơ chính thức khai mạc.
21/7/1954, hiệp định Giơ-ne-vơ đc kí kết.
Nội dung
Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Đông Dương là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
2 bên tham chiến cùng ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
2 bên tham chiến tập kết chuyển quân theo giới tuyến quân sự tạm thời là VT 17.
7/1956, VN tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước.
Ý nghĩa
Hiệp định Giơ-ne-vơ cùng chiến thắng Điện Biên Phủ đã chấm dứt cuộc ctr xâm lược của Pháp và can thiệp Mĩ ở 3 nước Đông Dương.
Là vb pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương và được các nước tham dự hội nghị cam kết.
Buộc Pháp phải rút hết quân về nước, Mĩ thất bại trong âm mưu mở rộng , quốc tế hóa ctr XL Đông Dương, miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng.
Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)
Ý nghĩa lịch sử
Chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp trong gần 1 thế kỉ.
Miền B hoàn toàn giải phóng, tiến lên CNXH, tạo cơ sở để giải phóng miền N, thống nhất đất nước.
Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc vad cổ vũ mạnh mẽ pt giải phóng dân tộc trên t/giới.
Nguyên nhân thắng lợi
Nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là HCT.
Cuộc k/c đc tiến hành trong điều kiện có chính quyền DCND, có mặt trận dân tộc thống nhất đc củng cố và mở rộng, có lực lượng vũ trang ko ngừng lớn mạnh, có hậu phương rộng lớn vững chắc.
Có sự đoàn kết của 3 nước Đông Dương và sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế.
Hiệp định Pa-ri (1973)
13/5/1968, hội nghị 2 bên họp ở Pa-ri.
25/1/1969, hội nghị 4 bên đc khai mạc.
27/1/1973, hiệp định Pa-ri đc kí kết.
Nội dung
Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của VN.
Hoa Kì rút hết quân, hủy bỏ các căn cứ quân sự Mĩ, cam kết không dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền N VN.
Nhân dân miền N VN tự quyết định tương lai chính trị của họ.
Các bên thừa nhận miền N VN có 2 chính quyền, 2 quân đội, 2 vùng kiểm soát và 3 lực lượng chính trị.
Các bên ngừng bắn, trao trả tù nhân.
Hoa Kì cam kết góp phần vào vc hàn gắn vết thương ctr ở VN và Đ Dương.
Ý nghĩa: Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, phải rút quân về nước, tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền N VN.
Đại thắng mùa xuân 1975
Chiến dịch Tây Nguyên
10/3/1975, ta chiếm Buôn Ma Thuột.
24/3/1975, Tây Nguyên hoàn toàn giải phóng.
Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
26/3/1975, Thừa Thiên Huế giải phóng.
29/3/1975, Đà Nẵng giải phóng.
Chiến dịch Hồ Chí Minh
16/4/1975, ta phá vỡ tuyến phòng thủ Phan Rang.
21/4/1975, địch chạy khỏi Xuân Lộc.
26/4/1975, chiến dịch HCM bắt đầu.
11h30’ ngày 30/4/1975, chiến dịch HCM toàn thắng.
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 kết thúc thắng lợi.
Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc k/c chống Mĩ
Ý nghĩa lịch sử
Mở ra kỉ nguyên ms cho lịch sự dân tộc – kỉ nguyên đất nước độc lập thống nhất, đi lên CNXH.
Tđ đến tình hình nước Mĩ và t/giới, là nguồn cổ vũ to lớn đối vs ptCM t/giới, nhất là đối vs pt giải phóng dân tộc.
Nguyên nhân thắng lợi
Nhờ có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
Nhân dân ta ở 2 miền đoàn kết, giàu long yêu nước, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm.
Hậu phương không ngừng lớn mạnh, có khả năng đáp ứng kịp thời các yêu cầu của cuộc chiến đấu ở 2 miền.
Có sự phối hợp chiến đấu, đoàn kết giúp đỡ nhau của 3 nước Đông Dương.
Sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ to lớn của các lực lượng CM, nhất là Liên Xô, TQ và các nước XHCN khác.
Câu hỏi vận dụng: So sánh các chiến lược ctr mà Mĩ thực hiện ở VN
Đặc biệt
Cục bộ 
VN hóa ctr
Kế hoạch
Dồn dân, lập ấp chiến lược, càn quét
Bình định, tìm diệt quân giải phóng, giành thắng lợi, kết thúc ctr
Thay màu da trên xác chết, mở rộng ctr sang Lào, xl Cam-pu-chia, cô lập CMVN
Lực lượng
Quân đội SG + cố vấn Mĩ + phương tiện ctr Mĩ
Quân Mĩ + quân đồng minh + quân đội SG + phương tiện ctr Mĩ
Quân đội SG + cố vấn Mĩ + phương tiện ctr Mĩ ( nhưng quân Mĩ giảm)

File đính kèm:

  • docxBai_34_Tong_ket_lich_su_Viet_Nam_tu_sau_Chien_tranh_the_gioi_thu_nhat_den_nam_2000_20150726_012805.docx