Đề cương ôn tập Lịch sử 10 năm 2015 - 2016

4. Chế độ chuyên chế cổ đại:

- Quá trình hình thành nhà nước là từ các liên minh bộ lạc, do nhu cầu trị thuỷ và xây dựng các công trình thuỷ lợi nên quyền hành tập trung vào tay nhà vua tạo nên chế độ quân chủ chuyên chế

- Chế độ nhà nước do vua đứng đầu, có quyền lực tối cao và một bộ máy quan liêu giúp việc thừa hành, thì được gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.

5. Văn hoá cổ đại phương Đông.

a. Sự ra đời của lịch và thiên văn học

- Thiên văn học và lịch là 2 ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp

- Việc tính lịch chỉ đúng tương đối, nhưng nông lịch thì có ngay tác dụng đối với việc gieo trồng.

 b. Chữ viết

- Nguyên nhân ra đời của chữ viết: do nhu cầu trao đổi, lưu giữ kinh nghiệm mà chữ viết sớm hình thành từ thiên niên kỷ IV TCN.

- Ban đầu là chữ tượng hình, sau đó là tượng ý, tượng thanh

 - Tác dụng của chữ viết: Đây là phát minh quan trọng nhất, nhờ nó mà chúng ta hiểu được phần nào lịch sử thế giới cổ đại.

 

docx16 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 783 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Lịch sử 10 năm 2015 - 2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dân sống bằng nghề thủ công và thương nghiệp nên đã hình thành các thị quốc
- Tổ chức của thị quốc: Về dơn vị hành chính là một nước, trong nước thành thị là chủ yếu. Thành thị có lâu đài, phố xá, sân vận 
động và bến cảng.
- Tính chất dân chủ của thị quốc: Quyền lực không nằm trong tay quí tộc mà nằm trong tay Đại hội công dân, Hội đồng 500,.. mọi công dân đều được phát biểu và biểu quyết những công việc lớn của quốc gia.
- Bản chất của nền dân chủ cổ đại ở Hy-Lạp, Rô- ma: Đó là nền dân chủ chủ nô, dựa vào sự bóc lột thậm tệ của chủ nô đối với nô lệ.
3.Văn hoá cổ đại Hy Lạp và Rô- ma.
a.Lịch và chữ viết.
-Lịch : cư dân cổ đại ĐTH đã tính được lịch một năm có 365 ngày và 1/4 nên họ định ra một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày. Dù chưa thật chính xác nhưng cũng rất gần với hiểu biết ngày nay.
- Chữ viết: Phát minh ra hệ thống chữ cái A,B,C,.. lúc đầu có 20 chữ, sau thêm 6 chữ nữa để trở thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay. 
-ý nghĩa của việc phát minh ra chữ viết: Đây là cống hiến lớn lao của cư dân ĐTH cho nền văn minh nhân loại.
 b.Sự ra đời của khoa học
Chủ yếu các lĩnh vực: toán, lý, sử, địa.
- Khoa học đến Hy Lạp Rô-ma mới thực sự trở thành khoa họcvì có độ chính xác của khoa học, đạt tới trình độ khái quát thành định lý, lý thuyết và nó thực hiện bởi các nhà khoa học có tên tuổi, đặt nền móng cho ngành khoa học đó. 
c.Văn học
- Chủ yếu là kịch(kịch kèm theo hát).
- Một số nhà viết kịch tiêu biểu như Sô phốc, Ê-sin,..
-Giá trị của các vở kịch: Ca ngợi cái đẹp, cái thiện và có tính nhân đạo sâu sắc.
d. Nghệ thuật
- Nghệ thuật tạc tượng thần và xây đền thờ thần đạt đến đỉnh cao.
Một số cõu hỏi:
1.Trỡnh bày ý nghĩa của việc xuất hiện cụng cụ bằng sắt đối với vựng Địa Trung Hải.
Nhờ cụng cụ bằng sắt, diện tớch canh tỏc tăng hơn, việc trồng trọt đó cú kết quả. Thực ra, chỉ ở những vựng đất mềm và tốt mới cú thể trồng lỳa (lỳa mỡ, lỳa mạch). Đất đai ở đõy thuận tiện hơn cho việc trồng cỏc loại cõy lưu niờn, cú giỏ trị cao như : nho, ụ liu. cam, chanh... Con người phải gian khổ khai phỏ từng mảnh đất, phải lao động khú nhọc mới bảo đảm đưực một phần lương thực. Vỡ thế, cỏc nước này vẫn phải mua lỳa mỡ, lỳa mạch của người Ai Cập, Tõy Á...
Nhiều thợ giỏi, khộo tay đó xuất hiện. Họ làm ra những sản phẩm nổi tiếng như đồ gốm. với đủ cỏc loại bỡnh, chum, bỏt bằng gốm trỏng men trang trớ hoa văn cú màu sắc và hỡnh vẽ đẹp.
Hoạt động thương mại phỏt đạt đó thỳc đẩy việc mở rộng lưu thụng tiền tệ. Cỏc thị quốc đều cú đồng tiền riờng của mỡnh. Đồng tiền Đờnariuxơ của Rụ-ma, đồng tiền cú hỡnh chim cỳ của A-ten là những đồng tiền thuộc loại cổ nhất trờn thế giới.
Như thế nền kinh tế của cỏc nhà nước ở vựng Địa Trung Hải phỏt triển mau lẹ. Hi Lạp và Rụ-ma sớm trở thành cỏc quốc gia giàu mạnh.
Đó cú nhiều xưỏng thủ cụng chuyờn sản xuất một mót hàng cú chất lượng cao. Nhiều xưỏng thủ cụng cú quy mụ khỏ lớn : cú xưởng từ 10 - 15 người làm, lại cú xưỏng lớn sử dụng từ 10 đến 100 nhõn cụng, đậc biệt mỏ bạc ở Át-tớch cú tới 2000 lao động.
Sự phỏt triển của thủ cụng nghiệp làm cho sản xuất hàng hoỏ tăng nhanh, quan hệ thương mại được mở rộng. Người Hi Lạp và Rụ-ma đem cỏc sản phẩm của mỡnh như rượu nho, dầu ụ liu, đồ mĩ nghệ, đồ dựng kim loại, đổ gốm... đi bỏn ở mọi miền ven Địa Trung Hải. Sản phẩm mua về là lỳa mỡ, sỳc vật, lụng thỳ từ vựng Hắc Hải. Ai Cập..., tơ lụa, hương liệu, xa xỉ phẩm từ cỏc nước phương Đụng. Trong xó hội chiếm nụ ở vựng này, nụ lệ là thứ hàng hoỏ quan trọng bậc nhất. Nhiều nơi như Đờ-lốt, Pi-rờ... trờ thành trung tõm buụn bỏn nụ lệ lớn của thế giới cổ đại.
Hàng hoỏ được chuyờn chở trờn những chiếc thuyền lớn cú buồm và nhiều mỏi chốo của cỏc nhà buụn giàu. Một chiếc tàu chở rượu nho của Rụ-ma dài tới 40m, chứa được 7000 đến 8000 vũ (tức trọng tải từ 350 đến 400 tấn) bị đắm từ thời ấy đó được cỏc nhà khảo cổ học tỡm thấy vào năm 1967 ỏ vựng biển phớa nam nước Phỏp.
Bài 8 Sự hình thành và phát triển các vương quốc Đông Nam á
1. Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam á
-Đông Nam á có điều kiện tự nhiên ưu đãi-gió mùa, thuận lợi cho sự phát triển của cây lúa nước và nhiều loại cây trồng khác.
* Điều kiện ra đời các vương quốc cổ ở Đông Nam á:
-Đầu Công nguyên, cư dân Đông Nam á đã biết sử dụng sử dụng đồ sắt. Nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính, nghề thủ công truyền thống phát triển như dệt, làm gốm, đúc đồng và rèn sắt.
- Việc buôn bán đường biển rất phát đạt, một số thành thị –hải cảng đã ra đời như óc Eo (An Giang, Việt Nam) Ta-kô-la ( Mã Lai)
-Do sự ảnh hưởng của văn hoá ấn Độ với việc các nước phát triển văn hoá cổ của mình.
 Đó chính là điều kiện ra đời các vương quốc cổ ở Đông Nam á .
*Sự hình thành các vương quốc cổ: 
Khoảng 10 thế kỉ sau công nguyên hàng loạt các vương quốc nhỏ hình thành: Cham-pa ở Trung Bộ Việt Nam. Phù Nam hạ lưu sông Mê Công, các vương quốc ở hạ lưu sông Mê Nam và đảo In-đô-nê-xia.
2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam á
-Từ thế kỉ VII đến X, ở Đông Nam á đã hình thành một số quốc gia phong kiến dân tộc như Vương quốc Cam-pu- chia của người Khơ me, các vương quốc của người Môn và người Miến ở hạ lưu sông Mê Nam, người In-đô-nê-xi –a ở đảo Xu-ma-tơ-ra và Gia –va
-Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII là thời kì phát triển nhất của các quốc gia phong kiến Đông Nam á.:
+ In-đô-nê xi-a thống nhất và phát triển hùng mạnh dưới vương triều Mô-giô-pa-hít (1213-1527)
+ Trên bán đảo Đông Dương ngoài quốc gia Đại Việt, Chăm pa, vương quốc Cam -pu-chia từ thế kỉ IX củng bước vào thời kì Ăng co huy hoàng.
+ Trên lưu vực sông I-ra-oa-đi từ giữa thế kỉ XI, mở đầu hình thành và phát trển của vương quốc Mi-an-ma.
+ Thế kỉ XIV thống nhất lập vương quốc Thái.
+ Giữa thế kỉ XIV vương quốc Lan Xang thành lập.
-Biểu hiện sự phát triển thịnh đạt:
+ Kinh tế, cung cấp một khối lượng lớn lúa gạo, sản phẩm thủ công (vải, đồ sứ, chế phẩm kim khí..), nhất là sản vật thiên nhiên, nhiều lái buôn nhiều nước trên thế giới đến buôn bán.
+ Chính trị, tổ chức bộ máy chặt chẽ, kiện toàn từ trung ương đến địa phương.
+ Văn hoá, các dân tộc Đông Nam á xây dựng được một nền văn hoá riêng của mình với những nét độc đáo.
 Một số cõu hỏi:
1.Sự phỏt triển thịnh đạt của cỏc quốc gia phong kiến Đụng Nam Á thế kỉ X - XVIII được biểu hiện như thế nào ?
Sự phỏt triển thịnh đạt của cỏc quốc gia phong kiến Đụng Nam Á thế kỉ X - XVIII :
-Chớnh trị :
+ Hệ thống chớnh trị ở cỏc nước Đụng Nam Á giai đoạn này được củng cố vững chắc và hoàn thiện. Nhà nước Đại Việt vừa tiếp thu vừa sỏng tạo từ mụ hỡnh Trung Hoa để hoàn thiện bộ mỏy quõn chủ đạt đến đỉnh cao dưới thời Lờ sơ. Cỏc nhà nước chịu ảnh hưởng của văn hoỏ Ấn Độ cũng được tăng cường, củng cố, đặc biệt là tớn ngưỡng Vua - Thần của người Cam-pu-chia thời Ăng-co... giỳp hợp nhất vương quyển và thần quyền của vua... Bộ mỏy nhà nước A-ỳt-thay-a cũng được hoàn thiện thụng qua cỏc cuộc cải cỏch ở thế kỉ XV.
+ Mở rộng lónh thổ, xõy dựng cỏc đế quốc lớn, hựng mạnh ở khu vực : Đại Việt, A-ỳt-thay-a, Pa-gan, Mụ-giụ-pa-hit, Ăng-co.
- Kinh tế :
+ Kinh tế nụng nghiệp được phỏt triển mạnh ở khắp cỏc quốc gia Đụng Nam Á từ đồng bằng sụng Hồng, I-ra-oa-đi, Chao Phray-a, Mờ Cụng... nhiều nước đó tiến hỡnh xuất khẩu gạo như A-ỳt-thay-a, Pờ-gu...
+ Phỏt triển hoạt động sản xuất thủ cụng nghiệp, đỏng lưu ý là cỏc sản phẩm gồm sứ và tơ lụa của Đại Việt và A-ỳt-thay-a.
+ Đụng Nam Á cú vai trũ lớn trong hệ thống thương mại quốc tế, nơi cung cấp nhiều loại hàng hoỏ, lõm thổ sản, hương liệu, gia vị... cho thị trường quốc tế.
-Thành tựu trờn lĩnh vực kỹ thuật :
+ Trờn cơ sở tiếp thu cỏc yếu tố văn hoỏ bờn ngoài (của Ấn Độ, Trung Hoa, Hồi giỏo), cư dõn Đụng Nam Á đó sỏng tạo trờn nền tảng văn hoỏ bản địa truyền thống để tạo nờn những thành tựu văn hoỏ rực rỡ.
+ Cư dõn Đụng Nam Á đó để lại những thành tựu chữ viết, văn học, nghệ thuật, cỏc cồng trỡnh kiến trỳc tụn giỏo, điờu khắc... như chữ viết của người Khơ-me, Cham-pa, Lào,
Thỏi Lan, đền thỏp Ăng-co, quần thể kiến trỳc Pa-gan, cỏc thành phố cổ A-ỳt-thay-a, Su-khụ-thay, Hoàng thành Thăng Long...
2.Điều kiện tự nhiờn của Đụng Nam Á cú những thuận lợi và khú khăn gỡ đối với sự phỏt triển kinh tế và lịch sử của khu vực ?
Điều kiện tự nhiờn của Đụng Nam Á tỏc động đối với sự phỏt triển kinh tế và lịch sử của khu vực -Thuận lợi:
+ Vị trớ địa lớ: là giao điểm của con đường giao thụng quốc tế, từ Bắc xuống Nam, từ Đụng sang Tõy. Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thỏi Bỡnh Dương, lục địa Á - Âu và ÚC -> thuận lợi cho việc phỏt triển cỏc mối quan hệ, giao lưu buụn bỏn quốc tế, Đụng Nam Á là khu vực cú tầm quan trọng hàng đầu trờn thế giới.
+ Hệ thống sụng ngũi dày đạc : sụng Mờ Cụng, sụng Hồng, sụng Mụ Nam, sụng I-ra- oa-đi... tạo nờn những vựng đồng bằng chõu thổ màu mỡ phỡ nhiờu, lưu lượng nước lớn, hàm lượng phự sa cao... Đõy là điều kiện thuận lợi cho sự quần cư, sinh tụ, phỏt triển nụng nghiệp của cư dõn Đụng Nam Á từ thời cổ xưa.
+ Khớ hậu giú mựa : khớ hậu núng, ẩm, mưa nhiều làm cho hệ động thực vật ở Đụng Nam Á rất phong phỳ và đa dạng. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn là điều kiện cho cõy cối quanh năm xanh tốt, phỏt triển nụng nghiệp. Người Đụng Nam Á từ xa xưa đó biết trồng lỳa và cỏc loại cõy ăn quả.
+ Biển : vừa là đường giao thụng quan trọng, vừa là nguồn cung cấp tài nguyờn biển như hải sản, khoỏng sản..là điều kiện để phỏt triển cỏc ngành kinh tế biển như khai thỏc dầu mỏ, đỏnh bắt, nuụi trồng thuỷ sản, giao thụng biển và du lịch biển.
+ Tài nguyờn thiờn nhiờn : Hệ sinh vật ở Đụng Nam Á tương đối phong phỳ, là quờ hương của nhiều loại động thực vật quý hiếm. Ngoài ra, tài nguyờn khoỏng sản giàu cú cũng là nguồn cung cấp nguyờn liệu, nhiờn liệu cho cỏc ngành cụng nghiệp.
-  Khú khăn :
+ Địa hỡnh bị chia cắt mạnh —> khụng cú những đồng bằng lớn, khú khăn cho giao thụng đường bộ.
+ Sự phức tạp của giú mựa đó gõy ra nhiều thiờn tai như bóo lụt, hạn hỏn, sương muối và mưa đỏ.
+ Vị trớ địa lớ là trung tõm của đường giao thụng quốc tế cũng khiến cho Đụng Nam Á ngay từ rất sớm đó bị cỏc nước bờn ngoài nhúm ngú, xõm lược.
Bài 9 Vương quốc Cam-pu-chia và vương quốc lào
Vương quốc Cam-pu-chia
-ở Cam pu-chia tộc người chủ yếu là Khơ me.
- Địa bàn sinh sống ban đầu là phía bắc nước Cam-pu-chia ngày nay trên cao nguyên Cò Rạt và mạn trung lưu sống Mê Công; đến thế kỉ VI Vương quốc người Cam-pu chia được thành lập.
-Thời kì Ăng-co (802- 1432) là thời kì phát triên nhất của vương quốc Cam –pu-chia, họ quần cư ở bắc Biển hồ, kinh đô là Ăng-co được xây dựng ở tây bắc Biển hồ.
-Biểu hiện phát triển thịnh đạt: 
+Về kinh tế : nông nghiệp, ngư nghiệp, thủ công nghiệp đề phát triển.
+Xây dựng nhiều công trình kiến trúc lớn .
+Ăng co còn chinh phục các nước láng giềng, trở thành cường quốc trong khu vực.
-Văn hoá: Sáng tạo ra chữ viết riêng của mình trên cơ sở chữ Phạm của ấn Độ. Văn học dân gian và văn học viết với nhưng câu truyện có giá trị nghệ thuật .
- Kiến trúc, nổi tiếng nhất là quần thể kiến trúc Ăng co.
2. Vương quốc Lào
-Cư dân cổ chính là người Lào Thơng chủ nhân của nền văn hoá đồ đá, đồ đồng.
-Đến thế kỉ XIII nhóm người nói tiếng Thái di cư đến sống hoà hợp với người Lào Thơng gọi là Lào Lùm. Tổ chức xã hội sơ khai của người Lào là các mường cổ.
-Năm 1353 Pha Ngừn thống nhất các mường Lào lên ngôi đặt tên nước là Lan Xang (triệu voi) 
-Thời kì thịnh vượng nhất là cuối thế kỉ XVII đầu thế kỉ XVIII, dưới triều vua Xu-li-nha Vông-xa.
-Những biểu hiện phát triển:
+ Tổ chức bộ máy chặt chẽ hơn: chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy.
+ Buôn bán trao đổi với cả người châu Âu. Lào còn là trung tâm phật giáo.
+ Giữ quan hệ hoà hiếu với Cam-pu-chia và Đại Việt, kiên quyết chống quân xâm lược Miến Điện.
-Văn hoá: 
+ Người Lào sáng tạo ra chữ viết riêng của minh trên cơ sở chữ viết của Cam-pu-chia và Mi-an-ma.
+ Đời sống văn hoá của người Lào rất phong phú hồn nhiên.
- Kiến trúc: Xây dựng một số công trình kiến trúc Phật giáo điển hình là That Luông ở Viên Chăn. 
-Nền văn hoá truyền thống: Cam-pu-chia và Lào đều chịu ảnh hưởng của văn hoá ấn Độ trên các lĩnh vực chữ viết, tôn giáo, văn học , kiến trúc.
song tiếp thu mỗi nước đều đem lồng nội dung của mình vào, xây dựng nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc.
Một số cõu hỏi:
1.Lập bảng niờn biểu tiến trỡnh phỏt triển của lịch sử Vương quốc Cam-pu-chia.
 Bảng niờn biểu tiến trỡnh phỏt triển của lịch sử Vương quốc Cam-pu-chia :
Thời gian
Nội dung lịch sử
Thế kỉ VI - VIII
Thời kỡ hỡnh thành và bước đầu phỏt triển của nhà nước Cam-pu-chia sơ kỡ, cũn cú tờn gọi là Bha-va-pu-ra. Khu vực ban đầu của vương quốc này ớ trung lưu sụng Mờ Cụng.
Thế kỉ IX - XV
Là thời kỡ Ảng-co, giai đoạn phỏt triển của Cam-pu-chia.
Thế kỉ XVI - XIX
Giai đoạn suy yếu và khủng hoảng của Cam-pu-chia.
2.Hóy nờu những nột tiờu biểu của văn hoỏ Cam-pu-chia và văn hoỏ Lào
Những nột tiờu biểu của văn hoỏ Cam-pu-chia và văn hoỏ Lào :
-    Văn hoỏ Cam-pu-chia :
+ Sỏng tạo ra những chữ viết của riờng mỡnh trờn cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ. Văn học dõn gian và văn học viết với những cõu chuyện cú giỏ trị nghệ thuật.
+ Kiến trỳc nổi tiếng nhất là quần thế kiến trỳc Ăng-co.
-    Văn hoỏ Lào :
+ Người Lào sỏng tạo ra chữ viết riờng của mỡnh trờn cơ sở chữ viết của Cam-pu-chia và Mi-an-ma.
+ Đời sống văn hoỏ của người Lào rất phong phỳ, hồn nhiờn. Người Lào cú rất nhiều lễ hội.
+ Kiến trỳc : xõy dựng một số cụng trỡnh kiến trỳc Phật giỏo điển hỡnh là thỏp Thạt Luổng ở Viờng Chăn.
—> Nộn văn hoỏ truyền thống Cam-pu-chia vào Lào đều chịu ảnh hưởng của văn hoỏ Ấn Độ trẽn cỏc lĩnh vực chữ viết, tụn giỏo, văn học, kiến trỳc. Mỗi nước đều lồng vào đú nội dung của mỡnh, xõy dựng nền văn hoỏ đậm đà bỏn sắc dõn tộc.
Baứi 10 THễỉI KYỉ HèNH THAỉNH VAỉ PHAÙT TRIEÅNCUÛA CHEÁ ẹOÄ PHONG KIEÁN ễÛ TAÂY AÂU
1.Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
-Thế kỉ III, đế quốc Rô-ma lâm vào khủng hoảng, nô lệ nổi dậy đấu tranh sản xuất sút kém, xã hội rối ren.
- Cuối thế kỉ V, đế quốc Rô-ma bị người Giéc –man xâm chiếm, năm 476 đế quốc Rô ma bị diệt vong, thời đại phong kiến châu Âu hình thành ở châu Âu.
-Những việc làm của người Giéc –man: 
+Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nên nhiều vương quốc mới 
+Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau . 
+Từ bỏ các tôn giáo nguyên thuỷ của mình và tiếp thu Ki-tô giáo, xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng của nông dân.- Các giai cấp mới hình thành: lãnh chúa phong kiến, nông nô ,quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu bắt đầu hình thành .
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
-Giữa thế kỉ IX các lãnh địa phong kiến Tây Âu ra đời, đây là đơn vị chính trị kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền.
- Các giai cấp trong xã hội:
 +Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa.
+Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng bằng việc bóc lột tô thuế và sức lao động của nông nô.
- Lãnh địa là một cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cung, tự cấp, tự túc
-Lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập có quân đội, toà án, pháp luật riêng, chế độ thuế khoá riêng, tiền tệ riêng
3.Sự xuất hiện thành thị trung đại
-Nguyên nhân thành thị ra đời:
+ Tây Âu đã xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hoá.
+ Thị trường buôn bán tự do.
+ Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hoá .
- Thợ thủ công đến ngã ba đườn, bến sông nơi có đông người qua lại lập xưởng sản xuất và buôn bán hình thành các thành thị.
-Vai trò thành thị:
+Phá vỡ nền kinh tế tư nhiên, tự cấp, tự túc, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hoá phát triển, +Góp phần tích cực xoá bỏ chế độ phân quyền Đặc biệt mang lại không khí tự do cho xã hội phong kiến Tây Âu.
Một số cõu hỏi:
1.Khi tràn vào lónh thổ Rụ-ma, người Giộc-man đó làm gỡ? Những việc làm đú cú tỏc động như thế nào đến quỏ trỡnh hỡnh thành quan hệ sản xuất phong kiến ở chõu Âu ?
-  Khi vào lónh thổ của đế quốc Rụ-ma, người Giộc-man đó thủ tiờu bộ mỏy nhà nước cũ, thành lập cỏc vương quốc mới của họ. Người Giộc-man cũn chiếm đất của chủ nụ Rụ-ma cũ rồi chia cho nhau, trong đú cỏc tướng lĩnh quõn sự và quý tộc được phần nhiều hơn. Đồng thời, cỏc thủ lĩnh bộ lạc, cỏc quý tộc thị tộc của người Giộc-man cũng tự xưng vua, phong cỏc tước vị như cụng tước, bỏ tước, nam tước... tạo nờn đẳng cấp quý tộc vũ sĩ.
-  Người Giộc-man cũng từ bỏ cỏc tụn giỏo nguyờn thuỷ của mỡnh, tiếp thu Ki-tụ giỏo. Họ xõy dựng nhà thờ và tỡm cỏch chiếm đoạt ruộng đất của nụng dõn. Đồng thời, vua cũng phong tặng đất đai theo tước vị của cỏc quý tộc trong nhà thờ. Tầng lớp quý tộc tăng lữ được hỡnh thành.
2.Thế nào là lónh địa phong kiến ? Đời sống kinh tế và chớnh trị trong cỏc lónh địa đú như thế nào ?
 Lónh địa phong kiến :
-  Lónh địa là một khu đất rộng rộng: dú cú cả đất trồng trọt. Trong khu đất của lónh chỳa cú những lõu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại... cú hào sõu, tường cao, tạo thành những phỏo đài kiờn cố.
-    Đời sống kinh tế :
+ Nụng nụ nhận ruộng đất của lónh chỳa cày Gấy và nộp tụ, ngoài ra cũn dệt vải, may quần ỏo, làm giầy dộp, đúng đồ đạc, vũ khớ... , chi mua một vài hàng nhu yếu phẩm như sắt, tơ lụa, đồ trang sức.
+ Thủ cụng nghiệp cũng chỉ hoạt dộng trong lónh địa, nụng nụ làm cỏc nghề phụ như dệt vải, may quần ỏo, làm cụng cụ... , lónh chỳa cú những xưởng thủ cụng riờng như xưởng rốn, đồ gốm, may mặc.
+ Lónh địa là đơn vị kinh tế tự nhiờn, tự cấp, tự tỳc, việc trao đổi buún bỏn trong lónh địa đúng vai trũ thứ yếu.
-    Đời sống chớnh trị trong lónh địa :
+ Mỗi lónh địa là một đơn vị chớnh trị độc lạp, lónh chỳa được coi là ụng vua con, cú quõn đội, toà ỏn, phỏp luật riờng, chế độ thuế khoỏ, tiền tệ riờng...
+ Đời sống lónh chỳa :
Lónh chỳa cú cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa; sung sướng, thời bỡnh chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, dạ hội, tiệc tựng.
Đối với nụng nụ : búc lột nặng nề và đối xử hết sức tàn nhẫn.
+ Đời sống nụng nụ:
Nụng nụ là người sản xuất chớnh trong cỏc lónh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lónh chỳa, nhận ruộng đất vể cày cõy và phải nộp tụ nặng, ngoài ra họ cũn phải nộp nhiều thứ thuế khỏc.
Song họ vẫn được tự do trong sản xuất, cú gia đỡnh riờng, cú nụng cụ và gia sỳc.
3.Thành thị trung đại đó được hỡnh thành như thế nào ? Cư dõn sống ở đú làm những nghề gỡ ?
Do sản xuất phỏt triển, từ thế kỉ XI, ở Tõy Âu đó xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hoỏ. Giờ đõy, sản phẩm được bỏn ra thị trường một cỏch tự do, khụng bị đúng kớn trong lónh địa. Trong cỏc ngành thự cụng nghiệp đó diễn ra quỏ trỡnh chuyờn mụn hoỏ tương đối mạnh mẽ. Một số thợ giỏi chỉ làm một nghề thủ cụng riờng biệt như rốn, mộc, làm đồ da, đồ gốm v.v... và sống bằng việc trao đổi sản phẩm thủ cụng của mỡnh với những nụng nú khỏc.
Dần dần, để cú điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, trao đổi sản phẩm, một số thợ thủ cụng đó tỡm cỏch thoỏt khỏi lónh địa bằng cỏch bỏ trốn hoặc dựng tiền chuộc lại thõn phận. Họ đến những nơi cú đụng naười qua lại như ngó ba đường, bến sụng v.v... để lập cỏc xưởng sản xuất và buụn bỏn hàng hoỏ. Từ đú, cỏc thành thị ra đời.
Trong cỏc thành thị, cư dõn chủ yếu gốm những thợ thủ cụng và thương nhõn. 
4.Trỡnh bày nguồn gốc và vai trũ của cỏc thành thị trung đại chõu Âu
Nguồn gốc và vai trũ của thành thị trung đại Tõy Âu :
-    Nguồn gốc :
+ Thủ cụng nghiệp diễn ra quỏ trỡnh chuyờn mụn hoỏ mạnh mẽ, nhiều người bỏ ruộng đất làm nghề thủ cụng. Những người thợ thủ cụng tỡm cỏch tỏch khỏi lónh địa bằng cỏch chuộc thõn phận hoặc bỏ trốn tập trung ở những nơi thuận tiện để sản xuất và mua bỏn ớ bờn ngoài lónh địa, dẫn tới thành thị đó ra đời.
+ Lónh chỳa lập nờn cỏc thành thị.
+ Thành thị cổ đại được phục hồi.
-    Vai trũ:
+ Phỏ vỡ nền kinh tế tự cấp tự tỳc, thỳc đẩy kinh tế hàng hoỏ đơn giản phỏt triển, hỡnh thành thị trường thống nhất.
+ Tạo ra khụng khớ dõn chủ tự do trong cỏc thành thị, mở mang tri thức, tạo tiền đề để cho việc hỡnh thành cỏc trường đại học.
+ Gúp phần tớch cực vào việc xoỏ bỏ chế độ phong kiến phõn quyền, xõy dựng chế độ phong kiến tập quyền thống nhất quốc gia.
5. So sỏnh chế độ phong kiến phương Đụng và phương Tõy

File đính kèm:

  • docxDE_CUONG_ON_TAP_LICH_SU_HKI.docx
Giáo án liên quan