Đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ II môn Hoá học 9

Câu 1: Dẫn 32 lít hỗn hợp metan , etilen phản ứng với dung dịch Brom dư, sau phản ứng có 4,48 lít khí thoát ra khỏi dung dịch.

Tính % mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.

Tính khối lượng Brom đã tham gia phản ứng.

Câu 2: phân biệt biệt: Metan, Etilen, Cacbondioxit , Benzen.

Câu 3:

- Viết PTHH phản ứng metan với Clo

- Viết PTHH phản ứng etilen, axetilen với brom.

- Viết PTHH phản ứng benzen với brom.

Câu 4: đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít khí Metan trong bình khí oxi dư.

a. Tính thể tích khí Oxi đã tham gia phản ứng.

b. Tính khối lượng CO2 và khối lượng nước tạo thành (các khí đo ở ĐKTC)

Câu 5: Trình bày tính chất hoá học của: Metan, Etilen, Axetilen, Rượu Etylic.

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ II môn Hoá học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN HOÁ HỌC 9
NĂM HỌC 2014-2015
STT
Chủ đề
Kiến thức
Kỹ năng
Bài tập - ví dụ minh hoạ
Phụ ghi
01
Chủ đề 1
Hợp chất của cacbon
- Nhận biết được khí CO2, một số muối cacbonat cụ thể.
- CO2 có những tính chất của oxit axit.
- Tính chất hoá học của muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ).
- Viết được các PTHH minh họa tính chất hoá học của CO2
Câu 1. Viết PTHH xảy ra khi cho CO2 tác dụng với : NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2.
Câu 2. Trình bày phương pháp phân biệt khí CO2 , CH4, SO2, ...
Câu 3. Viết PTHH phân huỷ CaCO3 và NaHCO3.
Chỉ viết PTHH phân huỷ CaCO3 và NaHCO3.
02
Chủ đề 2
Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
- Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì, nhóm. Lấy thí dụ minh hoạ.
- So sánh tính kim loại hoặc phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguyên tố lân cận (trong số 20 nguyên tố đầu tiên).
Câu 1: sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính kim loại tăng dần : Li, Cl , Ca, N, Na, P, O, S, Al.
20 nguyên tố đầu tiên
03
Chủ đề 3
Hidro
cacbon
- Công thức phân tử, công thức cấu tạo , đặc điểm cấu tạo của metan.
- Tính chất hoá học: Tác dụng được với clo (phản ứng thế), với oxi ( phản ứng cháy).
- Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của etilen.
- Tính chất hoá học: Phản ứng cộng brom trong dung dịch; phản ứng trùng hợp tạo PE, phản ứng cháy.
- Công thức phân tử , công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của Axetilen. 
- Tính chất hoá học: Phản ứng thế với brom lỏng ( có bột Fe, đun nóng), phản ứng cháy, phản ứng cộng hiđro và clo.
- Phân biệt khí metan với một vài khí khác ; tính % khí metan trong hỗn hợp.
- Phân biệt khí etilen với khí metan bằng phương pháp hóa học.
- Phân biệt khí axetilen với khí metan bằng phương pháp hóa học.
- Tính % thể tích axetilen trong hỗn hợp, thể tích khí etilen, axetilen tham gia phản ứng.
Câu 1: Dẫn 32 lít hỗn hợp metan , etilen phản ứng với dung dịch Brom dư, sau phản ứng có 4,48 lít khí thoát ra khỏi dung dịch.
Tính % mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
Tính khối lượng Brom đã tham gia phản ứng.
Câu 2: phân biệt biệt: Metan, Etilen, Cacbondioxit , Benzen.
Câu 3:
Viết PTHH phản ứng metan với Clo
Viết PTHH phản ứng etilen, axetilen với brom.
Viết PTHH phản ứng benzen với brom.
Câu 4: đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít khí Metan trong bình khí oxi dư.
Tính thể tích khí Oxi đã tham gia phản ứng.
Tính khối lượng CO2 và khối lượng nước tạo thành (các khí đo ở ĐKTC)
Câu 5: Trình bày tính chất hoá học của: Metan, Etilen, Axetilen, Rượu Etylic.
Chưa có khái niệm chất đồng đẳng, đồng phân.
04
Chủ đề 4
Dẫn xuất Hidro 
Cacbon và Mối quan hệ giữa các hợp chất hữu cơ
- Tính chất hóa học: Phản ứng với natri, với axit axetic, phản ứng cháy.
- Tính chất hóa học: là một axit yếu, có tính chất chung của axit; tác dụng với ancol etylic tạo thành este; khái niệm phản ứng este hoá.
- Thiết lập được sơ đồ mối liên hệ giữa etilen, ancol etylic và axit axetic, etyl axetat 
- Viết các PTHH minh hoạ cho các mối liên hệ.
Câu 1: Rượu etylic phản ứng được với chất nào sau đây. Viết PTHH cảy ra.
Na, Cu, NaOH, axit axetic 
Câu 2: Axit axetic phản ứng được với chất nào sau đây. Viết PTHH cảy ra.
Na, Cu, NaOH, Na2CO3, HCl, rượu etylic
Câu 3: Từ C2H4 viết PTHH điều chế : axit axetic , rượu etylic, etylaxetat.
Câu 3: Từ glucozơ viết PTHH điều chế : axit axetic , rượu etylic, etylaxetat, Natri axetat.
Câu 4: Phân biệt : axit axetic , rượu etylic, Benzen.
05
Chủ đề 5
Glucozơ
- Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí ( trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng).
- Tính chất hoá học: phản ứng tráng gương, phản ứng lên men rượu.
- Lập được sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Viết được các PTHH biểu diễn sơ đồ dãy chuyển hoá.
- Phân biệt dung dịch glucozơ với ancol etylic và axit axetic.
Câu 1: Phân biệt dung dịch glucozơ với ancol etylic và axit axetic. Bằng phương pháp hoá học.
Câu 2: Viết được các PTHH biểu diễn sơ đồ dãy chuyển hoá .
An Biên, ngày 18 tháng0 4 năm 2015

File đính kèm:

  • docDe_cuong_on_hoa_9_HKII20142015_20150725_112846.doc
Giáo án liên quan