Đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ II môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2019-2020

Câu 1: Nguyên lý làm việc của đồ dùng điện - nhiệt dựa vào tác dụng nào của dòng điện?

A. Tác dụng sinh lý.

B. Tác dụng nhiệt.

C. Tác dụng từ.

D. Tác dụng hoá học.

Câu 2: Khi hoạt động các đồ dùng loại điện - nhiệt đã biến đổi?

A. Nhiệt năng thành điện năng.

B. Điện năng thành nhiệt năng.

C. Điện năng thành quang năng.

D. Điện năng thành hoá năng.

Câu 3: Khi sử dụng bàn là điện cần chú ý những điều gì?

A. Sử dụng đúng điện áp định mức

B. Không để mặt đế bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần áo

C. Đảm bảo an toàn về điện và nhiệt

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4: Nồi cơm điện dùng để?

A. Phát sáng.

B. Nấu cơm.

C. Là ủi quần áo.

D. Tạo ra gió.

 

doc16 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ II môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN: CÔNG NGHỆ 8.
Câu 1: Trong sơ đồ của bộ đèn huỳnh quang không có bộ phận nào?
Tắc te.
Chấn lưu.
Đèn ống huỳnh quang.
Bút thử điện.
Câu 2: Để đèn ống huỳnh quang hoạt động thì cần phải có?
Tắc te.
Chấn lưu.
Tắc te hoặc chấn lưu.
Tắc te và chấn lưu.
Câu 3: Mắc đèn ống huỳnh quang như thế nào với chấn lưu?
Nối tiếp.
Song song.
Hỗn hợp.
Không có đáp án đúng.
Câu 4: Mắc đèn ống huỳnh quang như thế nào với tắt te?
Nối tiếp.
Song song.
Hỗn hợp.
Nối tiếp hoặc hỗn hợp.
Câu 5: Tắc te và chấn lưu của bộ đèn ống huỳnh quang có chức năng gì?
Tăng điện áp.
Giảm điện áp.
Chỉnh lưu dòng điện.
Mồi phóng điện.
Câu 6: Hiệu suất phát quang của đèn ống huỳnh quang vào khoảng:
5% à 10%.	
10% à 15%.
15% à 20%.
20% à 25%.
Câu 7. Đèn ống huỳnh quang thường được sử dụng để chiếu sáng vì?
Ánh sáng liên tục.
Hiệu suất phát quang thấp.
Tuổi thọ cao, tiết kiệm điện năng, ít toả nhiệt ra môi trường xung quanh.
Không cần mồi phóng điện.
Câu 8. Tuổi thọ của bóng đèn huỳnh quang vào khoảng bao nhiêu giờ?
80 giờ. 	
800 giờ. 
8000 giờ. 
80000giờ
Câu 9: Đặc điểm của đèn ống huỳnh quang?
Không có hiện tượng nhấp nháy
Không cần mồi phóng điện
Hiệu suất phát quang cao
Hiệu suất phát quang thấp
Câu 10: Đèn huỳnh quang không có đặc điểm nào dưới đây?
Có hiện tượng nhấp nháy
Không cần mồi phóng điện
Tuổi thọ cao
Hiệu suất phát quang cao
Câu 11: Đèn ống huỳnh quang thông dụng là?
Đèn ống huỳnh quang.
Đèn compac huỳnh quang.
Cả A và B đều đúng.
Đáp án khác.
Câu 12: Đèn ống huỳnh quang có mấy bộ phận chính?
2
3
4
5
Câu 13: Ống thủy tinh của đèn huỳnh quang có chiều dài nào sau đây?
0,3 m
0,6 m
1,2 m
Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 14: Đèn ống huỳnh quang có mấy đặc điểm cơ bản?
2
3
4
5
Câu 15: Với dòng điện có tần số 50Hz, đèn ống huỳnh quang có đặc điểm nào sau đây?
Ánh sáng phát ra không liên tục
Có hiệu ứng nhấp nháy
Gây cảm giác mỏi mắt
Cả 3 đáp án trên
Câu 16: Để mồi phóng điện cho đèn ống huỳnh quang, người ta sử dụng:
chấn lưu điện cảm.
tắc te.
chấn lưu điện cảm và tắc te.
đáp án khác.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đèn huỳnh quang?
Không cần chấn lưu.
Tiết kiệm điện năng.
Tuổi thọ cao.
Ánh sáng không liên tục.
Câu 18: Khi đèn ống huỳnh quang làm việc, điện năng tiêu thụ của đèn được biến đổi thành quang năng chiếm:
Dưới 20%.
Trên 25%.
Từ 20 ÷ 25%.
Đáp án khác.
Câu 1: Nguyên lý làm việc của đồ dùng điện - nhiệt dựa vào tác dụng nào của dòng điện?
Tác dụng sinh lý.
Tác dụng nhiệt.
Tác dụng từ.
Tác dụng hoá học.
Câu 2: Khi hoạt động các đồ dùng loại điện - nhiệt đã biến đổi?
Nhiệt năng thành điện năng.
Điện năng thành nhiệt năng.
Điện năng thành quang năng.
Điện năng thành hoá năng.
Câu 3: Khi sử dụng bàn là điện cần chú ý những điều gì?
Sử dụng đúng điện áp định mức
Không để mặt đế bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần áo
Đảm bảo an toàn về điện và nhiệt
Cả 3 đáp án trên
Câu 4: Nồi cơm điện dùng để?
Phát sáng.
Nấu cơm.
Là ủi quần áo.
Tạo ra gió.
Câu 5: Khi sử dụng nồi cơm điện cần chú ý điều gì?
Sử dụng đúng điện áp định mức của nồi cơm điện.
Bảo quản nồi cơm điện ở nơi khô ráo.
Thường xuyên lau chùi nồi cơm điện sạch sẽ.
Cả A, B, C.
Câu 6: Dây đốt nóng của bàn là điện có chức năng?
Làm đẹp bàn là.
Toả nhiệt.
Cách điện, cách nhiệt.
Phát sáng.
Câu 7: Bàn là điện với nồi cơm điện giống nhau ở đặc điểm nào?
Đều là đồ dùng điện - nhiệt.
Đều có dây đốt nóng.
Đều có vỏ bảo vệ, cách điện, cách nhiệt.
Cả A, B, C.
Câu 8: Số liệu 3,6L ghi trên nồi cơm điện thể hiện điều gì?
Dung tích soong.
Điện áp định mức.
Công suất định mức.
Dòng điện định mức.
Câu 9: Bàn là điện và nồi cơm điện có đặc điểm gì giống nhau?
Đều có vỏ nồi.
Đều có dây đốt nóng.
Đều có thân nồi.
Đều có thể tích định mức.
Câu 10 Các bộ phận chính của nồi cơm điện là?
Vỏ nồi.
Soong.
Dây đốt nóng.
Cả A, B, C.
Câu 11. Trên nồi cơm điện có ghi: 220V- 300W cho ta biết?
Pđm = 220V; Uđm = 300W.
Uđm = 220V; Iđm = 300W.
Uđm = 220V; Pđm = 300W.
Iđm = 220V; Uđm = 300W. 
Câu 12: Đâu là đồ dùng loại điện – nhiệt?
Bàn là điện.
Nồi cơm điện.
ấm điện.
cả 3 đáp án trên.
Câu 13: Cấu tạo bàn là có mấy bộ phận chính?
2
3
4
5
Câu 14: Cấu tạo vỏ bàn là gồm mấy phần?
1
2
3
4
Câu 15: Số liệu kĩ thuật của bàn là có?
Điện áp định mức.
Công suất định mức.
Cả A và B đều đúng.
Đáp án khác.
Câu 16: Nồi cơm điện có mấy bộ phận chính?
2
3
4
5
Câu 17: Vỏ nồi cơm điện có mấy lớp?
2
3
4
5
Câu 18: Dây đốt nóng của nồi cơm điện có mấy loại?
1
2
3
4
Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dây đốt nóng của nồi cơm điện?
Dây đốt nóng chính công suất lớn, dây đốt nóng phụ công suất nhỏ.
Dây đốt nóng chính công suất nhỏ, dây đốt nóng phụ công suất lớn.
Dây đốt nóng chính và dây đốt nóng phụ công suất như nhau.
Đáp án khác.
Câu 20: Số liệu kĩ thuật của nồi cơm điện là?
Điện áp định mức.
Công suất định mức.
Dung tích soong.
Cả 3 đáp án trên.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai?
Nồi cơm điện ngày càng được sử dụng nhiều.
Cần sử dụng đúng với điện áp định mức của nồi cơm điện.
Sử dụng nồi cơm điện không tiết kiệm điện năng bằng bếp điện.
Cần bảo quản nồi cơm điện nơi khô ráo.
Câu 22: Giữa hai lớp của vỏ nồi cơm điện có?
Thuỷ tinh.
Lớp thuỷ tinh.
Lớp cách nhiệt.
Lớp bông thuỷ tinh cách nhiệt.
Câu 1: Cấu tạo động cơ điện 1 pha gồm những bộ phận cơ bản nào?
Rôto và lõi thép.
Stato và rôto.
Stato và cuộn dây điện từ.
Lõi thép và rôto.
Câu 2: Quạt điện dùng để? 
Tạo ra gió.
Nấu cơm.
Phát sáng.
Là ủi quần áo.
Câu 3: Cấu tạo stato có:
Lõi thép
Dây quấn
Cả A và B đều đúng
Cả A và B đều sai
Câu 4: Cấu tạo roto gồm mấy phần?
1
2
3
4
Câu 5: Ưu điểm của động cơ điện một pha là gì?
Cấu tạo đơn giản
Sử dụng dễ dàng
Ít hỏng
Cả 3 đáp án trên
Câu 6: Khi sử dụng động cơ điện một pha cần lưu ý:
Không để động cơ làm việc quá công suất định mức
Kiểm tra và tra dầu mỡ định kì
Động cơ mới mua hoặc lâu không sử dụng, trước khi dùng phải dùng bút thử điện kiểm tra điện có rò ra vỏ không
Cả 3 đáp án trên
Câu 7: Cấu tạo quạt điện gồm mấy phần chính?
2
3
4
5
Câu 8: Có mấy loại quạt điện?
1
2
3
Nhiều loại
Câu 9: Cấu tạo máy bơm nước có:
Động cơ điện
Bơm
Cả A và B đều đúng
Đáp án khác
Câu 10: Phần bơm của máy bơm nước có mấy bộ phận chính?
2
3
4.
5
Câu 1: Giờ cao điểm dùng điện trong ngày nằm trong khoảng nào?
8 giờ đến 12 giờ.
10 giờ đến 22 giờ.
18 giờ đến 22 giờ.
22 giờ đến 2 giờ.
Câu 2: Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng là gì?
Là khoảng thời gian tiêu thụ điện năng nhiều nhất trong ngày.
Là khoảng thời gian tiêu thụ điện năng ít nhất trong ngày.
Là khoảng thời gian tiêu thụ điện năng ổn định trong ngày.
Tất cả đều đúng.
Câu 3: Khi điện áp của mạng điện giảm xuống, thì quạt điện sẽ?
Quạt quay chậm hơn.
Không ảnh hưởng đến tốc độ của quạt.
Quạt quay nhanh hơn.
Tất cả đều đúng.
Câu 4: Những biện pháp để tiết kiệm điện năng?
Tắt quạt điện khi ra khỏi phòng.
Sử dụng đèn huỳnh quang hoặc đèn compc huỳnh quang.
Giảm dùng điện trong giờ cao điểm.
Tất cả đều đúng.
Câu 5: Tiết kiệm điện năng mang lại ích lợi gì?
Giảm được chi phí về xây dựng nguồn điện.
Giảm bớt khí thải và chất thải gây ô nhiễm môi trường.
Bảo vệ môi trường.
Tất cả đều đúng.
Câu 6: Tính điện năng tiêu thụ trong một tháng (30 ngày) của 1 bóng đèn 220V-20W mỗi ngày sử dụng 6 giờ?
3600Wh.
360Wh
36Wh
3,6Wh
Câu 7: Điện năng là gì?
Công suất của dòng điện.
Công của dòng điện.
Hiệu điện thế của dòng điện.
Tất cả đều đúng.
Câu 8: Công thức tính điện năng là?
P=A.t
A=P.t
t=P.A
A=P/t
Câu 9: Vật liệu dùng để làm dây quấn của máy biến áp 1 pha là?
Dây thép.
Dây kẽm.
Dây điện từ.
Cả A, B, C.
Câu 10: Chức năng của lõi thép trong máy biến áp 1 pha là?
Dẫn điện.
Dẫn nhiệt.
Dẫn từ.
Dẫn đường.
Câu 11: Dây quấn sơ cấp là?
Dây nối với nguồn điện.
Dây lấy điện ra.
Dây nối với tải.
Dây nhựa.
Câu 12: Chức năng của chất cách điện của máy biến áp là?
Cách điện giữa dây quấn và lõi thép.
Cách điện giữa các cuộn dây.
Cách điện giữa các vòng dây.
Cách nhiệt.
Câu 13: Khi sử dụng máy biến áp 1 pha cần lưu ý?
Không vận hành với nguồn điện 1 chiều.
Điện áp nguồn đưa vào không được lớn hơn điện áp định mức của máy.
Công suất của phụ tải không được lớn hơn công suất định mức của máy biến áp.
Cả A, B và C.
Câu 14: Trên nhãn của máy biến áp có ghi INPUT 220V số này có nghĩa là gì?
Điện áp tiêu thụ cuộn sơ cấp.
Điện áp định mức cuộn sơ cấp.
Điện áp tiêu thụ cuộn thứ cấp.
Điện áp định mức cuộn thứ cấp.
Câu 15: Trên nhãn của máy máy biến áp có ghi 50Hz số này có nghĩa là gì?
Tần số của cuộn dây sơ cấp.
Tần số của cuộn dây thứ cấp.
Tần số của dòng điện vào máy biến áp.
Không có đáp án đúng.
Câu 16: Bộ phận nào làm nhiệm vụ cung cấp điện cho phụ tải?
Lõi thép.
Dây quấn thứ cấp.
Dây quấn sơ cấp.
Cả A, B, C.
Câu 17: Việc làm không tiết kiệm điện năng là?
Sử dụng đồ dùng điện có công suất cao.
Sử dụng đồ dùng điện có hiệu suất cao.
Sử dụng đồ điện phù hợp.
Sử dụng ít đồ dùng điện.
Câu 18: Chức năng của máy biến áp một pha?
Biến đổi dòng điện.
Biến đổi điện áp.
Biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha.
Biến đổi điện áp của dòng điện một chiều.
Câu 19: Cấu tạo máy biến áp một pha gồm mấy bộ phận chính?
2
3
4
5
Câu 20: Lõi thép được làm bằng lá thép kĩ thuật điện có chiều dày?
Dưới 0,35 mm
Trên 0,5 mm
Từ 0,35 ÷ 0,5 mm
Trên 0,35 mm
Câu 21: Máy biến áp một pha có mấy loại dây quấn?
1
2
3
4
Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng?
Dây quấn sơ cấp và thứ cấp lấy điện áp vào.
Dây quấn sơ cấp và thứ cấp đưa điện áp ra.
Dây quấn sơ cấp lấy điện áp vào, dây quấn thứ cấp đưa điện áp ra.
Dây quấn thứ cấp lấy điện áp vào, dây quấn sơ cấp đưa điện áp ra.
Câu 23: Số liệu kĩ thuật của máy biến áp một pha là?
Công suất định mức.
Điện áp định mức.
Dòng điện định mức.
Cả 3 đáp án trên.
Câu 24: Ưu điểm của máy biến áp một pha là?
Cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng.
Ít hỏng.
Giúp tăng hoặc giảm điện áp.
Cả 3 đáp án trên.
Câu 25: Để máy biến áp 1 pha hoạt động tốt cần lưu ý?
Điện áp đưa vào máy biến áp không được lớn hơn điện áp định mức.
Không để máy biến áp làm việc quá công suất định mức.
Đặt máy biến áp ở nơi sạch sẽ, khô ráo.
Cả 3 đáp án trên.
Câu 26: Cấu tạo máy biến áp một pha ngoài 2 bộ phận chính còn có:
vỏ máy.
núm điều chỉnh.
đèn tín hiệu.
cả 3 đáp án trên.
Câu 27: Giờ cao điểm dùng điện là:
từ 0h đến 18h
từ 18h đến 22h
từ 22h đến 24h
từ 12h đến 18h
Câu 28: Trong ngày có những giờ tiêu thụ điện năng nhiều gọi là:
giờ “điểm”.
giờ “thấp điểm”.
giờ “cao điểm”.
đáp án khác.
Câu 29: Đặc điểm của giờ cao điểm là?
Điện năng tiêu thụ lớn trong khi khả năng cung cấp điện của các nhà máy điện không đáp ứng đủ
Điện áp mạng điện bị giảm xuống, ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của đồ dùng điện
Cả A và B đều đúng
Đáp án khác
Câu 30: Sử dụng hợp lí điện năng gồm mấy cách?
2
3.
4
5
Câu 31: Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm bằng cách nào sau đây?
Cắt điện bình nước nóng.
Không là quần áo.
Cắt điện một số đèn không cần thiết.
Cả 3 đáp án trên.
Câu 32: Sử dụng lãng phí điện năng là:
tan học không tắt đèn phòng học.
bật đèn phòng tắm suốt đêm.
khi ra khỏi nhà không tắt điện phòng.
cả 3 đáp án trên.
Câu 33: Sử dụng hợp lí điện năng là?
Giảm bớt dùng điện trong giờ cao điểm.
Sử dụng đồ dùng điện có hiệu suất cao là tiết kiệm điện năng.
Không sử dụng lãng phí điện năng.
Cả 3 đáp án trên.
Câu 34: Để chiếu sáng trong nhà, công sở, người ta thường dùng?
Đèn huỳnh quang
Đèn sợi đốt
Cả A và B đều đúng
Đáp án khác
Câu 35: Đèn compac huỳnh quang thường được sử dụng ở đâu?
Các tòa nhà.
Khu thương mại.
Hành lang.
Cả 3 đáp án trên.
Câu 1: Đặc điểm của mạng điện trong nhà?
Điện áp của mạng điện trong nhà.
Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà.
Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp của mạng điện.
Cả 3 đáp án trên.
Câu 2: Ở nước ta, mạng điện trong nhà có cấp điện áp là:
220V
110V
380V
Đáp án khác
Câu 3: Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà:
rất đa dạng.
công suất điện của các đồ dùng điện rất khác nhau.
cả A và B đều đúng.
cả A và B đều sai.
Câu 4: Mạng điện trong nhà có mấy yêu cầu?
2
3
4
5
Câu 5: Cấu tạo mạng điện trong nhà gồm mấy phần?
2
3
4.
5
Câu 6: Mạng điện trong nhà có mấy loại mạch?
1
2.
3
4
Câu 7: Mạch chính có:
dây pha.
dây trung tính.
dây pha và dây trung tính.
dây pha hoặc dây trung tính.
Câu 8: Phát biểu nào đúng khi nói về mạch nhánh?
Mắc song song với nhau.
Cung cấp điện tới các đồ dùng điện.
Có thể điều khiển độc lập.
Cả 3 đáp án trên.
Câu 9: Hệ thống điện quốc gia gồm:
nhà máy điện.
đường dây truyền tải.
trạm biến áp, phân phối và đóng cắt.
cả 3 đáp án trên.
Câu 10: Điện được truyền tải từ nhà máy điện đến?
Các nhà máy, xí nghiệp.
Các nông trại.
Các khu dân cư.
Cả 3 đáp án trên.
Câu 1: Để đóng – cắt mạch điện, người ta dùng?
Cầu dao.
Công tắc điện.
Cả A và B đều đúng.
Cả A và B đều sai.
Câu 2: Để cung cấp điện cho các đồ dùng điện, người ta dùng?
Ổ cắm điện.
Phích cắm điện.
Ổ cắm và phích cắm điện.
Đáp án khác.
Câu 3: Để mở cho bóng điện hoạt động người ta thường dùng?
Cầu chì.
Công tắc.
Cả A và B đều đúng.
Đáp án khác.
Câu 4: Cấu tạo công tắc điện gồm mấy bộ phận?
2
3
4
5
Câu 5: Dựa vào số cực, người ta chia công tắc điện ra làm?
Công tắc điện hai cực.
Công tắc điện ba cực.
Cả A và B đều đúng.
Đáp án khác.
Câu 6: Dựa vào thao tác đóng – cắt, có công tắc điện?
Công tắc bật.
Công tắc bấm.
Công tắc xoay.
Cả 3 đáp án trên.
Câu 7: Cấu tạo cầu dao gồm mấy bộ phận chính?
2
3
4
5
Câu 8: Số liệu kĩ thuật trên cầu dao là?
Điện áp định mức.
Dòng điện định mức.
Điện áp và dòng điện định mức.
Đáp án khác.
Câu 9: Căn cứ vào số cực của cầu dao, người ta chia cầu dao làm mấy loại?
1
2
3
4
Câu 10: Căn cứ vào sử dụng, người ta chia cầu dao làm mấy loại?
2
3
4
5
Câu 1: Cấu tạo của cầu chì gồm mấy phần?
2
3.
4
5
Câu 2: Số liệu kĩ thuật ghi trên cầu chì là?
Điện áp định mức.
Dòng điện định mức.
Điện áp và dòng điện định mức.
Đáp án khác.
Câu 3: Theo hình dạng, cầu chì phân làm?
Cầu chì hộp.
Cầu chì ống.
Cầu chì nút.
Cả 3 đáp án trên.
Câu 4: Bộ phận quan trong nhất của cầu chì là?
Vỏ.
Dây chảy.
Cực giữ dây chảy.
Cực giữ dây dẫn điện.
Câu 5: Chọn phát biểu đúng?
Dây chảy mắc song song với mạch điện cần bảo vệ.
Dây chảy mắc nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ.
Dây chảy mắc song song hay nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ tùy thuộc từng trường hợp cụ thể.
Đáp án khác.
Câu 6: Công dụng của cầu chì là?
Bảo vệ an toàn cho đồ dùng điện.
Bảo vệ an toàn cho mạch điện.
Bảo vệ an toàn cho đồ dùng điện và mạch điện.
Đáp án khác.
Câu 7: Cầu chì giúp bảo vệ an toàn cho đồ dùng điện, mạch điện khi?
Ngắn mạch.
Quá tải.
Ngắn mạch hoặc quá tải.
Ngắn mạch và quá tải.
Câu 8: Vỏ cầu chì làm bằng:
sứ.
thủy tinh.
sứ hoặc thủy tinh.
kim loại.
Câu 9: Dây chì và dây đồng có cùng kích thước thì:
A. dây chì cứng hơn dây đồng.
B. dây chì mềm hơn dây đồng.
C. cả hai dây đều mềm như nhau.
D. cả hai dây đều cứng như nhau.
Câu 10: Cùng dòng điện định mức như nhau thì kích thước của dây chì ... so với dây đồng:
A. nhỏ hơn.
B. lớn hơn
C. bằng nhau
D. không xác định được.
Câu 1: Sơ đồ điện là hình biểu diễn quy ước của?
Mạch điện
Mạng điện
Hệ thống điện
Cả 3 đáp án trên
Câu 2: Người ta sử dụng kí hiệu trong các sơ đồ điện để biểu thị:
Nguồn điện.
Dây dẫn điện.
Thiết bị và đồ dùng điện.
Cả 3 đáp án trên.
Câu 3: Sơ đồ điện được phân làm mấy loại?
2
3
4
5
Câu 4: Sơ đồ nguyên lí là?
Nêu mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch.
Không thể hiện vị trí lắp đặt trong thực tế.
Không thể hiện cách lắp ráp, sắp xếp trên thực tế.
Cả 3 đáp án trên.
Câu 5: Sơ đồ lắp đặt biểu thị?
Vị trí các phần tử.
Cách lắp đặt các phần tử.
Vị trí và cách lắp đặt các phần tử.
Vị trí hoặc cách lắp đặt các phần tử.
Câu 6: Công dụng của sơ đồ lắp đặt là?
Dự trù vật liệu.
Lắp đặt mạng điện và thiết bị.
Sửa chữa mạng điện và thiết bị.
Cả 3 đáp án trên.
Câu 7: Khi vẽ sơ đồ điện, người ta dùng kí hiệu để thể hiện những phần tử của mạch điện như:
Dây dẫn
Thiết bị, đồ dùng điện
Cách lắp đặt
Cả 3 đáp án trên
Câu 8: Thiết kế mạch điện gồm mấy nội dung?
2
3
4.
5
Câu 9: Thiết kế là công việc?
Cần làm trước khi lắp đặt mạch điện.
Cần làm sau khi lắp đặt mạch điện.
Cả A và B đều đúng.
Cả A và B đều sai.
Câu 10: Đưa ra phương án mạch điện tức là?
Vẽ sơ đồ nguyên lí.
Vẽ sơ đồ lắp ráp.
Vẽ sơ đồ nguyên lí hoặc lắp ráp.
Vẽ sơ đồ nguyên lí và lắp ráp.
Câu 11: Trình tự thiết kế mạch điện theo mấy bước?
2
3
4
5
Câu 12: “Xác định mạch điện dùng để làm gì?” thuộc bước thứ mấy?
1.
2
3
4
Câu 13: Bước thứ 3 trong trình tự thiết kế mạch điện là:
Chọn thiết bị thích hợp cho mạch điện.
Chọn đồ dùng điện thích hợp cho mạch điện.
Chọn thiết bị và đồ dùng điện thích hợp cho mạch điện.
Đáp án khác.
Câu 14: Bước cuối cùng trong trình tự thiết kế mạch điện là:
Đưa ra các phương án thiết kế
Lắp thử và kiểm tra mạch điện.
Lựa chọn phương án thích hợp
Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 15: Bạn A cần lắp đặt mạch điện dùng 2 bóng đèn sợi đốt được điều khiển đóng - cắt riêng biệt để chiếu sáng bàn học và giữa phòng. Vậy bước 3 bạn A cần làm là:
Chọn bóng đèn
Chọn thiết bị điện
Cả A và B đều đúng
Cả A và B đều sai
Câu 16: Thiết bị điện mà bạn A cần chọn là:
1 công tắc 2 cực và 1 cầu chì
2 công tắc 2 cực và 1 cầu chì
1 công tắc 2 cực và 2 cầu chì
2 công tắc 2 cực và 2 cầu chì
Câu 17: Đâu là nội dung công việc thiết kế?
Xác định nhu cầu sử dụng mạch điện
Vẽ sơ đồ nguyên lí
Lựa chọn phương án thích hợp
Cả 3 đáp án trên

File đính kèm:

  • docDe cuong Cong nghe 8_12823447.doc
Giáo án liên quan