Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020

Câu 1. Trong các công thức sau, công thức nào biểu diễn định luật Jun - Len Xơ.

A . A = U.I.t B . U = I.R C . Q = I2.R.t D. = U.I

 

Câu 2. Mắc một điện trở R = 16 vào hai điểm có hiệu điện thế 32V cường độ dòng điện chạy trong mạch là

A. I = 1A B. I = 2A C. I = 3A D. I = 4A

Câu 3. Mắc một điện trở R = 10 vào hai điểm có hiệu điện thế 5V cường độ dòng điện chạy trong mạch là

A. I = 0,5A B. I = 2A C. I = 5A D. I = 15A

Câu 4. Trong các công thức sau đây, công thức nào biểu diễn hệ thức của định luật Ôm.

A . I =

B . U = I.R C . R =

D. Q = I2.R.t

Câu 5. Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 6V thì dòng điện qua đèn có cường độ 0,5A. Công suất tiêu thụ của bóng đèn này là

A . P = 0,5W B . P = 12 W C . P = 3W D . P = 6 W

Câu 6: Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 4 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi như thế nào?

A. Giảm 2 lần. B. Tăng 4 lần.

C. Tăng 2 lần. D. Giảm 4 lần.

 

doc4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – MÔN VẬT LÍ 9
Năm học: 2019 - 2020
I. Lý thuyết: 
1. Sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây dẫn:
- Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
2. Định luật Ôm:
- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
- Hệ thức: trong đó: U hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (V)
 I cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A)
 R điện trở của dây ()
3. Hệ thức tính I, U, R
Đoạn mạch mắc nối tiếp
I1 = I2 = I
U1 + U2 = U
Rtđ = R1 + R2
Đoạn mạch mắc song song:
I1 + I2 = I
U1= U2 = U
4. Điện trở dây dẫn 
- Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
- Công thức điện trở : R ,
 trong đó: R là điện trở() ; l là chiều dài dây (m); 
 S là tiết diện dây (m2 ); là điện trở suất của chất làm dây dẫn (.m).
5. Biến trở 
- Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số
- Biến trở được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
6. Công suất
 = U.I = I2.R. = 
7. Công của dòng điện
A = .t = U.I.t = I2.R.t = 
Đơn vị công của dòng điện là jun (J)
 1kJ = 1 000J
 1kWh = 1000Wh = 1000W.3600 s = 3,6.106 Ws = 3,6.106 J
8. Định luật Jun – Len–xơ : 
- Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
- Hệ thức của định luật Jun-Len xơ: Q= I2.R.t
- Trong đó: I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn(A)
 t là thời gian dòng điện chạy qua (s)
 R là điện trở của dây dẫn (Ω). 
 Q là nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn (J)
II. Bài tập:
Bài 1: Hai điện trở R1 = 10 và R2 = 20 mắc nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện thế không đổi 30V.
a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch, nhiệt lượng toả ra của đoạn mạch trong thời gian 1 phút ?
b, Mắc thêm R3=10 song song với đoạn mạch trên. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch ?
Tóm tắt 
R1nối tiểp R2
R1= 10 
R2= 20 
U= 30 V
a. t = 1phút = 60 s
 Q =?
b. R3//(R1ntR2)
 R3=10, Rtd’=?
Bài giải
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch:
Rtđ= R1+R2 = 10 + 20 = 30 	 
Nhiệt lượng toả ra của đoạn mạch
c. Điện trở tương đương của đoạn mạch
 Bài 2: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 6W, R2 = 3W được mắc song song với nhau, vào hai điểm có hiệu điện thế không đổi 12V. 
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Nếu thay hai điện trở bằng hai bóng đèn có ghi (12V- 6W) và (12V- 3W) thì hai bóng đèn có sáng bình thường không? Vì sao? 
c) Nếu sử dụng liên tục 2 bóng đèn trong ý b) liên tục 6 giờ trong một ngày thì trong một tháng (30 ngày) phải trả một số tiền điện là bao nhiêu? Biết giá tiền điện phải trả cho một số công tơ điện là 1 200 đồng.
Giải:
a) Rtđ = = = 2(Ω)
b) Hai bóng đèn vẫn sáng bình thường vì UĐ = UĐM = 12V
c) Công suất của cả hai bóng đèn là
P = P1 + P2 = 3+6 = 9W = 0,009 kW
A = P.t = 0,009.6.30 = 1,62kw.h
Số tiền phải trả là: 1,62.1200đ = 1944đ
III. Đề tham khảo:
I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 
Câu 1. Trong các công thức sau, công thức nào biểu diễn định luật Jun - Len Xơ.
A . A = U.I.t
B . U = I.R
C . Q = I2.R.t 
D. = U.I
Câu 2. Mắc một điện trở R = 16W vào hai điểm có hiệu điện thế 32V cường độ dòng điện chạy trong mạch là
A. I = 1A
B. I = 2A
 C. I = 3A
D. I = 4A
Câu 3. Mắc một điện trở R = 10W vào hai điểm có hiệu điện thế 5V cường độ dòng điện chạy trong mạch là
A. I = 0,5A
B. I = 2A
 C. I = 5A
D. I = 15A
Câu 4. Trong các công thức sau đây, công thức nào biểu diễn hệ thức của định luật Ôm.
A . I = 
B . U = I.R
C . R = 
D. Q = I2.R.t 
Câu 5. Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 6V thì dòng điện qua đèn có cường độ 0,5A. Công suất tiêu thụ của bóng đèn này là 
A . P = 0,5W
B . P = 12 W
C . P = 3W
D . P = 6 W 
Câu 6: Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 4 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi như thế nào?
A. Giảm 2 lần.
B. Tăng 4 lần.
C. Tăng 2 lần.
D. Giảm 4 lần.
II. TỰ LUẬN. 
Câu 1. 
	a) Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào chiều dài, tiết diện và chất liệu làm dây dẫn? Viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc đó?
	b) Lấy hai ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
TRẢ LỜI:
a) - Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. 
 - Công thức 
b) -Dòng điện chạy qua quạt làm quạt quay
 - Dòng điện chạy qua bếp điện làm bếp nóng lên ... 
Câu 2. Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 6W, R2 = 9W được mắc nối tiếp với nhau, cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch này là 0,5A. 
	a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. 
	b) Tính công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch.
TRẢ LỜI:
Tóm tắt: 
R1 = 6W
R2 = 9W 
I = 0,5A. 
a) Rtđ = ? 
b) = ? 
Giải:
 Điện trở tương đương là :
 Rtđ = R1 + R2 = 6 + 9 = 15( W) 
Công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch là:
 = U.I = I2 . R = 0,52. 15= 3,75(w)	
 Đáp số: 15 W; 3,75w 
Câu 3. Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 10W, R2 = 15W được mắc song song với nhau, cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch này là 0,5A. 
	a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. 
	b) Tính công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch.
TRẢ LỜI:
Tóm tắt: 
R1 = 10W
R2 = 15W 
I = 0,5A. 
a) Rtđ = ? 
b) = ? 
Giải:
 Điện trở tương đương của đoạn mạch:
Rtđ = R1R2/R1+R2 = 10.15/(10+15) = 6()
Công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch là:
 = U.I = I2 . R = 0,52. 6= 1,5(w)	
 Đáp số: 6 W; 1,5w 
Câu 4. 
	a) Nêu ý nghĩa vật lí của đại lượng điện trở, viết công thức tính điện trở?
b) Lấy hai ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
TRẢ LỜI:
a) - Điện trở là đại lượng vật lí đặc trưng cho sự cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. Công thức: 
b) - Dòng điện chạy qua quạt làm quạt quay
 - Dòng điện chạy qua bếp điện làm bếp nóng lên ... 
Câu 5. Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 10W, R2 = 14W được mắc nối tiếp với nhau vào mạch điện có hiệu điện thế 12V. 
	a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. 
	b) Tính công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch.
TRẢ LỜI:
Tóm tắt: 
R1 = 10W
R2 = 14W 
U = 12V 
a) Rtđ = ? 
b) = ? 
Giải:
a) Điện trở tương đương là :
 Rtđ = R1 + R2 = 10 + 14 = 24 ( W) 
b) Công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch là:
 = U.I = = = 6(w)	
 Đáp số: 24( W); 6(w)	 
Câu 6. Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 10W, R2 = 20W được mắc song song với nhau vào mạch điện có hiệu điện thế 15V. 
	a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. 
	b) Tính công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch.
TRẢ LỜI:
Tóm tắt: 
R1 = 10W
R2 = 20W 
U = 15V 
a) Rtđ = ? 
b) = ? 
Giải:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:
Rtđ = R1R2/R1+R2 = 10.20/(10+20) = 6,7()
b) Công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch là:
 = U.I = = 152 : 6,7 = 33,6(w)	
 Đáp số: 6,7( W); 33,6(w)	 

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2019_2020.doc