Đề cương ôn tập học kì 1 Tin học 8
Câu 4: Trình bày cú pháp và công dụng của câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đầy đủ?
Vẽ sơ đồ?
Câu 5: Trình bày cú pháp và công dụng của câu lệnh lặp với số lần biết trước.
Câu 6: Viết chương trình kiểm tra ba số a,b,c có phải là ba cạnh của một tam giác không?
Câu 7: Viết chương trình giải phương trình bậc nhất dạng tổng quát bx+c=0.
Cu 8: Viết chương trình tính diện tích hình chữ nhật?
PHỊNG GD – ĐT PHÙ MỸ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS MỸ THÀNH MÔN: TIN HỌC 8 ----------o0o----------- NĂM HỌC: 2011 – 2012 cĩd cĩd I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Tên nào là hợp lệ trong các tên sau: A. Lop em B. Tamgiac C. Con người D. Tam giac Câu 2: Phần mở rộng của Turbo Pascal là: A. . Pas B. .Txt C. .Com D. .Net Câu 3: Trong Pascal, để viết các biểu thức tính tốn ta sử dụng: A. Dấu ngoặc kép B. Dấu ngoặc trịn C. Dấu ngoặc nhọn D. Dấu ngoặc vuơng Câu 4: Từ khĩa nào là đúng trong các từ khĩa sau? A. Porgeam B. End C. Use D. Bigen Câu 5: Trong Turbo Pascal, từ khĩa viết đúng chính tả cĩ màu gì? A. Màu vàng B. Màu trắng C. Màu xanh D. Màu đen Câu 6: Câu lệnh pascal nào sau đây được viết đúng? if x:=7 then a=b; B. if x>5 then a:=b if x>5 then a:=b; else m:=n; Câu 7: Phím F2 dùng để làm gì? A. Mở bảng chọn B. Tắt chương trình C. Lưu chương trình D. Dịch chương trình Câu 8: Cấu trúc chung của một chương trình gồm những gì? A. Phần khai báo B. Phần thân C. Phần tên D. a, b đúng Câu 9: Để chỉ rõ cho chương trình hiểu dãy chữ số là kiểu xâu, ta đặt dãy chữ số đĩ trong dấu nào? A. Nháy đơn B. Nháy kép C. Chấm phẩy D. Dấu chấm Câu 10: Để viết thơng tin ra màn hình, trong Pascal sử dụng lệnh: A. Write B. Read C. Delay D. Keypressed Câu 11: Trong chương trình Turbo Pascal, tổ hợp phím Alt + F9 dùng để: A. Dịch chương trình B. Lưu chương trình. C. Chạy chương trình. D. Khởi động chương trình Câu 12. If ... Then ... Else là: A. Vịng lặp xác định B. Vịng lặp khơng xác định C. Câu lệnh điều kiện D. Một khai báo Câu 13. Kiểu dữ liệu Integer cĩ giá trị lớn nhất là A. 32768 B. 32767 C. 2 tỉ D. -32768...+32767 Câu 14. Viết biểu thức tốn a3-b3 sang Pascal thì ta viết là: A. a3-b3 B. a*a*a-b*b*b C. a.a.a-b.b.b D. aaa-bbb Câu 15: Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ là: If then Else ; If then ; If then ,; Câu 16: Từ khĩa để khai báo biến trong ngơn ngữ lập trình Pascal là: A. Const B. Var C. Real D. End Câu 17: Từ khĩa để khai báo hằng trong ngơn ngữ lập trình Pascal là: A. Const B. Var C. Real D. End Câu 18: Để chạy một chương trình Pascal ta nhấn tổ hợp phím: A. Ctrl+F9 B. Alt+F9 C. Shitf+F9 D. Ctrl+Shift+F9 Câu 19: Cấu trúc chung hợp lý của một chương trình Pascal là: A. Begin -> Program -> End. B. Program -> End -> Begin. C. End -> Program -> Begin. D. Program -> Begin -> End. Câu 20: Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng: A. Var hs : real; B. Var 5hs : real; C. Const hs : real; D. Var S = 24; Câu 21: Từ nào sau đây khơng phải từ khố? A. SQRT B. Begin C. Var D. Program Câu 22: Câu lệnh nào sau đây là khai báo hằng: A. Const n = 20; B. Const n : 20; C. Const n := 20; D. Const n 20; Câu 23: Khai báo nào sau đây đúng: A. Program V D; B. Program Vi_du; C. Program VD D. Program: V_D; Câu 24: Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh gán? A. x = 5 B. x: 5 C. x and 5 D. x:= x +5; Câu 25: Biểu thức tốn học (a2 + b)(1+c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào? (a*a + b)(1+c)(1+c)(1+c) (a.a + b)*(1+c)*(1+c)*(1+c) (a*a + b)*(1+c)*(1+c)*(1+c) (a.a + b). (1+c).(1+c).(1+c) Câu 26: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng? Var begin : integer; Var tamgiac = real; Const bankinh : 2; Const pi = 3.14; Câu 27: Biểu thức so sánh (20 -15)2 ≠ 25 được biểu diễn trong Pascal như thế nào? (20-15)*(20-15) ≠ 25; (20 -15)*(20 – 15) 25; (20 -15)(20 -15) 25; (20 -15)(20 – 15) ≠ 25; Câu 28: Trong Pascal, câu lệnh Writeln(16 mod 3) sẽ in lên màn hình kết quả là bao nhiêu? A. 5 B. 1 C. 16 D. 3 Câu 29: Trong Pascal, câu lệnh Writeln(16 div 3) sẽ in lên màn hình kết quả là bao nhiêu? A. 5 B. 1 C. 16 D. 3 Câu 30: Cấu trúc chung của chương trình bao gồm mấy phần: Phần khai báo, phần mở đầu, phần kết thúc. Phần khai báo và phần thân của chương trình. Phần tên chương trình và phần thân chương trình. Phần tên chương trình, phần khai báo, phần mở đầu, phần kết thúc. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Hãy viết các biểu thức tốn dưới đây bằng các kí hiệu trong Pascal a) b) a2 - c) (x-1)2 – (y-2)2 d) ax2+bx+c e) f) a2+b)(1+c)2 Câu 2: Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng? cho một vài ví dụ về khai báo biến và hằng? Câu 3: Trình bày khái niệm bài toán, thuật toán? Câu 4: Trình bày cú pháp và công dụng của câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đầy đủ? Vẽ sơ đồ? Câu 5: Trình bày cú pháp và công dụng của câu lệnh lặp với số lần biết trước. Câu 6: Viết chương trình kiểm tra ba số a,b,c có phải là ba cạnh của một tam giác không? Câu 7: Viết chương trình giải phương trình bậc nhất dạng tổng quát bx+c=0. Câu 8: Viết chương trình tính diện tích hình chữ nhật? I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : 1.B 2.A 3.B 4.B 5.C 6.B 7.C 8.D 9.A 10.A 11.A 12.C 13.B 14.B 15.A 16.B 17.A 18.A 19.D 20.A 21.A 22.A 23.B 24.D 25.C 26.D 27.B 28.B 29.B 30.B II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: viết các biểu thức tốn dưới đây bằng các kí hiệu trong Pascal: a) (a-b)/(c-d)+a*a b) a2 - a*a-1/2-(3+1)/2 c) (x-1)2 – (y-2)2 (x-1)*(x-1)-(y-2)*(y-2) d) ax2+bx+c a*x*x+b*x+c e) 1/x-a/5*(b+2) f) a2+b)(1+c)2 (a*a +b)*(1+c)*(1+c) Câu 2: * Nêu sự giống,khác nhau giữa biến và hằng: + Giống nhau: Đều là cơng cụ để lưu trữ dữ liệu và được khai báo từ trước. + Khác nhau: Giá trị của biến cĩ thể thay đổi, cịn giá trị của hằng giữ nguyên trong qua trình thực hiện chương trình * cho một vài ví dụ về khai báo biến và hằng: Ví dụ: Const pi = 3,14; Const bankinh = 2; Ví dụ: Var R: Integer; S: real; Thong_bao: String; Câu 3: Trình bày khái niệm bài toán, thuật toán a) Bài tốn: - Bài tốn là một cơng việc hay một nhiệm vụ cần giải quyết. b) Thuật toán: Thuật tốn là dãy các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu được kết quả cần tìm từ những điều kiện cho trước. Câu 4: Trình bày cú pháp và công dụng của câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đầy đủ.Vẽ sơ đồ a) Dạng thiếu: - Cú pháp:IF then ; - Hoạt động: Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoả mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khố then, ngược lại câu lệnh đĩ bị bỏ qua. b) Dạng đủ: - Cú pháp: If then Else ; - Hoạt động: Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoả mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khố then, ngược lại câu lệnh 2 sẽ được thực hiện. Lệnh 1 Điều kiện Lệnh 2 Đúng Sai Lệnh Điều kiện Đúng Sai Câu 5: Trình bày cú pháp và công dụng của câu lệnh lặp với số lần biết trước Cấu trúc câu lệnh lặp: for:= to do ; + for, to, do là các từ khĩa + biến đếm là biến đơn cĩ kiểu nguyên + giá trị đầu và giá trị cuối là các biểu thức cĩ cùng kiểu với biến đếm và giá trị cuối phải lớn hơn giá trị đầu + câu lệnh cĩ thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép * Câu lệnh sẽ thực hiện câu lệnh nhiều lần, mỗi lần là 1 vịng lặp với số lần lặp biết trước. Câu 6: Viết chương trình kiểm tra ba số a,b,c có phải là ba cạnh của một tam giác không: Program ba_canh_tam_giac; Var a,b,c: real; Begin Write(‘nhap ba so a, b va c:’); Readln(a,b,c); If (a+b>c) and (b+c>a) and (c+a>b) then Writeln(‘a,b,c la ba canh cua tam giac’) else Writeln(‘a,b,c khong la ba canh cua tam giac’); Readln; End. Câu 7: Viết chương trình giải phương trình bậc nhất dạng tổng quát bx+c=0. Program giaiptbn1an; uses crt; Var c,b : integer; x : real; Begin clrscr; Write('Nhap vao so b:'); Readln(b); write('Nhap vao so c:'); readln(c); if b=0 then begin if c0 then writeln('Phuong trinh vo nghiem') else writeln('Phuong trinh vo so nghiem'); end else begin x:=-c/b; writeln('Phuong trinh co nghiem: ',x:2:2); end; readln; end. Câu 8: Viết chương trình tính diện tích hình chữ nhật Program Dientich; Var a,b: interger; S : real; Begin Write(‘Nhap chieu dai và chieu rong :’); Readln (a,b); Writeln(‘ Dien tich hinh chu nhat la :’,a*b); Readln End.
File đính kèm:
- De cuong on tap tin hoc 8.doc