Đề cương ôn tập địa lí 9 kì 2

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

1)Ảnh hưởng về điều kiện tự nhiênvà tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế – xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long

* Thuận lợi:

- L vng đồng bằng rộng , địa hình thấp v bằng phẳng

-Khí hậu cận xích đạo,nĩng quanh năm

- Sơng ngịi kênh rạch chằng chịt, đặc biệt cĩ hệ thống sơng M Kơng cĩ vai trị quan trọng

- Tài nguyên đất đa dạng, chiếm diện tích lớn nhất là phù sa ngọt (1,2 triệu ha) thuận lợi trồng cây lương thực (lúa); đất mặn, đất phèn( chiếm 2,5 triệu ha) thuận lợi cho trồng rừng ngập mặn, nuôi trồng thuỷ sản , cải tạo để trồng lúa.

- Tài nguyên biển : nông , rọng , bờ biển dài , biển ấm , ngư trường lớn nguồn lợi hải sản dồi dào, sinh vật đa dạng cả trên cạn và dưới nước rất thuận lợi cho việc khai thác và đanh bắt

- Khoáng sản : ít chủ yếu là than bùn và đá xây dựng thuận lợi cho khai thác khoáng sản, chế biến lương thực thực phẩm

 

doc6 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 6514 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập địa lí 9 kì 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§Ị C­¬ng «n tËp ®Þa lÝ 9
	A/ Vùng Đơng Nam Bộ
1/a/ Trình bày những điều kiện thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế của vùng Đơng nam Bợ ? 
	Gợi ý:
* Thuận lợi: 
+ Đơng Nam Bộ cĩ địa hình khá bằng phẳng, đất đất đai màu mỡ, khí hậu cận xích đạo, thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp, nhất là cây cơng nghiệp lâu năm.
+ Vùng biển ấm, ngư trường rộng lớn, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế, thềm lục địa nơng, giàu tiềm năng về dầu khí.
+ Mạng lưới sơng ngịi dày đặc cĩ tiềm năng lớn về thủy điện, phát triển giao thơng, cung cấp nước tưới cho cây cơng nghiệp,... 
 * Khĩ khăn
+ Mùa khơ kéo dài thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất, thậm chí cả sinh hoạt. Trên đất liền nghèo khống sản.
+ Diện tích rừng thấp, nguy cơ gây ơ nhiễm do chất thải cơng nghiệp và sinh hoạt cao, vấn đề bảo vệ mơi trường luơn luơn phải quan tâm. 
b/ Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu ngồn, hạn chế ơ nhiễm nước của các dịng sơng ở ĐNB?
-Hệ thống sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn cung cấp nước cho sản xuất nơng nghiệp(chống mặn cho lúa) và sinh hoạt đơ thị.
- Rừng ở ĐNB cĩ quy mơ khơng lớn là do trồng cây cơng nghiệp nên đất rừng khơng cịn nhiều, nguồn thủy sinh bị hạn chế do đơ thị hĩa và phát triển CN nên nguy cơ ơ nhiễm nguồn nước cuối nguồn các dịng sơng càng nghiêm trọng. Vì thế phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ơ nhiễm mơi trường do chất thải CN làm ơ nhiễm nguồn nước cảu các dịng sơng là nhiệm vụ quan trọng.
 2/ Tình hình sản xuất CN ở ĐNB thay đổi như thế nào từ sau khi thống nhất đất nước?
.- Sau năm 1975 công nghiệp ở Đông Nam Bộ phát triển mạnh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP của vùng( năm 2007 CN-XD chiếm 65,1 % trong GDP) Cơ cấu sx cân đối đa dạng bao gồm CN nặng, CN nhẹ và CBLTTP. Một số ngành CN hiện đại đã hình thành và phát triển như:dầu khí, điện tử, công nghệ cao
- Phân bố chủ yếu ở các trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh ( khoảng 50% toàn vùng), Biên Hoà , Vũng Tàu, Bình Dương.
3/ Cho biết vì sao Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh lao động của cả nước ?
-Cĩ vị trí thuận lợi, cĩ mặt bằng xây dựng tốt thuận lợi cho quy hoạch và phát triển đơ thị và xây dựng các khu cơng nghiệp
- Dân cư đơng, thị trường tiêu thụ rộng lớn, cĩ chính sách phát triển kinh tế phù hợp thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư nước ngồi tạo tiềm năng trong phát triển kinh tế.
- Cĩ điều kiện kiếm việc làm cho người lao động với mức thu nhập cao hơn các vùng, điều kiện sống văn minh hiện đại hơn..
- Cĩ Tp HCM là trung tâm kinh tế lớn và năng động nhất cả nước.
4/Vùng Đơng Nam Bộ cĩ những điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành dịch vụ? 
Điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ.
- Vị trí địa lí thuận lợi, nguồn lao động dồi dào, năng động, cĩ trình độ tay nghề cao nhạy bén với sự tiến bộ khoa học kỹ thuật.
- Vùng thu hút được vốn đầu tư nước ngồi.
- Vùng phát triển kinh tế vượt trội.
- Cơ sở hạ tầng kinh tế phát triển mạnh ( nhiều khách sạn khu vui chơi giải trí..)
5-a/ Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước ?
: Do ĐNB có nhiều diện tích đất bazan , đất xám , khí hậu cận xích đạo nóng ẩm phù hợp với điều kiện sinh thái của nhiều cây công nghiệp đặc biệt là cao su , có tập quán và kinh nghiệm sản xuất , có nhiều cơ sở chế biến và thị trường tiêu thụ rộng 
b/ Nhận xét tình hình phân bố cây CN lâu năm ở ĐNB? Vì sao cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng này?
ĐNB là vùng trọng điểm trồng cây CN lâu năm để xuất khẩu của cả nước. Cay CN được trồng nhiều nhất là cây cao su, điều tập trung ở Bình Dương , Bình Phước, Đồng Nai. Cây cao su được trồng nhiều nhất ở ĐNB là do điều kiện khí hậu, đất trồng thích hợp. Ngồi ra ĐNB cịn trồng nhiều loại cây CN hàng năm, cây ưn quả. Các cây trồng này là thế mạnh nơng nghiệp của vùng
6/ Tình hình sản xuất nơng nghiệp ở ĐNB?
- Đông Nam Bộ là vùng trọng điểm sản xuất cây công nghiệp lâu năm xuất khẩu của cả nước bao gồm cao su, cà phê, hồ tiêu,điều . Nhờ điều kiện thuận lợi về thổ nhưỡng, khí hậu,tập quán sản xuất, cơ sở chế biến và thị trường .Trong đó cây cao su là cây công nghiệp hàng hoá xuất khẩu quan trọng nhất, diện tích và sản lượng đứùng đầu toàn quốc tập trung ở các tỉnh Đồng Nai,Bình Dương, Bình Phước .
	Sỡ dĩ cây cao su được trồng ở đây vì đất đai và khí hậu phù hợp (nhiệt đới nóng ẩm quanh năm, đất badna, đất xám, phù sa cổ ) . Người dân có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm và có nhiều cơ sở chế biến . Thị trường nhập mủ cao su nhiều nhất của Việt Nam là Trung Quốc, Nhật Bản, Singapo, Hàn Quốc 
- Ngoài cây cao su và một số cây công nghiệp lâu năm trên Đông Nam Bộ còn phát triển các cây công nghiệp hằng năm như bông, lạc, đậu tương, mía, với khối lượng lớn .
-Một số cây ăn quả đặc sản như sầu siêng, mít tố nữ, chôm chôm, măng cụt ,
- Ngành chăn nuôi gia súc gia cầm chú trọng theo phương pháp công nghiệp đặc biệt là nuôi bò sữa 
- Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản cũng chiêùm tỉ trọng đáng kể trong cơ cấu nông nghiệp vùng .
- Khó khăn : Rừng đầu nguồn và rừng ngập mặn bị tàn phá , thiếu nước về mùa khô , ô nhiễm môi trường ,
- Một số giải pháp đối với vùng này :
	+ Đẩy mạnh thâm canh , nâng cao chất lượng giống cây và con 
	+ Bảo vệ môi trường khỏi sự ô nhiễm của công nghiệp và đô thị 
	+ Tăng cường đầu tư cho thuỷ lợi 
	+ Bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, gìn giữ sự đa dạng về sinh học của rừng ngập mặn 
7/ Đặc điểm dân cư xã hội của vùng ĐNB
- Đông Nam Bộ là vùng đông dân 10,9 triệu người (2002) có nguồn lao động dồi dào đặc biệt là lao động có kĩ thuật , thị trường tiêu dùng rộng lớn 
	Vấn đề nổi bặc là sự phát triển đô thị, công nghiệp trong một môi trường khá thuận lợi tạo sức hút ngày càng lớn , lao động từ nhiều vùng đất nước tới để tìm kiếm cơ hội việc làm dẫn đến nguy cơ quá tải dân độ thị đặc biệt là Thành phố Hồ Chí Minh 
- Người dân năng động sáng tạo trong công cuộc đổi mới và phát triển khoa học kĩ thuật 
- Trên nhiều chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội Đông Nam Bộ là vùng phát triển cao hơn mức trung bình cả nước 
- Đông Nam Bộ có nhiều địa danh về lịch sử và văn hoá : nhà Bè , bến Sài Gòn , toà thánh Tây Ninh, dinh Độc Lập , địa đạo Củ Chi , nhà tù Côn Đảo , là cơ sở để phát triển ngành du lịch .
8/ Đặc điểm ngành dịch vụ của ĐNB
- Là ngành kinh tế phát triển mạnh ở Đông Nam Bộ( năm 2007 chiếm 28,7% GDP), ngành này không chỉ phục vụ cho nhân dân trong vùng mà còn cho nhu cầu thị trường Nam Bộ và một phần cả nước .
	Các hoạt động dịch vụ nhất là thương mại vận tải du lịch , bưu chính viễn thông ,..
- Với cảng Sài Gòn và sân bay Tân Sơn Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông quan trọng nhất của vùng và của cả nước bằng nhiều loại hình : ôtô, đường sắt, đường biển , đường hàng không ,
- Đây là vùng dẫn đầu cả nước về hoạt động xuất nhập khẩu .Xuất khẩu chủ yếu là dầu thô , thực phẩm chế biến , hàng công nghiệp nhẹ. Nhập khẩu chủ yếu là máy móc và nguyên vật liệu .
- Đông Nam Bộ là địa bàn thu hút mạnh nhất đầu tư nước ngoài (chiếm 50% tổng vốn đầu tư nước ngoài vào năm 2003 )(vốn FDP)
- Du lịch là một trong những thế mạnh của vùng, Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm lớn nhất toàn quốc, hoạt động du lịch diễn ra sôi động quanh năm đem lại hiệu quả kinh tế .
9- Các trugn tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam .
- Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu là 3 trung tâm kinh tế ở Đông Nam Bộ, quan trọng nhất là Thành phố Hồ Chí minh .
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm 7 tỉnh thành,thành phố hiện nay với diện tích , dân số,GDP và giá trị xuất khẩu đã vượt qua giới hạn của vùng kinh tế Đông Nam Bộ và đang thể hiện chức năng đúng nghĩa của nó là vùng trọng điểm cho các tỉnh phía Nam và cả nước 
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
1)Ảnh hưởng về điều kiện tự nhiênvà tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế – xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long
* Thuận lợi:
- Là vùng đồng bằng rộng , địa hình thấp và bằng phẳng
-Khí hậu cận xích đạo,nĩng quanh năm
- Sơng ngịi kênh rạch chằng chịt, đặc biệt cĩ hệ thống sơng Mê Kơng cĩ vai trị quan trọng
- Tài nguyên đất đa dạng, chiếm diện tích lớn nhất là phù sa ngọt (1,2 triệu ha) thuận lợi trồng cây lương thực (lúa); đất mặn, đất phèn( chiếm 2,5 triệu ha) thuận lợi cho trồng rừng ngập mặn, nuôi trồng thuỷ sản , cải tạo để trồng lúa.
- Tài nguyên biển : nông , rọâng , bờ biển dài , biển ấm , ngư trường lớn nguồn lợi hải sản dồi dào, sinh vật đa dạng cả trên cạn và dưới nước rất thuận lợi cho việc khai thác và đanh bắt 
- Khoáng sản : ít chủ yếu là than bùn và đá xây dựng thuận lợi cho khai thác khoáng sản, chế biến lương thực thực phẩm
* Khĩ khăn
- Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn
- Mùa mưa thườn gây lũ lụt ngập úng trên diện rộng
- Mùa khơ kéo dài, nước biển xâm nhập sâu ,gây thiếu nước ngọt.
2) a-Đồng bằng Sông Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển nuôi trồng và đánh bắt thủy sản
 Điều kiện thuận lợi để phát triển :
- Sơng ngịi kênh rạch chằng chịt, đặc biệt cĩ hệ thống sơng Mê Kơng. Lũ hàng năm của sông Mê Công đem đến nguồn thuỷ sản tự nhiên rất lớn
- Vùng biển rộng và ấm quanh năm, cĩ nhiều ngư trường rộng lớn, nhiều đảo và quần đảo thuận lợi cho khai thác hải sản
- Vùng rừng ven biển cung cấp nhiều nguồn tôm giống tự nhiên và thức ăn cho các vùng nuôi tôm trên các vùng đất ngập mặn
- Nguồn lao động dồi dào thích ứng với nền kinh tế thị trường
-Có nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản và có thị trừơng tiêu thụ 
b- Tsao ĐBSCL cĩ thế mạnh đặc biệt trong nghề nuơi tơm xuất khẩu?
- Đkiện TN: dienj tích vùng nước rộng lớn, đặc biệt trên bán đảo Cà Mau. Nguồn lđộng dồi dào, cĩ kinh nghiệm trong việc nuơi trồng, người dân thích ứng linh hoạt với nền kinh tế thị trường. Cĩ nhiều cơ sở chế biến. Thin trường xuất khẩu rộng lớn là EU, Nhật Bản, Bắc Mĩ. Việc nuơi tơn XK đem lại nguuonf thu nhập lớn cho người dân.
c- Những khĩ khăn hiện nay trong việc phat triển ngành thủy sản ở ĐBSCL> Nêu một số biện phát khắc phục?
* Khĩ khăn: Việc đầu tư, đánh bắt xa bờ, đầu tư hệ thống cơng nghiệp chế biến chất lượng cao cịn hạn chế
* Biện pháp: Chủ động nguồn giống an tồn và năng xuất chất lượng cao, chủ động thị trường, chủ động tránh né rào cản của các nước nhập khẩu sản phẩm thủy sản của VN
3)Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất cả nước 
Những điều kiện thuận lợi để Đồng bằng Sông Cửu Long trở thành vùng sản xuất lương thực chính của cả nước:
- Địa hình thấp và bằng phẳng, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, sông ngòi kênh rạch dày đặc, nguồn nước dồi dào, cây trồng phát triển thuận lợi, đặc biệt là cây lúa.
- Đất phù sa chiếm diện tích lớn nhất cả nước thuận lợi để trồng cây lương thực
- Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm trộng lúa, năng động thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá.
- Có ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm phát triển mạnh,thị trường tiêu thụ rộng, xuất khẩu gạo là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vùng Đồng bằng SCL
4/ Chứng minh rằng Đb SCL là vùng sx lương thực thực phẩm lớn nhất cả nước?
Vùng Đb SCL là vùng sx lương thực thực phẩm lớn nhất cả nước:
 + Diện tích và sản lượng lúa chiếm 51% cả nước. Lúa được trồng ở tất cả các tỉnh trong vùng
+ Bình quân lương thực đấu người của vùng đạt 1066.3kg/người, gấp 2,3 lần cả nước (2002). -Vùng Đb SLC trở thành vùng XK gạo chủ lực của nước ta
+ Đây cịn là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước với nhiều lạoi hoa quả nhiệt đới như bưởi, xồi, dừa..
+ Nghề nuơi vịt đàn được phát triển mạnh,. Vịt được nuơi nhiều ở các tỉnh Bạc Liêu, Sĩc Trăng, Cà Mau, Vĩnh Long, Trà Vinh
+ Tổng sản lượng thuỷ sản của vùng chiếm hơn 50% của cả nước , tỉnh nuơi nhiều nhất là Kiên Giang, Cà Mau, đặc biệt là nuơi tơm cá để XK.
5/Đờng bằng sơng Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm đờng thời là vùng xuất khẩu nơng sản hàng đầu của cả nước. Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết: 
Phát triển mạnh cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đới với sản xuất nơng nghiệp ở đờng bằng này? 
- Phát triển mạnh cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có ý nghĩa quan trọng đới với sản xuất nơng nghiệp ở Đờng bằng sơng Cửu Long. .
- Góp phần nâng cao giá trị và chất lượng sản phẩm, đờng thời giúp sử dụng và bảo quản sản phẩm được lâu dài, đa dạng hóa sản phẩm lương thực thực phẩm. .
Giúp cho sản phẩm lương thực, thực phẩm nước ta mở rợng ra thị trường quớc tế. 
 - Làm cho nền nơng nghiệp của vùng dần tiến tới mơ hình sản xuất liên kết nơng, cơng 
6/ Nêu một số khĩ khăn chính về mặt tự nhiên ở vùng đồng bằng Sơng Cửu Long. 
	 Biện pháp khắc phục? 
* Khĩ khăn: 
- Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn.
- Mùa khơ kéo dài, nước biển xâm thực, thiếu nước ngọt.
- Mùa lũ gây ngập úng trên diện rộng.
* Biện pháp: 
- Cải tạo đất phèn, đất mặn.
- Dự trữ nước cung cấp vào mùa khơ.
- Chung sống với lũ, khai thác nguồn lợi từ lũ.
- Chuyển hình thức canh tác sang nuơi trồng thuỷ sản.
7/ Nêu những đặc điểm chủ yếu về dân cư, xã hội ở ĐBSCL? Tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đơi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đơ thị ở đây?
- Qua chi tiêu về tỷ lệ người lớn biết chữ và tỷ lệ dân số thành thị của ĐBSCL cho thấy trình độ dân trí, tốc độ đơ thị hĩa của vùng cịn thấp so với cả nước
- Các yêu tố dân trí và dân cư thành thị cĩ tầm quan trọng đặc biệt trong cơng cuộc đổi mới, nhất là trong cơng cuộc xây dựng miền Tây Nam Bộ trỏ thành vùng động lực kinh tế. Vì vây vấn đề phát triển kinh tế đi đơi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đơ thị ở đây
8/ Thành phố Cần Thơ cĩ những điều kiện thuận lợi gì để trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất ở ĐBSCL?
-Cĩ vị trí thuận lợi trong việc phát triển kinh tế của vùng. Là trung tâm kinh tế lớn nhất của vùng. Cĩ nhiều cơ sỏ sx CN và CBLTTP. Cản Cần Thơ là cảng nội địa, vừa là cửa ngõ của tiểu vùng S.Mê Koong
.
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG BIỂN- ĐẢO
-câu hỏi SGK trang 139 + trang 144
1/ Những điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển ở nước ta?
Vùng biển nước ta cĩ nhiều tiềm năng thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biểnĐkiện TN: bờ biển dài và vùng biển rộng, nhiều vũng vịnh, vùng biển nhiệt đới ẩm nên các laoij sinh vật biển phong phú, nhiều bãi tơ, bãi cá dọc bờ biển, cĩ khản năng khai thác lớn. Cĩ nhiều cảnh quan nổi tiếng để phát triển các loại hình tham quan trên biển. Vị trí cầu nối trung chuyển, gần đường hàng hải quốc tế, gia thơng biển thuận lợi giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới.
2/ Tsao cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ?
 Vùng biển nước ta cĩ trữ lượng hải sản rất lớn, cĩ nhiều khă năng khai thác(khoảng 4 triệu tấn) Vùng biển gần bờ khă năng khai thác ít(khoảng 500.000 tấn/năm). Sản lượng đánh bắt xa bờ chỉ bằng 1/5 khả nawmg cho phép.
3/ Tại sao phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển?
Nước ta cĩ nhiều ngồn tài nguyên biển: nguồn lợi thủy sản, tài nguyên dầu khí, tài nguyên trong lịng biển, tài nguyên du lịch biển... Việc phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành kinh tế khác phát triển, khai thác tốt tiềm năng tài nguyên thiên nhiên nươc ta, đơng thời tạo ra mối quan hệ chặt chẽ giữa các ngành kinh tế, hỗ trợ nhau cùng phát triển. Phát triển tổng hợp kinh tế biển làm thay đổi mạnh mẽ kinh tế vùng bienr nước ta/
4/ Ngành CN chế biển thủy sản phát triên sẽ cĩ tác động như thế nào tới ngành đánh bắt và nuơi trổng thủy sản?
Tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của các ngành đánh bắt và nuơi trơng thủy sản, nâng cao giá trị , nâng cao sản phẩm hàng hĩa, sản phẩm được bảo quản tốt, vân chuyển đi xa hơn.
5/ Tại sao nghề làm mối phát triển mạnh ở ven biển NTB?
Biển nước ta cĩ nguồn muối vơ tận, nghề làm muối phát triển lâu đời ở nhiều vùng ven biển nước ta từ B-N, nhất là ven biển NTB. Việc sx mối ở đây phát triểm nạh vì số giwof nawmg trong năm cao, độ mối trong biển cũng cao hơn các vùng khác.
6/NhËn xÐt vỊ t×nh h×nh khai th¸c, xuÊt khÈu dÇu th«, nhËp khÈu x¨ng dÇu vµ chÕ biÕn dÇu khÝ ë n­íc ta.
* Tõ n¨m 1999- 2002
- S¶n l­¬ng k/th¸c dÇu th« t¨ng liªn tơc 15,2 triƯu tÊn (99) -> 16,9 triƯu tÊn (2002).
 ( v× n­íc ta cã tr÷ l­ỵng dÇu khÝ lín vµ dÇu má lµ mét trong nh÷ng mỈt hµng XK chđ chđ lùc trong nh÷ng n¨m qua)
-Toµn bé dÇu khÝ xuÊt khÈu d­íi d¹ng th« do c«ng nghiƯp chÕ biÕn dÇu cđa n­íc ta ch­a ph¸t triĨn .§©y lµ yÕu ®iĨm cđa ngµnh c«ng nghiƯp dÇu khÝ cđa nưíc ta, hiƯn cĩ nhµ m¸y läc dÇu Dung QuÊt (Qu¶ng Ng·i).
-Trong khi xuÊt khÈu dÇu th« th× n­íc ta vÉn ph¶i nhËp x¨ng dÇu ®· chÕ biÕn víi sè l­ỵng ngµy cµng lín : 7,4 triƯu tÊn (99) lªn 10 triƯu tÊn (2002) víi gi¸ cao
7. Nguyên nhân làm ơ nhiễm suy giảm tài nguyên mơi trường biển? Các biện pháp bảo vệ?
-Nguyªn nh©n 
 + Do việc khai thác dầu khí, giao thơng vận tải biển . . .
 + Nguồn nước ở các sơng bị ơ nhiễm quá mạnh . ..
 + Chất thải của khác du lịch, các đơ thị ven biển
 + §¸nh b¾t khai th¸c qu¸ møc 
-HËu qu¶ 
 +Suy gi¶m tµi nguyªn sinh vËt biĨn 
 +¶nh h­ëng xÊu ®Õn tµi nguyªn sinh vËt biĨn 
 - Biện pháp - sgk
BÀI TẬP
Bµi 3 (Tr116 SGK): Bµi 3: (Tr 120 SGK) Bµi 3: (Tr 123 SGK) Bµi3 ( Tr133 SGK).

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_dia_li_9_ki_2_20150726_030148.doc
Giáo án liên quan