Đề cương bồi dưỡng học sinh giỏi cấp huyện môn Lịch sử lớp 6

Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế

Kiến thức: HS nắm được những nét chính về Trình độ sản xuất, công cụ của người Việt cổ thể hiện qua các di chỉ: Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), phát minh ra thuật luyện kim.

- Hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của sự ra đời nghề nông trồng lúa nước.

- Những biểu hiện về sự chuyển biến xã hội: chế độ phụ hệ dần thay thế cho chế độ mẫu hệ.

Kỹ năng :

- HS có kĩ năng nhận biết, so sánh, liên hệ thực tiễn.

 

doc12 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 5830 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương bồi dưỡng học sinh giỏi cấp huyện môn Lịch sử lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN SI MA CAI, TỈNH LÀO CAI
 TRƯỜNG THCS XÃ BẢN MẾ, 
ĐỀ CƯƠNG BỒI DƯỠNG HSG CẤP HUYỆN
MÔN LỊCH SỬ LỚP 6
 =================
I. KẾ HOẠCH DẠY HỌC:
Tổng số tiết: 86 tiết.
Số TT
Chuyên đề
Lí thuyết
Luyện tập
Thực hành
Ôn tập
Kiểm tra
Tổng
1
Xã hội nguyên thủy
3 tiết 
1
1
5
2
Xã hội cổ đại
6 tiết
1
2 tiết
9
3
Buổi đầu lịch sử nước ta
6 tiết
1 tiết
7
4
Thời kì Văn Lang – Âu Lạc
12 tiết
3 tiết
15
5
Thời kì Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập.
27 tiết
4 tiết
2 tiết
2 tiết
35
6
Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X
7 tiết
2 tiết
5 tiết
1 tiết
15
Tổng
86
II. NỘI DUNG DẠY HỌC
Phần I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI NGUYÊN THỦY VÀ CỔ ĐẠI
1. Chuyên đề 1: Xã hội nguyên thủy
TT
Nội dung
Mức độ cần đạt
Ghi chú
1
Bài 3: Xã hội nguyên thủy
Kiến thức :
- Nhận biết được sự xuất hiện của con người trên Trái đất.
- Hiểu được sự khác nhau giữa người tối cổ và người tinh khôn
- Trình bày được vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã: sản xuất phát trieenrnayr sinh của cải dư thừa; sự xuất hiện giai cấp, nhà nước ra đời.
Kỹ năng : 
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích tranh ảnh lịch sử, lập bảng so sánh.
2. Chuyên đề 2: Xã hội cổ đại
TT
Nội dung
Mức độ cần đạt
Ghi chú
1
Bài 4+5: Các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây
Kiến thức :
- Nêu được sự xuất hiện của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây (thời điểm, địa điểm).
- Trình bày được sơ lược về tổ chức và đời sống xã hội ở các quốc gia cổ đại
Kỹ năng :
- Rèn cho HS có kĩ năng sử dụng đồ dùng trực quan, miêu tả, sử dụng tư liệu lịch sử, trao đổi-đàm thoại, giải thích, phân tích
- Bước đầu tập liên hệ điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế.
2
Bài 6: Văn hóa cổ đại
Kiến thức :
- Nêu được những thành tựu chính của nền văn hóa cổ đại phương Đông (lịch, chữ tượng hình, toán học, kiến trúc) và phương Tây (lịch, chữ cái a, b, c, ở nhiều lĩnh vực khoa học, văn học kiến trúc, điêu khắc).
Kỹ năng :
- HS mô tả được một công trình kiến trúc hay nhà thờ thời cổ đại qua tranh ảnh lịch sử.
3
Bài 7: Ôn tập
Kiến thức:
- Tái hiện lại sự xuất hienj của loài người trên trái đất;
- Tìm hiểu các giai đoạn phát triển của loài người nguyên thủy.
- Kể tên được các quốc gia cổ đại và những thành tựu lớn thời kỳ cổ đại.
- Trình bày được những kiến thức cơ bản của LSTG Cổ đại;
Kĩ năng:
- HS khái quát được và biết so sánh các sự kiện LS.
Phần II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỶ X
3. Chuyên đề 3: Buổi đầu lịch sử nước ta
TT
Nội dung
Mức độ cần đạt
Ghi chú
1
Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta
Kiến thức: Học sinh biết được:
- Dấu tích của người tối cổ được tìm thấy trên đất nước VN: Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), núi Đọ (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai); công cụ ghè đẽo thô sơ.
- Dấu tích của người tinh khôn được tìm thấy trên đất VN (ở giai đoạn đầu: mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ); ở giai đoạn phát triển: Hòa Bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long,).
- Sự phát triển của người tinh khôn so với người tối cổ.
Kỹ năng :
- Xác định được trên bản đồ Việt Nam các địa điểm tìm thấy dấu tích.
- Phân tích được các hình trong SGK để xác định được địa điểm tìm thấy dấu tích.
2
Bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta
Kiến thức :
- Nhận biết được sự phát triển của Người tinh khôn so với người tối cổ.
Kỹ năng :
- Quan sát tranh ảnh, hiện vật, rút ra những nhận xét, so sánh.
4. Chuyên đề 4: Thời kì Văn Lang – Âu Lạc
TT
Nội dung
Mức độ cần đạt
Ghi chú
1
Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế
Kiến thức: HS nắm được những nét chính về Trình độ sản xuất, công cụ của người Việt cổ thể hiện qua các di chỉ: Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), phát minh ra thuật luyện kim.
- Hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của sự ra đời nghề nông trồng lúa nước.
- Những biểu hiện về sự chuyển biến xã hội: chế độ phụ hệ dần thay thế cho chế độ mẫu hệ.
Kỹ năng :
- HS có kĩ năng nhận biết, so sánh, liên hệ thực tiễn.
2
Bài 11: Những chuyển biến về xã hội
Kiến thức :
- Nhận biết được sự chuyển biến trong xã hội.
Kỹ năng :
- GD tinh thần sáng tạo trong lao động.
3
Bài 12: Nước Văn Lang
Kiển thức:
- Nhận biết và ghi nhớ điều kiện ra đời nước Văn Lang: sự phát triển sản xuất, làm thủy lợi và giải quyết các vấn đề xung đột.
- Nhận biết và ghi nhớ thời gian, địa bàn thành lập nhà nước Văn Lang,
Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng khái quát kiến thức, vẽ và trình bày sở đồ tổ chức nhà nước.
4
Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang
Kiến thức:
- Nhận biết những biểu hiện về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang.
Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng liên hệ thức tế, quan sát hình ảnh và nhận xét.
5
Bài 14: Nước Âu Lạc
Kiến thức: HS trình bày được
- Hoàn cảnh ra đời và tổ chức nhà nước Âu Lạc, sự tiến bộ trong sản xuất (sử dụng công cụ bằng sắt, bằng đồng, chăn nuôi, trồng trọt,...).
- Thành Cổ Loa và sơ lược diễn biến cuộc kháng chiến chống Triệu Đà 179 TCN.
Kĩ năng:
- HS có kĩ năng quan sát, nhận xét các kênh hình trong SGK.
6
Bài 16: Ôn tập chương I và II
Kiến thức: 
- Khái quát những nét tiêu biểu về buổi đầu lịch sử nớc ta và thời đại dựng nớc Văn Lang - Âu Lạc.
Lập niên biểu về thời gian, địa điểm dấu tích của sự xuất hiện những ngời đầu tiên trên đất nớc ta.
- Tái hiện được các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy ở Việt Nam.
Kĩ năng:
- HS có kĩ năng khái quát, tổng hợp, lập niến biểu.
5. Chuyên đề 5: Thời kì Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập
TT
Nội dung
Mức độ cần đạt
Ghi chú
1
Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
Kiến thức:
- Trình bày được một số nét khái quát tình hình châu Âu từ thế kỷ II TCN đến thế kỉ I:
+ Chính sách thống trị tàn bạo của phong kiến phương Bắc đối với nước ta, đồng hóa và bốc lột nhân dân ta
+ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: Công việc chuẩn bị, sự ủng hộ của nhân dân, diễn biến, kết quả.
Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng tìm hiểu nguyên nhân và mục đích của sự kiện lịch sử.
2
Bài 18: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta
Kiến thức :
- Nhận biết, ghi nhớ những việc làm của Hai Bà Trưng sau khởi nghĩa thắng lợi.
- Trình bày được trên lược đồ những nét chính về diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán.
Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ.
3
Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lỹ Nam Đế (giữa thế kỉ I – đến giữa thế kỉ VI)
Kiến thức:
- Nhận biết nội dung chủ yếu các chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc đối với dân ta.
- Biết được biết miền đất Âu Lạc trước đây gồm mấy quận.
- Nhận xét gì về sự thay đổi về chính sách cai trị của nhà Hán.
- Nhận biết được những thay đổi trong tình hình kinh tế nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI.
Kĩ năng:
- Phân tích, đánh giá những thủ đoạn của bọn phong kiến phương Bắc thời Bắc thuộc.
4
Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lỹ Nam Đế (giữa thế kỉ I – đến giữa thế kỉ VI), (tiếp theo)
Kiến thức : 
- Nhận biết được sự phân hóa xã hội, sự truyền bá văn hóa phương Bắc và cuộc đấu tranh gìn giữ văn hóa dân tộc.
- Nhân biết và ghi nhớ nguyên nhân diễn biến chính, ý nghĩa của khởi nghĩa.
- Quan sát sơ đồ và nhận biết được sự chuyển biến kinh tế - xã hội ở nước ta.
Kỹ năng :
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc ở khía cạnh văn hoá - nghệ thuật.
5
Làm bài tập lịch sử
Kiến thức:
- Vận dụng kiến thức đã học vào việc giải quyết các bài tập lịch sử.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh cácsự kiện lịch sử.
Kĩ năng:
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc ở khía cạnh văn hoá - nghệ thuật.
6
Bài 21: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542 – 602)
Kiến thức:
- Biết được chính sách đô hộ của nhà Lương;
- Nhận biết và biết trình bày theo lược đồ những nét diễn biến chính của cuộc khởi nghĩ, ý nghĩa.
- Nhận xét được chính sách cai trị của nhà Lương đối với Giao Châu .
- Hiểu nguyên nhân hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lí Bí .
Kỹ năng :
- Nhận biết rõ nguyên nhân của sự kiện lịch sử
7
Bài 22: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542 – 602), (tiếp theo).
Kiến thức:
- Trình bày được diễn biến chính hai giai đoạn của cuộc kháng chiến chống quân Lương.
- Nhận xét được nước Vạn Xuân sụp đổ không phải là sự thất bại của Lý Nam Đế.
- Giải thích được vì sao Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến.
Kĩ năng:
- HS có kĩ năng Sử dụng đồ dùng trực quan và tư liệu lịch sử.
8
Bài 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII - IX
Kiến thức:
- Trình bày được diễn biến chính và kết quả của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và cuộc khởi nghĩa của Phùng Hưng.
- Hiểu được ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa.
Kĩ năng:
- HS có kĩ năng trình bày trên lược đồ diễn biến các cuộc khởi nghĩa.
- Phân tích, đánh giá công lao các nhân vật lịch sử.
9
Bài 24: Nước Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X
Kiến thức:
- Trình bày được quá trình nước Cham-pa ra độc lập ra đời;
- Biết được nét chính về tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa: Biết sử dụng công cụ bằng sắt, trồng lúa nước, các loại cây ăn quả, và chữ viết, tôn giáo, phong tục tập quán.
 - Xã hội Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X.
- Nhận biết được vị trí Cham-pa trên lược đồ.
- Nhận xét được nghệ thuật kiến trúc của người Chăm qua các hình ảnh trong SGK.
Kĩ năng:
- Có kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
10
Bài 25: Ôn tập chương III
Kiến thức:
- Ghi nhớ khái quát ách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.
- Cuộc đấu tranh của nhân dân ta (các cuộc khởi nghĩa lớn) chống ách Bắc thuộc.
- Khái quát những chuyển biến về kinh tế, văn hoá nước ta thời Bắc thuộc.
- Hiểu được chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc.
Kĩ năng:
- Thống kê các sự kiện lịch sử theo thời gian và biết phương pháp lập niên biểu lích sử.
6. Chuyên đề 6: Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X
TT
Nội dung
Mức độ cần đạt
Ghi chú
1
Bài 26: Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương
Kiến thức: 
- Nhận biết được Khuc Thừa Dụ giành quyền tự chủ.
- Hiểu được ý nghĩa và việc làm của họ Khúc: Chấm dứt trên thực tế ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
- Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược (lần thứ nhất) dưới sự lãnh đạo của Dương Đình Nghệ.
Kỹ năng :
- Sử dụng lược đồ.
- Phân tích, nhận định, đánh giá sự kiện lịch sử.
2
Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Kiến thức :
- Nhận biết được tình hình nước ta sau khi Dương Đình Nghệ bị giết đến khi Ngô Quyền mang quân từ Ái Châu (Thanh Hóa) ra Bắc chuẩn bị chống quân xâm lược.
- Ghi nhớ diễn biến chính trận đánh trên sông Bạch Đằng và ý nghĩa.
Kỹ năng :
- Phân tích, nhận định, đánh giá sự kiện lịch sử.
- Rèn kĩ năng sử dụng đồ dùng trực quan.
3
Bài 28: Ôn tập
Kiến thức:
- Trình bày những kiến thức cơ bản của lịch sử Việt Nam (từ nguồn gốc đến thế kỷ X).
Kĩ năng:
- Hệ thống, khái quát các sự kiện lịch sử; đánh giá nhân vật lịch sử và liên hệ thực tế.
III. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
TT
Tên tài liệu
Nhà xuất bản
Năm xuất bản
Tác giả
1
Bài tập lịch sử
NXB Giáo dục
2008
Nguyễn Thị Côi (chủ biên)
Phạm Kim Oanh
Đinh Ngọc Bảo
2
Tư liệu lịch sử
NXB Giáo dục
2008
Lê Đình Hà
Bùi Tiến Hương
3
Hỏi đáp lịch sử 6
NXB Giáo dục
2009
Trương Hữu Quýnh
4
555 câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 6
NXB Đại học sư phạm
2007
Ths. Tạ Thị Thuý Anh
5
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử lớp 6
NXB giáo dục
2008
Ths. Vũ Ngọc Anh
Nguyễn AnhDũng
6
Thực hành lịch sử 6
NXB giáo dục
2008
Trần Như Thanh Tâm
Phạm Thị Bích Nga
7
Kiến Thức cơ bản lịch sử 6
NXB Đại học quốc gia Hà Nội
2006
Ths. Tạ Thị Thuý Anh
8
Ôn tập và kiểm tra đánh giá lịch sử 6
NXB giáo dục
2008
Nguyễn Thị Bích
Nguyễn Mạnh Hưởng

File đính kèm:

  • docDE_CUONG_ON_THI_HS_GIOI_MON_LICH_SU_6_20150726_122529.doc
Giáo án liên quan