Dạy học theo chủ đề Lịch sử 8 học kì I
tiết 46+47 : chủ đề.
chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở việt nam.
1. Xác đinh kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chuẩn:
- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thục dân pháp ở việt nam: mục đích, kế hoạch, nội dung, cách tiến hành.
- Những chuyển biến về kinh tế: xuất hiện nhiều đồn điền, mỏ, cơ sở sản xuất công nghiệp nhẹ, đường sắt.
- Những chuyển biến về xã hội, sự ra đời các tầng lớp mới: công nhân, tư sản dân tộc và tư sản mại bản.
2. Định hướng năng lực cần hướng tới:
- Năng lực chung:
Năng lực tự học.
Năng lực giải quyết vấn đề.
Năng lực sáng tạo.
n của cách mạng tháng 10 Nhận xét được tính chất của hai cuộc CM ở Nga II. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921-1 941) 1. Chính sách kinh tế mới - Trình bày được bối cảnh ra dời của chính sách kinh tế mới - Nêu được những nội dung chủ yếu của chính sách này Phân tích được nội dung quan trong nhất của chính sách Đánh giá được vai trò của việc ra đời của Liên Xô 2. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô Nêu được những thành tựu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH Giải thích được vì sao qua hai kế hoạch Liên Xô đã xây dựng thành công CNXH Đánh giá được những sai lầm thiếu sót trong quá trình thực hiện. - Rút ra được bài học trong xây dưng CNXH.. 4. Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập Câu 1: Sau cách mạng tháng Hai, chính quyền được thành lập ở nước Nga là A. chính phủ lâm thời tư sản B. nền chuyên chính của giai cấp vô sản C. chính phủ liên hiệp của quý tộc phong kiến. D. chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các Xô viết đại biểu của công nhân, nông dân và binh lính. Câu 2: Liên bang CH XHCN Xô Viết khi mới thành lập bao gồm A. bốn nước đầu tiên là: Nga, Ucraina, Cadactan,Adecbaigian B. bốn nước đầu tiên là: Nga, Ucraina, Bê lô rútxia,Adecbaigian C. bốn nước đầu tiên là: Nga, Ucraina, Bê lô rútxia, Ngoại cáp ca dơ D. bốn nước đầu tiên là: Nga, Ucraina, Ngoại cáp ca dơ, Cadactan. Câu 3: Để khắc phục những hậu quả nặng nề sau 7 năm chiến tranh ( 1914- 1921) Đảng Bôn sê vích Nga đã quyết định: A. thực hiện chính sách cộng sản thời chiến. B. thực hiện chính sách kinh tế mới. C. thực hiện chính sách ngoại giao hòa bình D. phát triển công thương nghiệp. Câu 4. Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai khai mạc tại A. cung điện Mùa Đông B. điện X mô nưi C. Viện Đuma D. điện Kremli Câu 5: Cách mạng tháng hai năm 1917 được mở đầu bàng sự kiện A. cuộc biểu tình của 14 vạn công nhân Petecbua B. cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân Petorograt C. cuộc tấn công vào cung điện Mùa Đông D. cuộc khởi nghĩa vũ trang ở matxcova Câu 6. liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết ( Liên Xô) được thành lập vào A. tháng 12 năm 1919 B. tháng 12 năm 1920 C. tháng 12 năm 1922 D. tháng 12 năm 1924 Câu 7: Nét nổi bật của tình hình kinh tế nước Nga đầu thế kỉ XX là A. nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu. B. nền kinh tế TBCN phát triển mạnh. C. nền kinh tế TBCN chậm phát triển D. nền kinh tế công -nông nghiệp đều phát triển. Câu 8 Nêu những nét chính về tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX. Câu 9: Phân tích những biến đổi mọi mặt của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1925 đến năm 1941 Câu 10. Phân tích những ý nghĩa to lớn của CM tháng mười Nga năm 1917 Câu 11: Nhận xét về tính chất của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án D C A B B C A Câu 8: Đầu TK XX nước nga lâm vào khủng hoảng nhiều mặt Nền kinh tế suy sụp Nhân dân ngày càng căm ghét chế độ Nga hoàng thối nát Cuộc chiến tranhNga - nhật càng làm cho mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt nhiều cuộc bãi công lớn nổ ra, nhất là cuộc CM 1905-1907. chính phủ nga hoàng ngày càng bất lực không thể tiếp tục thống trị thêm được nữa Câu 9: - Từ 1925-1941 Liên Xô đạt nhiều thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội + Sau khi khôi phục kinh tế, Liên Xô vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu + Để xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH, nhân dân Liên Xô đã phải tiến hành công nghiệp hóa XHCN, đồng thời tiến hành cải tạo nền nông nghiệp , thu hút đông đảo nông dân ra nhập các nông trang tập thể + Công cuộc xây dựng CNXH được thực hiện thông qua các kế hoạch 5 năm( với hai kế hoạch . Kết quả: Kinh tế: công nghiệp đứng đầu châu âu và đứng thứ hai thế giới( sau Mĩ) , xây dựng được nền nông nghiệp tập thể hóa, cơ giới hóa và có quy mô sản xuất lớn Văn hóa:- giáo dục: thanh toán được nạn mù chữ, thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học cho tất cả mọi người và phổ cập giáo dục THCS ở cac thành phố. các lĩnh vực khoa học khác cũng đạt được nhiều thành tựu Xã hội: Các giai cấp bốc lột bị xóa bỏ. => Tuy nhiên năm 1941 phát xít Đưc tấn công Liên Xô, nhân dân Liên Xô phải tiến hành cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại câu 10: - Đối với nước Nga: Làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước, số phận hàng triệu con người ở Nga. Đưa nhân dân lao động lên nắm chính quyền, thành lập nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới - Đối với thế giới: ảnh hưởng to lớn đến toàn thể thế giới, biến cố lịch sử trọng đại của thế kỷ XX. Tạo những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc nhiều nước Để lại nhiều bài học quý báu Câu 11. Đây là cuộc CMXHCN đầu tiên trên thế giới. 5. Tổ chức thực hiện chủ đề. ................................................................................. TiÕt 22. c¸ch m¹ng th¸ng 10 nga n¨m 1917. 1- Hình thức dạy học: dạy học trên lớp. 2- Chuẩn bị: GV: Giáo án, SGK, SGV. tư liệu lịch sử 8, hướng dẫn sử dụng kênh hình. HS: SGK, vở ghi. 3- Dạy bài mới: - Tổ chức: Ngµy gi¶ng Líp SÜ sè Häc sinh v¾ng 7A 7B - Kiểm tra bài cũ: Những nội dung chính của Lịch sử thế giới cận đại. - Bài mới: Giới thiệu bài. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV sử dụng bản đồ và giới thiệu đế quốc phong kiến Nga rộng lớn - Cách mạng 1905-1907 bùng nổ m2 nhưng thất bại. Nga tiếp tục chế độ QCCC. Nêu những SK tiêu biểu phản ánh tình hình nước Nga đầu thế kỷ XX. Em có nhận xét gì về bức tranh ? Hình 52. (Nga lạc hậu trong canh tác, lực lượng lao động chủ yếu là phụ nữ, trẻ em.) Nhận xét của em về nước Nga ? HS đọc SGK. Nêu diễn biến cách mạng - GV treo tranh hướng dẫn HS qs CN ở Pêtơrôgrat biểu tình (H 53) Lực lượng chính tham gia cuộc khởi nghĩa là ai? Thái độ của binh lính trước khí thé các mạng ntn? Cách mạng tháng 2 đem lại kết quả gì? Vì sao CM tháng 2 được coi là cuộc CM dân chủ TS kiểu mới? - Vì g/c CN Nga dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn sê vích đóng vai trò chủ yếu quyết định thắng lợi, lật đổ quân chủ chuyên chế đem lại quyền lợi cho nhân dân Sau CM tháng 2 tình hình ở Nga có gì nổi bật - đặt ra yêu cầu gì cho Nga? - Kế hoạch chuẩn bị cho cách mạng rất khẩn trương HS đọc mục 3. Tình hình nước Nga sau CM tháng 2? Tình hình đó đặt ra yêu cầu gì đối với nước Nga? Nêu những sự kiện chính của CM tháng 10 Tại sao quân khởi nghĩa tấn công cung điện mùa đông? GV hướng dẫn hs quan sát h54 Khí thế CM thể hiện như thế nào qua H54 - Giáo viên bổ xung tường thuật sự tấn công vào cung điện STK/208 So với CM tháng 2 thì CM tháng 10 đem lại kết quả như thế nào? Vì sao nhân dân Xô Viết bảo vệ được thành quả CM hs qs H56. + Sức mạnh, sự ủng hộ của nhân dân + chính sách cộng sản thời chiến được htực hiện tốt + Hồng quân Liên Xô chiến đấu dũng cảm - Hs đọc CM này có ý nghĩa như thế nào đối với nước Nga? ý nghĩa đối với quốc tế? - ĐQ hoảng sợ - Để lại nhiều bài học cho nhân dân lao động bị áp bức Quan sát hình 58 nhận xét về tình hình nước Nga (- Bị tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ, đói rét, bệnh tật nhà máy, công xưởng bị phá huỷ) Trước tình hình đó chính quyền Xô Viết đã làm gì? (- Cần đề ra những biện pháp, chính sách đúng đắn..) Nội dung chủ yếu của chính sách kinh tế mới là gì? Em có nhận xét gì về chính sách kinh tế mới HS đọc sách giáo khoa (-Phù hợp tình hình - Chính sách kinh tế mới làm cho công cuộc phục hồi và phát triển kinh tế ở Nga nhanh chónh đạt nhiều thành tựu sản xuất công nghiệp gần đạt mức trước chiến tranh ) Mục đích? HS đọc mục II. Quá trình xây dựng CNXH ở Liên Xô đạt được những thành tựu gì? GV giảng cho HS hiểu thêm về những hạn chế của LX trong QT xây dựng CNXH. Tư tưởng nóng vội -> Xây dựng CNXH thiếu dân chủ I - Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng : - Nước QCCC lạc hậu - >< xã hội chồng chéo. - Đẩy nhân dân vào cuộc CT ĐQ - KT suy sụp - Quân đội thiếu vũ khí, lt. - Là nước đế quốc PK bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế. Do Nga hoàng Nicôlai II đứng đầu => Đòi hỏi phải giải quyết bằng một cuộc cách mạng. 2. Cách mạng tháng hai năm 1917 : - 23/2/1917 biểu tình của CN ở Pêtơrôgrat. - 27/2/1917 đảng BSV lãnh đạo CN KN vũ trang, binh lính ngả về phía cách mạng, khí thế cách mạng lên cao, quàn chúng đã làm chủ cách mạng - Kết quả: Chế độ quân chủ chuyên chế Nga Hoàng bị lật đổ. Thiết lập 2 chính quyền song song tồn tại + Xô Viết: đại biểu, công nhân, binh lính + chính phủ lâm thời tư sản 3. Cách mạng tháng Mười năm 1917: - Hai chính quyền song song tồn tại nhưng thực tế quyền lực rơi vào tay chính phủ lâm thời tư sản, Chính phủ lâm thời tiếp tục theo đuổi chiến tranh đế quốc bất chấp sự phản đối của qcnd => Yêu cầu phải tiếp tục cách mạng, thiết lập chính quyền hoàn toàn về tay Xô Viết *Diễn biến: - 24/10 Tại điện Xô mô nưi Lênin trực tiếp lãnh đạo cuộc KN ở Petơrôgrat- 25/10/1917 cung điện mùa đông bị chiếm. Chính phủ lâm thời sụp đổ * Kết quả: - Lật đổ chính quyền lâm thời thiết lập nhà nước vô sản đem lại chính 4. ý nghĩa lịch sử của CM tháng Mười. - Đối với nước Nga: Làm thay đổi vận mệnh đát nước, số phận con người. Đưa nhân dân lao động lên nắm chính quyền, thnàh lập nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới - Đối với thế giới: ảnh hưởng to lớn đến toàn thể thế giới biến cố lịch sử trọng đại của thế kỷ XX. II. - Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 - 1941): 1. Chính sách Kinh tế mới. - Sau chiến tranh tình hình nước Nga rất khó khăn + Kinh tế suy sụp + bạo loạn nhiều nơi - 3.1921 chính sách kinh tế mới (NEP) do Lê nin đề xướng được thông qua, với nội dung + bãi bỏ trưng thu lương thực thừa thay bằng thu thuế lương thực + Tự do buôn bán +Tư nhân được mở xí nghiệp nhỏ, khuyến khích tư bản nước ngoài vào đầu tư => Kết quả: KT được phục hồi và phát triển, đời sông nhân đân được cải thiện. - 12.1922 Liên bang CHXHCN Xô Viết được thành lập trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng giữa các dân tộc nhằm giúp đỡ nhau trong công cuộc bảo vệ và phát triển LB Xô viết. 2. Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1925- 1941) : - LX đã đạt những thành tựu to lớn: + Kinh tế công nghiệp phát triển, Liên Xô từ 1 nước nông nghiệp lạc hậu -> công nghiệp đứng đầu Châu âu, thứ 2 thế giới sau mỹ + Văn hoá giáo dục: Xoá nạn mù chữ, phát triển hệ thống giáo dục, đạt nhiều thành tựu về KHKT,VHNT. + Xã hội: Xoá bỏ chế độ người bóc lột người, chỉ còn 2 giai cấp TS-VS => Công cuộc XD CNXH ở Liên Xô đạt nhiều thành tựu to lớn. Năm 1941 công cuộc XD ngừng lại, Liên Xô bắt tay vào cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại 4. Củng cố: GV tổ chức cho học sinh làm các câu hỏi và bài tập 5. HDVN: Học bài, tìm hiểu thêm tư liệu về cuộc đời và sự nghiệp của Lênin ..................................................................................................................... Häc k× II. tiÕt 46+47 : chñ ®Ò. chÝnh s¸ch khai th¸c thuéc ®Þa cña thùc d©n Ph¸p vµ nh÷ng chuyÓn biÕn vÒ kinh tÕ, x· héi ë viÖt nam. 1. Xác đinh kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chuẩn: - Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thục dân pháp ở việt nam: mục đích, kế hoạch, nội dung, cách tiến hành. - Những chuyển biến về kinh tế: xuất hiện nhiều đồn điền, mỏ, cơ sở sản xuất công nghiệp nhẹ, đường sắt. - Những chuyển biến về xã hội, sự ra đời các tầng lớp mới: công nhân, tư sản dân tộc và tư sản mại bản. 2. Định hướng năng lực cần hướng tới: - Năng lực chung: Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng lịch sử Năng lực thực hành: đọc, trình bày diễn biến sự kiện trên lược đồ. Năng lực so sánh phân tích Năng lực nhận xét đánh giá rút ra bài học lịch sử từ sự kiện. 3. Xây dựng bảng mô tả các mức độ nhận thức. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao I . Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp 1897- 1914 Biết được nội dung các chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp về tổ chức bộ máy nhà nước, chính sách kinh tế, văn hóa, giáo dục Lý giải được vì sao Pháp lại đề ra các chính sách như vậy, - Phân tích được mục đích của Pháp trong việc thi hành các chính sách khai thác thuộc địa lần I. II. Những chuyển biến của Xã hội Việt Nam Biết được những xu hướng cứu nước mới xuất hiện đầu thế kỉ XX Hiểu được những tác động của cuộc khai thác thuộc địa của Pháp đã làm cho xã hội việt Nam có nhiều biến đổi: xã hội có sự phân hóa Lý giải vì sao các nhà yêu nước khi đó lại muốn noi gương Nhật Bản trong con đường cứu nước. Đánh giá được thái độ chính trị của các giai cấp tầng lớp trong xã hội Việt Nam khi đó. 4. Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập Câu 1: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp được thực hiện từ năm nào? A. 1884 B. 1887 C. 1897 D. 1914 Câu 2: Đứng đầu Liên Bang đông Dương là A. Viên tổngđốc người Pháp B. Viên cao ủy người Pháp C. viên Toàn quyền Đông dương D. Cả 3 viên quan trên. Câu 3. Trong lĩnh vực công nghiệp TD Pháp đã làm gì? A. Chú trọng phát triển CN nặng B. Tập trung khai thác than và kim loại C. Có chú ý phát triển CN nhẹ D. Cả A,B,C đều đúng Câu 4: Cuối TK XI X đầu TK XX xã hội VN có mấy giai cấp và tầng lớp nhân dân: A. 2 giai cấp và 3 tầng lớp. B. 3 giai cấp và 2 tầng lớp. C. 4 giai cấp và 1 tầng lớp. D. 5 giai cấp Câu 5. Dưới thời Pháp thuộc GC địa chủ phong kiến VN như thế nào? A. Đầu hàng hoàn toàn làm tay sai cho P. B. Cấu kết chặt chẽ với TD P để bóc lột nhân dân C. Kiên quyết đấu tranh đẻ bảo vệ tổ quốc. D. Phần lớn đầu hàng làm tay sai cho P, một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước. Câu 6: Dưới thời P thuộc giai cấp công nhân VN ntn? Bị tước đoạt RD, phải gánh nhiều thứ thuế và phụ thu khác. Đầu hàng hoàn toàn trở thành tay sai cho P. Cấu kết chặt chẽ với TD P để bóc lột nhân dân. Được hưởng nhiều đặc quyền Câu 7. Nêu và nhận xét tổ chức bộ máy cai trị của P ở đông dương. Câu 8: Trình bày những chính sách của thực dân P ở Đ D trong chiến tranh TG thứ nhất. Câu 9: Phân tích tác động của những chính sách về kinh tế, chính trị đối với kinh tế, xã hội VN Câu 10. Những điểm mới trong phong trào yêu nước đầu TK XX. 5. Tổ chức thực hiện chủ đề 1. Hình thức dạy học: Dạy học trên lớp: 2. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV - Học sinh: SGK, vở ghi 3. Dạy bài mới: Ngày soạn: 22/3/2015 Chương II XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918 TIẾT 46 : BÀI 29 - NHỮNG CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM (T1) I - Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: - Giúp HS biet được nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của TDP ở Việt Nam. - HS hiểu được thực chất của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất là TDP tăng cường bóc lột thuộc địa làm giàu cho chính quốc. 2. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng căm ghét bọn đế quốc áp bức bóc lột. 3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đánh giá , phân tích SKLS II - Thiết bị dạy học : - Bản đồ liên bang DDg. III - Các hoạt động dạy học : 1. Tổ chức lớp : Ngµy gi¶ng Líp SÜ sè Häc sinh v¾ng 8A 8B 2. Kiểm tra : - Tình hình VN nửa cuối thế kỷ XIX. - Nội dung của cải cách duy tân ? Những nhà cải cách tiêu biểu. 3. Giảng bài mới : - Đọc - Treo sơ đồ, bản đồ Em có NX gì về hệ thống chính quyền của P ở DDg ? - Chặt chẽ - Kết hợp giữa TD và PK - Giả tạo thống nhất từ trên xuống nhưng TC là chia rẽ dân tộc. Mục đích ? - Đọc, tìm hiểu SGK theo nhóm - Gọi trình bày. CS kinh tế của P có mục đích gì ? CS KT như vậy sẽ dẫn đến hậu quả gì ? - Đọc SGK Vì sao P duy trì chế độ GDPK. - Lợi dụng tư tưởng PK để phục vụ chế độ mới - Mở lớp học nhằm đào tạo 1 lớp < tân học sẵn sàng cộng tác với Pháp I - Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của TDP 1897-1914 : 1. Tổ chức bộ máy Nhà nước : - Pháp xoá tên VN, L, CPC sát nhập thành liên bang DDg. Gồm 5 xứ : Bắc Kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ, Lào, CPC. - Người pháp nắm quyền trực tiếp đến tận xứ, tỉnh và duy trì chính quyền bản địa làm tay sai. - Mục đích : Chia rẽ 3 DT đông dương phục vụ sự thống trị và khai thác, biến DDg thành 1 tỉnh thuộc Pháp. => ĐD trở thành 1 tỉnh của "Mẫu Quốc" với chế độ thực dân nửa phong kiến. 2. Chính sách kinh tế : - Là CS khai thác thuộc địa, bóc lột kinh tế làm giàu cho Pháp + Nông nghiệp : Cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền + CN : Khai thác mỏ, vơ vét TNTN kìm hãm sự phát triển của CN nặng + GTVT : Mở đường sắt, thuỷ, bộ nhằm phục vụ cho chuyên trở hàng hoá và đàn áp. + TN : Độc quyền, biến VN thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của Pháp. - Mục đích : Vơ vét sức người, của trên quy mô lớn, du nhập CNTB và duy trì quan hệ PK. - Hậu quả : TNTN cạn kiệt, nông nghiệp lạc hậu, CN phát triển nhỏ giọt, thiếu CN nặng, kinh tế VN lệ thuộc vào P và đời sống nhân dân cực khổ. 3. Chính sách văn hoá giáo dục : - CS : Duy trì giáo dục nho học lạc hậu + Mở trường hạn chế + Tuyên truyền báo chỉ phản động - Mục đích : Nhằm tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng "dùngViệt" kìm hãm nhân dân trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trì và bóc lột. 4. Củng cố : - T/c bộ máy nhà nước nói lên điều gì? - C/S kinh tế của Pháp ở Đông Dương đều nhằm MĐ gì? 5. HDVN : Học bài cũ, đọc trước mục II ------------------------------------------------------------------------------------- TIẾT 47: BÀI 29 - CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỬNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM (T2) I - Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức:- Giúp HS thấy rõ dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của TDP đã làm cho XH VN có nhiều biến đổi. Tầng lớp TS và TTS ra đời - XH VN thay đổi -> T/C CM cũng thay đổi, xu hướng CM mới, xu hướng dân chủ TS xuất hiện trong PT CM giải phóng dân tộc ở VN. 2.Thái độ:: - Giáo dục HS lòng yêu nước và thái độ đúng đối với các giai cấp tầng lớp. Giáo dục học sinh lòng căm ghét bọn đế quốc áp bức bóc lột. 3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đánh giá , phân tích SKLS II - Thiết bị dạy học : - Sử dụng tranh ảnh SGK III - Các hoạt động dạy học : 1. Tổ chức lớp : Ngµy gi¶ng Líp SÜ sè Häc sinh v¾ng 8A 8B 2. Kiểm tra : Tổ chức bộ máy NN của Pháp ở Đông Dương?MĐ? 3. Giảng bài mới : - Đọc SGK Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa g/c PK phát triển ntn? - Ngày càng đông, làm tay sai cho P - 1 bộ phận nhỏ có làng yêu nước Bên cạnh địa chủ người Việt còn có địa chủ người P G/C nông dân ntn? - Cực khổ, đóng nhiều thứ thuế bị cướp ruộng đất , bị phá sản. Bị P cướp đoạt ruộng đất g/c ND sống ntn? * Hướng dẫn xem hcình 99 SGK Nhận xét của em về c/s của ND ? - Khốn khổ, gày guộc, kéo cày thay trâu Thái độ chính trị của ND ntn? - Căm ghét P - Có ý thức đt - Sẵn sàng đứng lên * HD HS xem hình 100 (Đ/S CN cực khổ không khác gì ND) - HS đọc SGK Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa đô thị VN phát triển ntn? - Ngày càng nhiều (SGK) Cùng sự phát triển của đô thị 1 số giai tầng mới ra đời Tầng lớp TS VN ra đời ntn? - Họ bị P kìm hãm, thế lực kinh tế yếu ớt Vì sao TB VN vừa ra đời đã bị P chèn ép - P sợ kinh tế thuộc địa phát triển sẽ cạnh tranh với P thuộc địa càng yếu hèn thì chúng càng dễ cai trị Thái độ chính trị của TS VN? Yếu hèn về kinh tế nên không có tư tưởng CM triệt để vì họ sợ ảnh hưởng đến kinh doanh họ chỉ yêu cầu P thực hiện 1 sồ cải cách thái độ của họ là "cải lương" 2 mặt Tầng lớp TTS thành thị ra đời ntn? - Gồm các sưởng thủ công, buôn bán nhỏ Đời sống của họ ra sao? - Đời sống của họ dễ chịu hơn C-N nhưng bấp bênh Thái độ chính trị của TTS ra sao? - Họ có ý thức dân tộc tích cực tham gia vào phong trào vận động cứu nước đầu TK XX Vì sao họ sẵn sàng tham gia CM ? - Do họ có trình độ hiểu biết và giàu lòng yêu nước và nhạy bén với thời cuộc G/C Công nhân VN ra đời ntn? - C/S khai thác thuộc địa đã làm xuất hiện g/c CN chủ yếu họ là nông dân bị địa chủ cướp đoạt ruộng đất họ phải ra thành phố kiếm ăn, họ làm việc ở nhà máy, xí nghiệp. Họ bị bóc lột nặng nề Thái độ chính trị của g/c CN? - Có tinh thần trách nhiểmtiệt để sẵn sàng đứng lên đấu tranh đòi cải thiện đời
File đính kèm:
- Chu_de_20150726_012650.doc