Chuyên đề Rèn luyện kĩ năng quan sát qua phân môn vẽ theo mẫu
Quan sát mẫu để suy nghĩ về bố cục:
- Vẽ hình trong tờ giấy ngang hay dọc là hợp lí.
- Hình vẽ đặt nó ở giữa hay lệch sang phải, sang trái hoặc lên trên, xuống dưới trang giấy để có bố cục cân đối.
- Ngoài việc quan sát mẫu thật ra, giáo viên cần vẽ minh hoạ nhiều góc nhìn cho một mẫu: chẳng hạn nhìn miệng cái lọ hoa ở các độ cao khác nhau thì ta sẽ thấy nó có hình khác nhau như: hình tròn, hình elip, thậm chí là một đường thẳng nằm ngang. Hoặc minh hoạ nhiều mẫu ở một góc nhìn để học sinh thấy được sự phong phú của mẫu vẽ, từ đó gợi ý cho các em về cách lựa chọn mẫu cũng như các góc vẽ đẹp.
Phoứng GD-ẹT Bỡnh Minh Trửụứng THCS Myừ Hoaứ CHUYÊN Đề “ Rèn luyện kĩ năng quan sát qua phân môn Vẽ theo mẫu.” I. Đặt vấn đề: Lí do chọn đề tài: - Mụn mỹ thuật là một mụn học cú vai trũ quan trọng trong chương trỡnh giỏo dục THCS. Với mụn học học sinh biết cỏch cảm nhận cỏi đẹp, yờu cỏi đẹp từ đú biết cỏch rốn luyện đụi bàn tay trớ úc của mỡnh để tạo ra cỏi đẹp qua việc phỏt huy úc sỏng tạo, tớnh độc lập của mỡnh. Mụn Mỹ thuật đó gúp phần cựng với cỏc mụn học khỏc giỏo dục học sinh phỏt triển toàn diện về Đức - Trớ - Thể - Mỹ. - Thực tế, học sinh rất ham thớch học vẽ. Nếu như chỳng ta xõy dựng cho cỏc em cú ý thức học tập tốt tạo ra khụng khớ thoải mỏi khi học thỡ sẽ đạt được hiệu quả tốt nhất. - Trong môn học mĩ thuật có rất nhiều phân môn nhưng Vẽ theo mẫu là một phân môn cơ bản nhất nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, phân tích cấu trúc cũng như màu sắc, đường nét, ánh sáng...của vật mẫu.Vẽ theo mẫu còn là nền tảng, là kiến thức cơ bản là cơ sở ban đầu giúp các em vận dụng tốt hơn vào quá trình học tập các phân môn khác. Vẽ theo mẫu giúp các em phát triển về năng lực quan sát nhận xét về hình dáng, cấu trúc của vật mẫu một cách nhanh hơn. Có được nhưng kĩ năng này, học sinh sẽ vận dụng để phát triển khả năng vẽ mẫu một cách khoa học, từng bước từ thấp đến cao, chứ không phải là vẽ một cách cảm tính như các em vẫn hay làm.Đồng thời rèn luyện các kĩ năng vẽ theo mẫu cũng chính là nền tảng để phát triển các kĩ năng khác như : vẽ trang trí, vẽ tranh đề tài, xem tranh...Từ những cơ sở đó tôi chọn chuyên đề này nhằm tìm ra những giải pháp để có thể “Rèn luyện kĩ năng quan sát” tốt hơn khi học phân môn vẽ theo mẫu. II. THỰC TRẠNG Mĩ thuật là một trong những mụn học cần thiết cho sự phỏt triển cõn đối, hài hũa của HS.Hiện nay mụn mĩ thuật đó đưa vào chương trỡnh học ở bậc THCS của hầu hết cỏc nước trờn thế giới.Mụn Mĩ thuật là mụn học độc lập cú mục tiờu, chương trỡnh, SGK, sỏch hướng dẫn thiết bị riờng cho dạy và học,GV được đào tạo cơ bản, kết quả học tập của HS được đỏnh giỏ một cỏch nghiờm tỳc. 1. Thuận lợi, khú khăn Bờn cạnh những thế mạnh đó cú,việc dạy- học nhằm phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo trong mụn Mĩ thuật núi chung và phõn mụn vẽ theo mẫu núi riờng cũn là vấn đề cần suy nghĩ : . Thuận lợi - Mụn Mĩ thuật là mụn học nghệ thuật, thu hỳt rất nhiều học sinh. - Cho đến nay cỏc trường đó cú giỏo viờn dạy Mĩ thuật, phong trào học Mĩ thuật ngày càng sụi nổi, hầu hết cỏc em học sinh hào hứng với mụn học và mụn học đó được chỳ ý. Vỡ vậy khụng ớt giỏo viờn và học sinh, cỏc bậc phụ huynh luụn coi trọng và đầu tư cho mụn học. Qua đú cỏc em thấy rằng Mĩ thuật là mụn học bổ ớch, lý thỳ và tươi vui, cú tớnh giỏo dục đạo đức, thẩm mĩcaolà mụn học bổ trợ tớch cực cho cỏc mụn học khỏc. - Khi thực hiện dạy học và đỏnh giỏ theo chuẩn kiến thức kỹ năng, GV xỏc định được những nội dung cơ bản, cần thiết của mỗi bài học, mức độ cần đạt cho tất cả đối tượng HS để cho bài học khụng khú, khụng dài. Chỳ trọng dạy sự cảm nhận về cỏi đẹp trong mỹ thuật và trong cuộc sống, tiết học nhẹ nhàng, hấp dẫn lụi cuốn nhiều HS tớch cực tham gia vào quỏ trỡnh học tập. . Khú khăn Là địa bàn ở nụng thụn đời sống dõn trớ cũn nghốo hầu hết là con em nụng dõn nờn điều kiện để phụ huynh tập trung đầu tư cho học tập của cỏc em cũn hạn chế, điều đú ảnh hưởng khụng nhỏ đến tinh thần học tập của cỏc em. Khụng chuẩn bị tốt về dụng cụ học tập, họa phẩm cần thiết như: Thiếu giấy vẽ, thiếu viết chỡ, thiếu màu vẽ,vào giờ học cỏc em lỳng tỳng về việc này nờn tỡnh trạng khụng tập trung dẫn đến bài vẽ thường chưa hoàn chỉnh Ngoài ra điều kiện nhà trường cũn thiếu thốn như : phũng học chức năng, vật mẫu, phương tiện, đồ dựng trực quan, ... vỡ thế ảnh hưởng lớn đến kết quả giảng dạy - học tập của giỏo viờn và học sinh. Cỏc giờ học ngoại khúa cũng khụng được thực hiện do điều kiện, do tớnh an toàn của HS... Với những thực trạng trờn hầu như chưa đảm bảo được yờu cầu, nội dung, phương phỏp dạy học. Bản thõn tụi suy nghĩ và đưa ra quyết định nghiờn cứu, học hỏi kinh nghiệm trong chuyờn mụn để dạy tốt mụn mỹ thuật cấp THCS núi chung và phõn mụn vẽ theo mẫu núi riờng . 2. Cơ sở khoa học: Vẽ theo mẫu không phải là vẽ lại mẫu trước mặt một cách tuỳ tiện, theo ý thích mà phải tiến hành bài vẽ theo trình tự đã được nghiên cứu một cách khoa học. Từ quan sát mẫu, phân tích cấu trúc mẫu, đến các bước tiến hành bài vẽ mẫu...đều phải có sự rèn luyện từ dễ đến khó. Vẽ theo mẫu yêu cầu người vẽ phải ghi nhớ, tuân theo những qui định một cách nghiêm túc, đặc biệt đối với học sinh tiểu học, nếu không sẽ dễ sa vào vẽ theo ý thích, vẽ các chi tiết không cần thiết, thậm chí vẽ sai mẫu hoàn toàn. Bởi vậy việc rèn luyện cho học sinh các kĩ năng quan sát, phân tích đối với bộ môn này là rất quan trọng. 3. Cơ sở thực tiễn: Qua quan sát và điều tra cơ bản ở các trường thuộc địa bàn huyện nơi tôi giảng dạy tôi thấy rằng quá trình học môn mĩ thuật ở bậc tiểu học có rất nhiều học sinh không thực hiện bước quan sát, phân tích mẫu trước khi vẽ mẫu. Một số học sinh tự ý sắp xếp bố cục không đúng với góc nhìn của mình, hoặc không quan sát, không so sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu trước khi vẽ. Các em vẽ theo cảm tính của mình, không hề nhìn mẫu để vẽ. Từ đó dẫn đến vẽ sai mẫu, không phát triển được khả năng vẽ mẫu qua các bài vẽ, hoặc không có tính khoa học trong quá trình vẽ mẫu. Tuy mĩ thuật là một ngành nghệ thuật, không phải là khoa học, nhưng nếu muốn phát triển được năng khiếu của mình thì cần phải ứng dụng các kiến thức khoa học và phải có quá trình rèn luyện vì nghệ thuật chính là sự sáng tạo của con người thông qua cảm xúc nghệ thuật, sự quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo của minh. II. PHầN NộI DUNG: Để phát triển tốt nhất cho học sinh những kĩ năng này, giáo viên cần phải có những phương pháp cụ thể và hiệu quả như sau: Phần chuẩn bị mẫu: Đối với phân môn vẽ theo mẫu thì phải chuẩn bị mẫu vẽ. Giáo viên tự chuẩn bị mẫu vẽ hoặc giao cho các nhóm học sinh chuẩn bị. Mỗi lớp học phải có khoản 4 mẫu cho 4 nhóm.Chọn mẫu vẽ phải gần giống nhau về kiểu dáng, màu sắc, kích thước...nhằm tạo hứng thú cho học sinh, tránh sự đơn điệu, nhàm chán. Đặc biệt đối với mẫu vẽ tĩnh vật cần chọn các loại hoa quả có hình dáng đẹp, màu sắc phong phú. Ví dụ: Trong một mẫu vẽ cần có cả các loại quả tròn, quả hình bầu dục,quả to quả nhỏ hoặc các quả khác nhau như: măng cục, cam, bưởi, táo, đu đủ... Tuy vậy cũng không nên chọn mẫu có quá nhiều màu sắc đối chọi nhau, sẽ làm cho bài vẽ không có tính chủ đạo. Với những mẫu vẽ đẹp học sinh sẽ có hứng thú quan sát, từ đó lôi cuốn vào các bước tiếp theo của bài vẽ. Như vậy ngay từ bước chuẩn bị đồ dùng học tập, giáo viên đã bước đầu hình thành cho học sinh kĩ năng quan sát mẫu. Tổ chức lớp học: Trong tiết học vẽ theo mẫu cần được sắp xếp hợp lí đảm bảo cho tất cả các học sinh đều có thể quan sát mẫu một cách dễ dàng. Có thể sắp xếp thành 4 nhóm ngồi xung quanh mẫu hoặc xếp học sinh thành 2 hàng dọc hai bên, một dãy mẫu ở giữa lớp hay là sắp xếp lớp học theo hình chữ v...tuỳ theo ánh sáng của lớp học nhưng phải đảm bảo rằng em nào cũng quan sát được mẫu để vẽ. Sắp xếp mẫu: Giáo viên nên để cho học sinh tự bày mẫu, sau đó chỉnh sửa và gợi ý cho học sinh cách bày mẫu đẹp. Mẫu vẽ cần được bày phong phú và đảm bảo có nhiều góc vẽ đẹp. Giáo viên yêu cầu học sinh phải tự quan sát và vẽ mẫu đúng với góc nhìn của mình. Hướng dẫn học sinh kỉ năng quan sát mẫu: a. Đặt câu hỏi: Đối với phân môn vẽ theo mẫu, giáo viên cần bám sát mẫu để đặt câu hỏi cụ thể trên từng mẫu vẽ, không đặt câu hỏi một cách chung chung. Khi đặt câu hỏi giáo viên cần chỉ vào mẫu để hướng sự chú ý của học sinh vào mẫu vẽ. Ví dụ mẫu vẽ cái lọ và quả: - Mẫu gồm đồ vật những đồ vật gì? - Đó là những vật mẫu nào? - Vị trí của như thế nào? - So sánh tỉ lệ chiều cao của quả so với cái lọ? - So sánh tỉ lệ chiều ngang của quả so với cái lọ? - Cái lọ bao gồm những bộ phận nào? - So sánh tỉ lệ giữa các phần của cái lọ? - So sánh tỉ lệ giữa chiều ngang và chiều cao của quả? - Có những nguồn sáng nào chiếu tới mẫu? - Hướng ánh sáng nào mạnh nhất? - Phân biệt các độ sáng - trung gian - đậm...thay đổi trên mẫu? v.v..... Giáo viên yêu cầu học sinh đo, dọi, ước lượng trước khi trả lời. Như thế bắt buộc các em phải quan sát mẫu thì mới có thể phân tích cấu trúc mẫu và đưa ra những nhận xét chính xác. Các bước vẽ theo mẫu là một chuỗi logic, nếu không thực hiện tốt bước thứ nhất thì sẽ không thể thực hiện tốt bước tiếp theo. Chẳng hạn, không quan sát kĩ thì sẽ không thể hiểu cấu trúc mẫu, không nhìn ra các độ đậm nhạt, không nắm được tỉ lệ...thì không thể phác hình chính xác. Trong quá trình phân tích mẫu, giáo viên có thể đặt các câu hỏi mang tính suy luận như: - Vẽ theo mẫu khác với vẽ trang trí như thế nào? - Cái ca là đồ vật được biến dạng từ hình khối nào? - ánh sáng thay đổi trên khối lập phương khác với trên khối cầu như thế nào? b. Quan sát mẫu: * Quan sát từ bao quát đến chi tiết, bộ phận để nhận ra: Hình dáng bề ngoài của mẫu(chiều cao, chiều ngang, và những nét cơ bản....). Đặc điểm chính của mẫu(qua cấu trúc và các kích thước). Các mảng đậm nhạt lớn. * Quan sát mẫu để suy nghĩ về bố cục: - Vẽ hình trong tờ giấy ngang hay dọc là hợp lí. - Hình vẽ đặt nó ở giữa hay lệch sang phải, sang trái hoặc lên trên, xuống dưới trang giấy để có bố cục cân đối. - Ngoài việc quan sát mẫu thật ra, giáo viên cần vẽ minh hoạ nhiều góc nhìn cho một mẫu: chẳng hạn nhìn miệng cái lọ hoa ở các độ cao khác nhau thì ta sẽ thấy nó có hình khác nhau như: hình tròn, hình elip, thậm chí là một đường thẳng nằm ngang. Hoặc minh hoạ nhiều mẫu ở một góc nhìn để học sinh thấy được sự phong phú của mẫu vẽ, từ đó gợi ý cho các em về cách lựa chọn mẫu cũng như các góc vẽ đẹp. - Bên cạnh việc giáo viên vẽ minh hoạ thì giáo viên có thể hỏi học sinh các câu hỏi kiểm tra trí nhớ cũng như thói quen quan sát hàng ngày của học sinh. Chẳng hạn: Khi đứng ở một điểm cố định nhìn một hàng cột điện có kích thước bằng nhau thì nhìn càng xa ta càng thấy có sự thay đổi như thế nào? Khi nhìn người khác với các góc nhìn ngang tầm mắt, nhìn dưới lên hoặc đứng trên tầng nhìn xuống...thì ta thấy có sự biến dạng như thế nào? Khi nhìn ngôi nhà em đang ở với các góc nhìn khác nhau như: phía trước, phía sau, mặt bên của ngôi nhà, thì em thấy có sự khác nhau như thế nào? Hãy mô tả theo trí nhớ cấu tạo của cái ấm tích, cái phích nước, hình dáng con trâu, con gà, con lợn...? Khi ta đứng ngoài nắng vào buổi sáng, trưa, chiều, chiều tối...thì bóng đổ của ta xuống đất có sự thay đổi như thế nào? v.v..... Hướng dẫn học sinh vẽ mẫu: Khi hướng dẫn học sinh vẽ mẫu, giáo viên cần chuẩn bị hình hướng dẫn các bước vẽ theo mẫu như: phác khung hình, phác nét chính, vẽ chi tiết, phân mảng, vẽ đậm nhạt...để học sinh hình dung được tiến trình bài vẽ. Hình hướng dẫn cần vẽ chính xác, đẹp, đúng yêu cầu...nếu sơ sài sẽ phản tác dụng. Bên cạnh sử dụng hình hướng dẫn đã chuẩn bị trước, giáo viên cần vẽ minh hoạ thêm những phần cần nhấn mạnh để học sinh lưu ý. Chẳng hạn: cách phác nét thẳng, cách gạt nét chì khi vẽ các độ đậm nhạt, cách vẽ nền... Trước khi học sinh vẽ mẫu, giáo viên cho các em tham khảo một số bài vẽ hoàn chỉnh của các học sinh khoá trước. Bài vẽ sử dụng làm bài mẫu tham khảo phải là các bài vẽ được chọn lọc, đạt yêu cầu về hình, bố cục, đậm nhạt... Sau khi hướng dẫn xong, giáo viên xoá các hình minh họa và cất bài mẫu, tránh để học sinh bắt chước bài tham khảo mà không nhìn vào mẫu thật để vẽ. Hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm cuối tiết vẽ. Sau khi học sinh thực hành vẽ mẫu, cuối tiết học giáo viên chọn một số bài vẽ đạt yêu cầu và chưa đạt yêu cầu để các em nhận xét. Giáo viên có thể đánh số cho các bài vẽ đã chọn và đặt các câu hỏi như: Em thích nhất bài số mấy? Theo em bài vẽ này đạt ở điểm nào và chưa đạt ở điểm nào? Theo em bài nào cần chỉnh sửa? Chỉnh sửa ở những phần nào? Qua tiết vẽ này em rút ra được những kinh nghiệm gì? Qua nhận xét, em thấy bài vẽ của mình cần phải chỉnh sửa ở những phần nào? v.v... Liên hệ thực tế vào bài giảng: Qua một thời gian áp dụng phương pháp dạy học trên, tôi nhận thấy hiệu quả dạy học khá cao. - Học sinh hứng thú hơn với các tiết học vẽ theo mẫu. - Học sinh tiến hành bài vẽ đúng trình tự các bước, quan sát, nhận xét kĩ trước khi vẽ. - Học sinh đã không vẽ bài theo cảm tính mà quan sát mẫu rất kĩ trước khi vẽ bài. - Bài vẽ của học sinh chất lượng cao hơn: hình vẽ rất giống mẫu thể hiện rõ góc vẽ của mình, đậm nhạt rõ ràng, bố cục cân đối hơn. - Hàng ngày các em đã có thói quen quan sát mọi vật xung quanh, phân tích và ghi nhớ, khi giáo viên hỏi thì các em trả lời tương đối chính xác. Có thể nói Vẽ theo mẫu là một phân môn đặc biệt quan trọng của môn mĩ thuật, tất cả các phân môn còn lại đều phải sử dụng kiến thức của Vẽ theo mẫu. Bởi vậy việc rèn luyện các kĩ năng của phân môn này là điều nhất thiết phải thực hiện đối với người học mĩ thuật. Qua quá trình thực hiện tôi thấy học sinh có tiến bô hơn trước.Do đó tôi mạnh dạng áp dụng cho học sinh tất cả các khối qua cỏc bài vẽ thoe mẫu . III. PHẦN KẾT LUẬN, ý kiến đề xuất: 1.kết luận: - Qua nghiờn cứu về chuyờn đề : “Rốn luyện kỉ năng quan sỏt qua phõn mụn vẽ theo mẫu’’. Hy vọng rằng với những phương phỏp dạy học này sẽ đem lại hiệu quả cao hơn nữa cho hoạt động dạy học Mĩ thuật núi chung và phõn mụn vẽ theo mẫu núi riờng khụng chỉ đối với trường THCS mà cũn cú thể ỏp dụng cho nhiều trường THCS khỏc. 2.í kiến đề xuất: .- Đối nhà trường cần quan tâm hơn nữa đến môn mĩ thuật, nhà trườngcần phải phân tích và định hướng cho một số phụ huynh học sinh chưa thật sự xem mĩ thuật là một môn học chính, độc lập như những môn học khác để phụ huynh quan tâm hơn môn học này. - Nhà trường cần đâù tư thêm các đồ dùng như tranh, ảnh, các tài liệu tham khảo, đặc biệt là các vật mẫu để phục vụ thuân lợi hơn cho việc dạy và học môn mĩ thuật. - Cần có phòng học dành riêng cho môn mĩ thuật đảm bảo về ánh sáng,bố trí hợp lí để có không gian phù hợp với môn mĩ thuật. Mỹ hoà, ngày15 tháng, 03 năm 2015 Người thực hiện Trương Huy Thanh
File đính kèm:
- CHUYEN_DE_MT_20150726_044104.doc