Chuyên đề Phương trình mặt phẳng
Dạng 17: Viết Pt mp (P) // với (Q) và tiếp xúc với mặt cầu (S)
- Xác định tâm I, bán kính R của mặt cầu (S)
- Vì (P) // (Q) nên (P) có dạng Ax + By + Cz + D'=0
(theo pt của mp (Q) , trong đó D' DQ).
- Mà (P) tiếp xúc với (S) nên d(I,(P))= R tìm được D'
Phương trình mặt phẳng Để viết pt măt phẳng có 2 cách cơ bản : . Xác định 1 điểm và 1 VTPT . Hoặc gọi ptmp dạng Ax+By+Cz+D=0 rồi dựa vào giả thiết tìm A,B,C,D. Vậy khi nào sử dụng cách 1 , khi nào sử dụng cách 2 thì em phân biệt các dạng đề bài sau: Dạng 1: Viết PT mp đi qua A(x0; y0 ;z0) và có VTPT =(A;B;C) A(x-x0) + B(y-y0) + C(z-z0) = 0 Ax + By + Cz + D = 0 Dạng 2:Viết pt mặt phẳng đi qua A(x0; y0 ;z0) và // mp (Q) - Từ ptmp(Q) VTPT Q = (A;B;C) - Vì (P) // (Q) VTPT P = Q = (A;B;C) - PT mp (P) đi qua A và có VTPT P Dạng 3: Viết pt mp đi qua A(x0; y0 ;z0) và vuông góc với đường thẳng d - Từ (d) VTCP d = (A;B;C) - Vì (P) vuông góc với (d) Chọn VTPT P=d =(A;B;C) Viết ptmp (P) đi qua A và có vtpt P. Dạng 4: Viết ptmp đi qua A và (Q) , (R) - Từ pt mp (Q) và (R) VTPT Q ; VTPT R - Vì (P) (Q) và (R) VTPT P và P R Chọn P = [Q; R] - Vậy pt mp (P) đi qua A và có VTPT P = [Q; R] Dạng 5: Viết Pt mp (P) đi qua 3 điểm A,B,C không thẳng hàng - Tính , và = [, ] - PT mp (P) đi qua A và có VTPT P= = [, ] Dạng 6: Viết ptmp (P) đi qua A,B và (Q) - Tính , vtpt Q và tính [,Q] - Vì A, B (P) ; (Q) (P) nên chọn P=[,Q] - Viết ptmp (P) Dạng 7: Viết ptmp (P) đi qua A ; (Q) và // với dt (d) - Tính VTPT Q của mp (Q); VTCP d của đường thẳng (d). - Tính [d,Q] - Vì (P) (Q) và // (d) nên VTPT P = [d,Q] - Từ đó viết được PT mp (p) Dạng 8: Viết ptmp (P) là trung trực của AB. - Tình trung điểm I của ABvà - Mp (P) đi qua I và nhận làm VTPT. Dạng 9: Viết pt mp(P) chứa (d) và đi qua A - Tính VTCP d của đường thẳng (d) và tìm điểm M(d) - Tính và [d, ] - Ptmp (P) đi qua A và có VTPT P =[d, ]. Dạng 10: Viết pt mp (P) chứa (d) và // () - Từ (d) VTCP d và điểm M (d) - Từ () VTCP và tính [d, ] - PT mp (P) đi qua M và có VTPT = [d, ]. Dạng 11: Viết Pt mp(P) chứa (d) và (Q) - Từ (d) VTCP d và điểm M (d) - Từ (Q) VTPT Q và tính [d, Q] - PT mp (P) đi qua M và có VTPT =[d, Q]. Dạng 12:Viết PT mp (P) // với (Q) và d(A;(P))=h - Vì (P) // (Q) nên pt mp (P) có dạng Ax + By +Cz + D=0 ( theo pt của mp (Q) , trong đó D DQ) - Vì d(A,(P))= h nên thay vào ta tìm được D - Thay A,B,C,D ta có PT mp (P) cần tìm. Dạng 13: Viết PT mp(P) chứa (d) và d(A,(P))=h - Gọi VTPT của mp (P) là P = (A,B,C) với đk là A2 + B2 + C2 >0 - Từ (d) VTCP d và điểm M (d) - Vì (d) nằm trong (P) d. P=0 (1) - PT mp (p) đi qua M: A(x-x0) + B(y-y0) + C(z-z0) = 0 - d(A,(P)) = h (2) - Giải (1);(2) ta tìm được A,B theo C từ đó chọn A,B,C đúng tỉ lệ , ta viết được PT mp(P). Dạng 14:Viết Pt mp(P) chứa (d) và hợp với mp (Q) một góc 900 - Gọi VTPT của mp (P) là P = (A,B,C) với đk là A2 + B2 + C2 >0 - Từ (d) VTCP d và điểm M (d) - Vì d (P) d. P=0 (1) - Tính cos ((P),(Q)) (2) - Từ (1) và (2) ta tìm được A,B theo C từ đó chọn A,B,C đúng tỉ lệ , ta viết được PT mp(P). Dạng 15:Viết Pt mp (P) chứa (d) và hợp với đt()một góc 900 - Gọi VTPT của mp (P) là P = (A;B;C) với đk là A2 + B2 + C2 >0 - Từ (d) VTCP d và điểm M (d) - Vì d (P) d. P=0 (1) - Tính sin ((P),( )) (2) - Hệ (1) và (2) tìm được A,B theo C từ đó chọn A,B,C đúng tỉ lệ , ta viết được PT mp(P). Dạng 16: Cho A và (d) , viết PT mp (P) chứa (d) sao cho d(A,(P)) là lớn nhất - Gọi H là hình chiếu của A lên (d) - Ta có : d(A,(P)) = AK AH (tính chất đường vuông góc và đường xiên) Do đó d(A(P)) max AK = AH KH - Viết PT mp (P) đi qua H và nhận AH làm VTPT Dạng 17: Viết Pt mp (P) // với (Q) và tiếp xúc với mặt cầu (S) - Xác định tâm I, bán kính R của mặt cầu (S) - Vì (P) // (Q) nên (P) có dạng Ax + By + Cz + D'=0 (theo pt của mp (Q) , trong đó D' DQ). - Mà (P) tiếp xúc với (S) nên d(I,(P))= Rtìm được D' - Từ đó ta có Pt (P) cần tìm Dạng 18: Viết PT mp(P) // (Q) và cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn(C) có bán kính r ( hoặc diện tích, chu vi cho trước). - Xác định tâm I, bán kính R của mặt cầu (S) - Adct : Chu vi đường tròn C = và diện tích S = tính r. - d(I,(P)) = (1) - Vì (P) // (Q) nên (P) có dạng Ax + By + Cz + D'=0 (theo pt của mp (Q) , trong đó D' DQ) - Suy ra d (I,(P)) (2) Giải hệ (1), (2) tìm được D' viết được pt (P). Dạng 19: Viết PT mp(P) chứa (d) và tiếp xúc với mặt cầu (S) - Xác định tâm I, bán kính R của mặt cầu (S) - Gọi VTPT của mp (P) là P = (A;B;C) với đk là A2 + B2 + C2 >0 - Từ (d) VTCP d và điểm M (d) - d (P) d. P=0 (1) - Mà (P) tiếp xúc với (S) nên d(A,(P))= R (2) - Giải hệ (1) và (2) tìm được A,B theo C PT mp(P). Dạng 20: Viết Pt mp (P) chứa (d) và cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có bán kính r ( hoặc diện tích , chu vi cho trước) - Xác định tâm I, bán kính R của mặt cầu (S) - Adct : Chu vi đường tròn C = và diện tích S = tính r. - Vì d (P) d. P=0 (1) - Gọi VTPT của mp (P) là P = (A,B,C) với đk là A2 + B2 + C2 >0, chọn M trên đường thẳng d. =>PT mp (P) đi qua M: A(x-x0) + B(y-y0) + C(z-z0) = 0 - Vì (P) cắt (S) theo đường tròn bán kính r nên d(I,(P)= r (2) - Giải hệ (1) và (2) tìm được A,B theo C PT mp(P). Dạng 21: Viết PT mp (P) chứa (d) và cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có bán kính nhỏ nhất .(áp dụng trường hợp d cắt (S) tại 2 điểm). - Xác định tâm I, bán kính R của mặt cầu (S) - Bán kính r = để r min d(I,(P)) max - Gọi H là hình chiếu của I lên (d) ; K là hình chiếu của I lên (P) - Ta có: d(I,(P))= IKIh ( tính chất đường vuông góc và đường xiên) - Do đó: d(I,(P)) max AK = AH KH - PT mp(P) đi qua H và nhận làm VTPT Phương trình đường thẳng Có 2 loại phương trình đường thẳng : PT ThamSố và PT ChínhTắc. Dạng 1: Viết ptđt (d) qua M(x0; y0 ;z0) và có VTCP =(a,b,c) PP: phương trình tham số của đường thẳng d là: (d): với t R * Chú ý : Nếu cả a, b, c 0 thì (d) có PT chính tắc * Chú ý: Đây là bài toán cơ bản. Về nguyên tắc muốn viết PT dt(d) thì cần phải biết 2 yếu tố đó là tọa độ một điểm thuộc d và toạ độ VTCP của d. Dạng 2: Viết pt dt(d) đi qua 2 điểm A,B - Tính - Viết PT đường thăng đi qua A, và nhận làm VTCP Dạng 3: Viết PT dt (d) đi qua A và //với đường thẳng () - Từ pt() VTCP - Viết Pt dt(d) đi qua A và nhận làm VTCP Dạng 4: Viết PT dt(d) đi qua A và (P) - Tìm VTPT của mp(P) là P - Pt dt(d) đi qua A và Có VTCP d = P Dạng 5: Viết Pt dt(d) đi qua A và vuông góc với cả 2 dt (d1),(d2) - Từ (d1),(d2)=> tính [,]. - Vì (d) (d1),(d2) nên có VTCP d= [,] - Pt dt(d) đi qua A và có VTCP d= [,] Dạng 6: Viết PT của dt (d) là giao tuyến của 2 mp (P):Ax + By + Cz + D = 0 (Q):A'x + B'y + C'z + D' = 0 - Từ (P) và (Q) P ,Q - Tính [P ,Q] - Xét hệ . Chọn một nghiệm (x0; y0 ;z0) từ đó Md - Pt dt(d) đi qua M và có VTCP d =[P ,Q]. Dạng 7: Viết PT hình chiếu của d lên mp(P) Cách 1: - Viết ptmp(Q) chứa d và vuông góc với mp(P) - Hình chiếu cần tìm d' = (P)(Q) Cách 2: + Tìm A = ( chỉ áp dụng với giả thiết d cắt (P) ) + Lấy M và xác định hình chiếu H của M lên (P) + Viết phương trình d' đi qua M, H Dạng 8: Viết pt đường thẳng d đi qua điểm A và cắt 2 đường thẳng d1, d2: Cách 1 : * Viết pt mặt phẳng () đi qua điểm A và chứa đường thẳng d1 * Tìm B = * Đường thẳng cần tìm đi qua A, B Cách 2 : - Viết pt mặt phẳng () đi qua điểm A và chứa đường thẳng d1 - Viết pt mặt phẳng () đi qua điểm B và chứa đường thẳng d2 - Đường thẳng cần tìm d = Dạng 9: Viết pt đường thẳng d song song d1 và cắt cả d2 , d3 - Viết phương trình mp (P) song song d1 và chứa d2 - Viết phương trình mp (Q) song song d1 và chứa d3 - Đường thẳng cần tìm d = Dạng 10 : Viết ptđt d đi qua A và vuông góc đường thẳng d1 và cắt d2 Cách 1 : - Viết pt mp qua A và vuông góc d1 - Tìm giao điểm B = - Đường thẳng cần tìm đi qua A, B Cách 2 : * Viết pt mp qua A và vuông góc d1 * Viết pt mp qua A và chứa d1 * Đường thẳng cần tìm d = Dạng 11 : Viết ptđt d đi qua A, song song mp, cắt đường thẳng d' Cách 1 : - Viết ptmp(P) đi qua A và song song với - Viết ptmp(Q) đi qua A và chứa d' - Đường thẳng cần tìm d = Cách 2 : * Viết ptmp(P) đi qua A và song song với * Tìm B = * Đường thẳng cần tìm đi qua 2 điểm A,B Dạng 12 : Viết ptđt d nằm trong mp(P) và cắt 2 đường thẳng d1, d2 cho trước. - Tìm giao điểm A=d1và B=d2 - Đường thẳng d đi qua 2 điểm A, B Dạng 13 : Viết ptđt d nằm trong mp(P) và vuông góc với đường thẳng d' tại giao điểm I của (P) và d'. * Tìm giao điểm I' = d' * Tìm VTCP của d' và VTPT của (P) và tính * Viết ptđt d qua I và có VTCP Dạng 14 : Viết ptđt vuông góc chung d của 2 dường thẳng chéo nhau d1, d2 : - Gọi , và là các chân đường vuông góc chung của d1, d2 - Ta có hệ . - Thay t, t' tìm M, N. Viết ptđt đi qua M,N. ( Với cách 2 em tính thêm được khoảng cách MN, cũng chính là độ dài đường vuông góc) Dạng 15 : Viết pt đường thẳng d vuông góc với mp(P) và cắt 2 đường thẳng d1,d2 . * Viết ptmp(Q) chứa d1 và vuông góc với mp(P) * Viết ptmp(R) chứa d2 và vuông góc với mp(P) * Đường thẳng d = Dạng 16 : Viết ptđt d đi qua điểm A , cắt và vuông góc với đường thẳng d1 . - Viết pt mp qua A và vuông góc d1 - Tìm giao điểm B = - Đường thẳng cần tìm đi qua A, B Dạng 17 : Viết ptđt d đi qua A ,vuông góc với d1,tạo với d2 góc (= 300, 450, 600) * Gọi VTCP của d là * Vì =>phương trình (1) Vì => phương trình (2) Thế (1) vào (2) => a,b,c => ptđt d. ( chú ý : nếu thay giả thiết là d tạo với mp(P) góc thì có) Dạng 18 : Viết ptđt d di qua A , song song với mp(P) , tạo với d1 góc . - Gọi VTCP của d là - Vì d//(P) nên => phương trình (1). - Vì nên có phương trình (2). - Giải hệ phương trình (1), (2) tìm a,b theo c=> chọn a,b,c. =>viết ptđt d đi qua A, có vtcp Dạng 19 : Viết ptđt d di qua A , nằm trong mp(P) , tạo với d1 góc . - Gọi VTCP của d là - Vì d(P) nên => phương trình (1). - Vì nên có phương trình (2). - Giải hệ phương trình (1), (2) tìm a,b theo c=> chọn a,b,c. =>viết ptđt d đi qua A, có vtcp Dạng 20: Viết ptđt d di qua A , vuông góc d1 và khoảng cách từ M đến d bằng h. * Gọi VTCP của d là * Vì d nên => phương trình (1). * Vì => phương trình (2). *Giải hệ phương trình (1), (2) tìm a,b theo c=> chọn a,b,c. =>viết ptđt d đi qua A, có vtcp
File đính kèm:
- tom_tat_pp_giai_hinh_giai_tich_trong_kg.doc