Chuyên đề Ôn học sinh giỏi cấp huyện và tỉnh môn: Hóa học thcs

Tiết 19,20,21: Lí thuyết về kim loại

1.Tính chất hóa học chung của kim loại:

a. Thông tin về kim loại:

+ Số lượng trên 80 nguyên tố: Cu,Al,Fe,Zn,Na,K,Ca, Ba, Mg .

+Kim loại nhiều hóa trị; Fe,Cu,Cr,Mn,Pb

+ Tất cả ở thể rắn trừ Hg ở thể lỏng

+ Kim loại tan được trong nước gồm K,Na,Ba, Ca ít tan còn lại không tan trong nước.

b. Tính chất vật lí ;( xem sgk)

c. Dãy hoạt động hóa học cua kim loại

K,Na,Ca,Mg, Al,Zn, Fe,Ni,Sn,Pb, H ,Cu,Hg,Ag,Pt,Au

-Ý nghĩa Dãy hoạt động hóa học của kim loại:

+ Theo chiều từ K Au mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần.

+ Từ Mg kim loại đứng trước H tác dụng được với axit HCl,H2SO4 loãng tạo ra muối và khí H2.

 

doc38 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề Ôn học sinh giỏi cấp huyện và tỉnh môn: Hóa học thcs, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 axit HCl, H2SO4 loãng tạo ra muối +H2
+ Kim loại đứng sau H không tác dụng với HCl, H2SO4 loãng
+ Kim loại Fe khi tác dụng với HCl, H2SO4 loãng tạo muối sắt(II)
Tác dụng với bazơ tan và không tan tạo ra muối và nước.
NaOH + HCl NaCl + H2O
Tác dụng với oxit bazơ: tạo ra muối nước:
Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O
3. Axit mạnh và axit yếu:
+ Axit mạnh: HCl tính khử mạnh, (HNO3, H2SO4 tính oxi hóa manh).
+ Axit yếu dễ bay hơi: H2S, H2CO3 , H2SO3...
+ Axit H2CO3 , H2SO3 tạo thành sau phản ứng dễ bay hơi nên viết ở dưới dạng H2CO3 CO2 +H2O ; H2SO3 SO2 +H2O
4 Tính chất hóa học của HNO3, H2SO4 tính oxi hóa manh:
a. Tác dụng với nhiều kim loại: tạo ra muối của kim loại có hóa trị cao nhất và không giải phóng H2.
+ Đối với HNO3 loãng tạo ra sản phẩm khử NO
3Cu + 8HNO3 loãng 3Cu(NO3)2 +2 NO +4H2O
+ Đối với HNO3 đặc,nóng tạo ra sản phẩm khử NO2
Cu + 4HNO3 đ Cu(NO3)2 +2 NO2 +2H2O
+ Đối H2SO4 đặc, nóng: tạo ra muối của kim loại hóa trị cao nhất và sản phẩm khử SO2.
Cu + 2H2SO4đ CuSO4 +SO2 + 2H2O
2Fe + 6H2SO4đ Fe2 (SO4)3 +3SO2 + 2H2O
b. Đối với H2SO4đ có tính háo nước:
+ Tác dụng với đường và glucozơ:
C12H22O11 12C + 11H2O
C6H12O6 6C + 6H2O
5. Nhận biết axit H2SO4, muối sun phát loãng dùng thuốc thử dung dịch BaCl2 hoặc Ba(NO3)2, Ba(OH)2 để tạo kết tủa BaSO4.
PTHH: BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
6. Tính chất hóa học của bazơ tan và không tan:
- CTHH của bazơ : Nhiều kim loại + nhiều nhóm (OH) có hóa trị I
- Ba zơ chia làm 2 loại:
+ Ba zơ tan: Gồm KOH,NaOH, Ba(OH)2 LiOH
+Ba Zơ không tan: còn lại
- ôn lại các đọc tên ở lớp 8.
a. Đổi màu chất chỉ thị: quì tím thành xanh, dung dịch phenol phtalein không màu thành màu thành màu đỏ.
b. Tác dụng với axit( xem lại tính chất axit)
c. Tác dụng với oxit axit(xem lại tính chất oxi axit)
d. Baz ơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo ra oxit tương ứng và H2O.
Cu(OH)2 CuO + H2O
2Fe(OH)3Fe2O3 + 3H2O
Fe(OH)2FeO + H2O
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
Zn(OH)2ZnO+ H2O
e. Sản xuất NaOH bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn sốp.( PTHH sgk).
f. Tính chất bazơ lưỡng tính: Al(OH)3, Zn(OH)2
+ Tác dụng với axit:( xem phần axit)
+ Tác dụng với bazơ:
2Al(OH)3 + 2NaOH2NaAlO2 + 3H2O
Zn(OH)2 	+ 2NaOHNa2 ZnO2 + 2H2O
7.Tính chất hóa học của muối:
a./Thông tin về hợp chất muối:
+ CTHH: Muối = nhiều kim loại + nhiều gốc axit
+ Cách gọi tên :
Muối = Tên kim loại( kèm hóa trị kim loại có nhiều hóa trị + Tên gốc axit)
+ phân loại: có hai loại
- Muối trung hòa: trong phân tử không còn nguyên tử H: Na2 CO3 ,NaCl, CaCO3....
- Muối axit : Trong phân tử còn chứa nguyên tử H: NaHCO3, Ca(HCO3)2...
b./ Tính tan: Xem bảng tính tan SGK hóa học 9 trang 170 để xét điều kiện phản ứng của muối xảy ra trong dung dịch.
c./ Tính chất hóa học của muối:
- Muối Tác dụng với kim loại: tạo ra muối mới và kim loại mới:
+ Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 +2Ag
- Lưu ý:Để phản ứng xảy ra kim loại tham gia phản ứng mạnh hơn kim loại trong muối. Dựa vào dãy hoạt động hóa học của kim loại: kim loại đứng trước đẩy được kim loại trong muối bắt đầu từ Mg.
K,Na,Ca,Mg, Al,Zn, Fe,Ni,Sn,Pb, H ,Cu,Hg,Ag,Pt,Au
	- Muối tác dụng với axit:Tạo ra muối mới và axit mới.
	+ BaCl2 + H2SO4 	 BaSO4 $ + 2HCl	
	+ Na2CO3 + 2HCl	 2NaCl + H2CO3
 CO2 H2O
 + Na2SO3 +	H2SO4 2Na2SO4 + H2SO3
 SO2 H2O
*Lưu ý: Nếu gặp PTHH hóa học sản phẩm tạo thành axit yếu H2CO3 , H2SO3 thì viết dạng: H2CO3 CO2 + H2O và H2SO3 SO2 + H2O
* Điều kiện để phản ứng hóa học giữa muối xảy ra phải hội tụ các điều kiện sau:
	+Muối tham gia phản ứng phải tan đựa vào bảng tính tan.
	+ Axit tham gia phản ứng phải mạnh hơn axit sinh ra sau phản ứng
+ Sản phẩm tạo thành sau phản ứng phải có chất không tan thường gặp: BaSO4,AgCl, hoặc có chất khi như CO2,SO2
* Một số phản ứng riêng:
NaHCO3 +HCl NaCl +CO2 + H2O
Ba(HCO3)2 + 2HNO3 Ba(NO3)2 + 2CO2 + 2H2O
Na2HPO4 + 2HCl 2NaCl + H3PO4
- Muối tác dụng với bazơ:Tạo muối mới bazơ mới:
Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 $ + 2NaOH
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 $ +3NaCl
ZnCl2 + 2KOH Zn(OH)2 $ + 2KCl
* Lưu ý: Đối với muối trung hòa tác dụng với bazơ tan gồm KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 ít tan để phản ứng xảy ra cần phải đảm bảo điều kiến sau:
+ Muối tham gia phản ứng phải tan:
+ Bazơ tham gia phải thuộc bazơ tan
+ Một trong 2 sản phẩm tạo ra phải có kết tủa.
- Muối axit tác dụng với ba zơ tan tạo ra muối trung hòa và nước.
NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O
2NaHCO3 + 2KOH Na2CO3 + K2CO3 + H2O
2KHCO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + K2CO3 + 2H2O
2NaHSO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + 2H2O
- Muối tác dụng với muối tạo ra 2 muối mới:
+ Đối với muối trung hòa:
Na2CO3 + CaCl2 CaCO3$ + 2NaCl
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 $ + 2NaCl
NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl$
MgCl2 + Na2CO3MgCO3 $ +2NaCl
BaCl2 + Na2CO3BaCO3 $ +2NaCl
* Chú ý: Điều kiện để phản ứng muối trung hòa với muối khác:
+ Hai muối tham gia phản ứng phải tan.
+ Sản phẩm phải có một chất kết tủa
+Đối với muối axit:
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 BaSO4 $ + 2NaHCO3
Ba(HCO3)2 + ZnCl2 BaCl2 + Zn(OH)2 $ + 2CO2
Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 BaSO4 $ + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
- Muối không tan bị nhiệt phân hủy:
+ nhiệt phân Đối với muối gốc CO3 , SO3 phản ứng tổng như sau:
M(HCO3)n M2(CO3)n + nCO2 +nH2O ( M thường là kim loại hóa trị 1, n là hóa trị của kl M )
2NaHCO3 Na2CO3 +CO2 +H2O ( muối K, tương tự)
2NaHSO3 Na2SO3 +CO2 +H2O
M2(CO3)n M2On + nCO2 ( muối của kim loại hóa trị 2 như CaCO3, Mg, Ba, Zn.)
CaCO3 CaO + CO2
MgCO3 MgO + CO2
BaCO3 BaO + CO2
ZnCO3 ZnO + CO2
PbCO3 PbO + CO2
+ Nhiệt phân đối với muối gốc NO3
K,Ca,Na,Mg
Al,Zn,Fe,Ni,Sn,Pb,Cu
Hg,Ag,Pt,Au
M(NO3)n M(NO2)n + O2
M(NO3)n+ M2On + 2nNO2 + O2
M(NO3)n M + nNO2 +O2
PTHH
PTHH
PTHH
KNO3KNO2 + O2
Fe(NO3)2 FeO + 2NO2 + 1/2O2
AgNO3 Ag + NO2 + 1/2O2
NaNO3NaNO2 + O2
2Al(NO3)3 Al2O3 + 6NO2 + 3/2O2
Hg(NO3)2 Hg + 2NO2 + O2
Ca(NO3)2Ca(NO2)2 + O2
Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + 1/2O2
Mg(NO3)2Mg(NO2)2 + O2
Zn(NO3)2 ZnO + 2NO2 + 1/2O2
* Một số phản ứng riêng:
FeCl3 + Fe 3FeCl2 Phản ứng chuyển từ muối Fe(III) thành Fe(II)
2FeCl2 + Cl2	 2FeCl3 Phản ứng chuyển từ muối Fe(II) thành Fe(III)
Cu + Fe2(SO4)3 CuSO4 +FeSO4 ( phản ứng oxi hóa chuyển từ Fe(III) thành Fe(II)
* Phương trình khó:
Chuyển muối clorua muối sunfat: cần dùng Ag2SO4 để tạo kết tủa AgCl.
Chuyển muối sắt (II) muối sắt (III): dùng chất oxi hoá (O2, KMnO4,)
Ví dụ: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
4Fe(NO3)2 + O2 + 4HNO3 4Fe(NO3)3 + 2H2O
Chuyển muối Fe(III) Fe(II): dùng chất khử là kim loại (Fe, Cu,...)
Ví dụ: Fe2(SO4)3 + Fe 3FeSO4
2Fe(NO3)3 + Cu 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2
Tiết 19,20,21: Lí thuyết về kim loại
1.Tính chất hóa học chung của kim loại:
a. Thông tin về kim loại:
+ Số lượng trên 80 nguyên tố: Cu,Al,Fe,Zn,Na,K,Ca, Ba, Mg..
+Kim loại nhiều hóa trị; Fe,Cu,Cr,Mn,Pb
+ Tất cả ở thể rắn trừ Hg ở thể lỏng
+ Kim loại tan được trong nước gồm K,Na,Ba, Ca ít tan còn lại không tan trong nước.
b. Tính chất vật lí ;( xem sgk)
c. Dãy hoạt động hóa học cua kim loại
K,Na,Ca,Mg, Al,Zn, Fe,Ni,Sn,Pb, H ,Cu,Hg,Ag,Pt,Au
-Ý nghĩa Dãy hoạt động hóa học của kim loại:
+ Theo chiều từ K" Au mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần.
+ Từ Mg" kim loại đứng trước H tác dụng được với axit HCl,H2SO4 loãng tạo ra muối và khí H2.
+ Từ Mg " Au kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau trong muối đứng sau ra khỏi dung dịch để tạo ra muối mới , kim loại mới.
+ Kim loại từ K,Na, Ca tác dụng được với nước ở điều kiện thường tạo ra dung dịch bazơ tan và giải phóng khí H2
+ dựa vào DHĐHH của kim loại chia làm ba loại:
-Kim loại mạnh: K,Na,Ca,Ba
-Kim loại TB: Từ Zn "Pb
-Kim loại yếu: Đứng sau H
* Chú ý: Kim loại mạnh không tác dụng trực tiếp với HCl,H2SO4 loãng mà phản ứng gián tiếp như sau:
- Na + HCl không xảy ra trực tiếp nhưng xảy ra gián tiếp.
- 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
- NaOH + HCl NaCl + H2O
- Kim loại K,Ca,Ba tượng tự.
d.Chất hóa học chung của kim loại:
*Tác dụng với phi kim:
-Tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao : Trừ kim loại (Ag,Au, Pt): tạo ra oxit
4Na + O2 2Na2O
3Fe + 2O2 Fe3O4( FeO,Fe2O3)
-Với phi kim khác: S
Fe + S FeS
2Al + 3SAl2S3
-Với H2: Na, K, Ca, Ba
2K + H2 2KH
Ca + H2 CaH2
-Tác dụng với C: Ca, Al,
C + Ca CaC2
3C + 4AlAl4C3
-Tác dụng với Cl2,Br2:
+ 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 ( tạo ra muối Fe(III)
+2Fe + 3Br2 2BrCl3( tạo ra muối Fe(III)
+Na + Cl2 2NaCl
+ 2Al + 3Cl2 2AlCl3
+ Cu + Cl2 CuCl2
-Tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng: trong dãy HĐHH của kim loại từ Mg" Pb tạo muối có hóa trị thấp và giải phóng khí H2( xem phần tính chất HH của axit).
-Tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hóa ( xem phần tính chất riêng của axit).
-Tác dụng với bazơ tan tính chất lưỡng tính: Al,Zn:
+Al + NaOH + H2O NaAlO2 + H2
+Zn + 2NaOHNa2ZnO2 + H2
+ 2Al + 2Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 +2H2
+Zn + Ba(OH)2 BaZnO2 +H2
-Tác dụng với dung dịch muối:( xem lại phần tính chất hóa học của muối)
-Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: Kim loại, phi kim , oxi, oxit, axit, bazơ, muối.
 H2
( 4’ )
Phi kim
Oxit axit
Axit 
M + H2
M
M + H2O
Kim loại
Oxit bazơ
Bazơ
O2
O2
H2O
H2O
( 1 )
( 1’ )
( 2 )
( 2’ )
( 3 )
( 3 )
( 3’ )
( 4 )
( 5 )
(5’)
Muối
Muối
+ Kl , muối, axit, kiềm
H2O
Kim loại hoạt động
HCl, H2SO4 loãng
 t0
(tan)
(tan)
II. Tính chất hóa học của nhôm:
1. Thông tin về kim loại nhôm:
- tính chất vật lí: xem sgk
- Al hóa trị III, là kim loại TB
- Al là kim loại lưỡng tính
2. Tính chất hóa học: Có tính chất của một kim loại: xem sgk
+ Tác dụng với phi kim: O2,C,S,Cl2,
+ Tác dụng với HCl, H2 SO4 loãng: xem lại sgk
+phản ứng với dung dịch muối: Dựa vào dãy hoạt động hóa học của kim loại
*Chú ý : Al không phản ứng với HNO3, H2SO4 đặc, nguội
-Tuy nhiên Al phản ứng được với HNO3, H2SO4 đặc, nóng không giải phóng khí H2 mà giải phóng khí NO,NO2 , SO2
+ 2Al + 6H2SO4 đặc Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
+Al + 6HNO3 đặc Al(NO3 )3 + 3NO2 + 3H2O
+ Al + 4HNO3 loãng Al(NO3 )3 + NO + 2H2O
3. Tính chất khác của nhôm:
- T	ính chất lưỡng tính: tác dụng với axit và bazơ
+ Tác dụng với axit: xem sgk
+ Tác dụng với NaOH
2Al + 2NaOH + 2H2O2NaAlO2 + 3H2
4. Điều chế nhôm: có 3 phương pháp
+ Điện phân nóng chảy: ( xem sgk)
+ Phương pháp khử C hay phương pháp nhiệt luyện.
2Al2O3 +3C 4Al + 3CO2
+ Dùng kim loại Mg đẩy Al ra khỏi dung dịch muối:
+ 3Mg + 2AlCl3 2Al + 3MgCl2
5. Tính chất hóa học của Al2O3:
a. Thông tin về Al2O3
- Al2O3 là oxit bazơ
- Al2O3 thuộc oxit lưỡng tính:
- Al2O3 là oxitbazơ không tan trong nước
b. tính chất hóa học của Al2O3:
- Al2O3 thể hiện tính chất của một oxitbazơ: xem lại sgk phần TCHH oxitbazơ.
c. Al2O3 có tính chất lưỡng tính: xem lại bài 1 tác dụng với axit và bazơ
* lưu ý: Al2O3 dư + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O( muối NaAlO2 tan trong Al(OH)3 . 2NaAlO2 + CO2 + 3H2O 2Al(OH)3 + Na2CO3
6. tính chất của hợp chất Al(OH)3
a. thông tin về Al(OH)3
- Al(OH)3 bazơ không tan trong nước.
- Al(OH)3 là bazơ lượng tính:
b. Tính chất hóa học của Al(OH)3 bazo không tan:
+ Tác dụng với axit: tạo muối và nước
2Al(OH)3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
2Al(OH)3 + 3H2SO4Al2(SO4)3 + 6H2O
2Al(OH)3 + 6HNO32Al(NO3)3 + 6H2O
+ Al(OH)3 bị nhiệt phân hủy
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
c. Al(OH)3 tính chất lượng tính: tác dụng với axit và bazơ
+ tác dụng với axit: xem phần tính chất b
+ tác dụng với bazơ:
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2+ 2H2O( muối NaAlO2 tan trong Al(OH)3 . 2NaAlO2 + CO2 + 3H2O 2Al(OH)3 + Na2CO3
III Tính chất của Fe và hợp chất FeO,Fe2O3, Fe(OH)2, Fe(OH)3
1 Thông tinh vè kim loại Fe:
- Fe là kim loại hoạt động hóa học TB yếu hơn Mg,Al,Zn, mạnh gơn Ni,Sn,Pb, H,Cu,Hg,Pt,Au.
- Fe là kim loại có hai hóa trị , II,III
- Fe khi tác dụng với axit loãng cho hóa trị II
- Fe tác dụng với đơn chất phi kim Cl2 tạo muối Fe(III), vơi S tạo muối Fe(II)
- Fe tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc nóng tạo muối Fe có hóa trị III
- Fe tác dụng với HNO3 đặc nóng cho sản phẩm khử khí NO2 có số oxi hóa + 4.
- Fe tác dụng với HNO3 loãng cho NO có số oxi hóa + 2.
- Fe không tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc nguội
6.2 Tính chất hóa học của Fe:
- Tác dụng với phi kim: Cl2,S
2Fe +3 Cl22FeCl3
Fe + S FeS
-Tác dụng với oxi:
3Fe + 2O2 Fe3O4( hỗn hợp FeO. Fe2O3)
- Tác dụng với axit loãng HCl, H2SO4: tạo ra muối Fe(II) và H2
Fe + 2HClFeCl2 + H2
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
- Tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc nóng tạo muối Fe có hóa trị III và sản phẩm khử, H2O
2Fe + 6H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Fe +6 HNO3 đặcFe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Fe+ 4HNO3 loãng Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
-Tác dụng với dung dịch muối: tạo ra muối mới và kim loại mới:
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
* Lưu ý: dựa vào DHĐHH của kim loại Fe không tác dụng với dung dịch muối kim loại mạnh hơn Fe:
3/Thông tin về hợp chất FeO, Fe2O3, Fe3O4:- FeO, Fe2O3 Fe3O4:là oxit bazơ không tác dụng với H2O.
- Tác dụng với dung dịch axit loãng: tạo ra muối sắt và nước
 FeO + 2HCl FeCl2 + H2O
Fe2O3+6HCl2FeCl3 +3 H2O
Fe3O4+8HCl FeCl2+ 2FeCl3 + 4H2O
FeO + H2SO4FeSO4 +H2O
Fe2O3+ 3H2SO4Fe2(SO4)3 +3H2O
Fe3O4 + 3H2SO4 FeSO4 + Fe2(SO4)3 +3 H2O
-Hợp chất FeO, Fe2O3, Fe3O4 bị khử bởi Al,C,CO
+ 3FeO + 2Al Al2O3 + 3Fe
+ Fe2O3 + 2Al Al2O3 + 2Fe (phản ứng nhiệt nhôm)
+ 3Fe3O4 + 8Al 4Al2O3 + 9Fe
-Hợp chất FeO, Fe2O3, Fe3O4 bị khử bởi C,CO tượng tự tạo ra kim loại Fe và sản phẩm CO2.
4. hợp chất muối FeCl2, FeCl3 tính chất của muối.
+ tác dụng với kim loại Mg, Al, Zn tạo ra muối MgCl2, Al Cl3, ZnCl2 và kim loại Fe.
 VD: FeCl2+ Mg Fe + MgCl2 
+ tác dụng với Ba zơ tan: KOH,NaOH,Ba(OH)2 tạo ra Baz ơ không tan và muối mới.
VD: FeCl2 + 2NaOHFe(OH)2 $ +2NaCl
 FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 $ +3NaCl
 + Muối FeCl2, FeCl3 không tác dụng với axit
+ Muối FeCl2, FeCl3 chuyển từ muối Fe(II) thành muối Fe(III0 và ngược lại.
 FeCl3 + Fe 3FeCl2 Phản ứng chuyển từ muối Fe(III) thành Fe(II)
 FeCl2 + Cl2 2FeCl3 Phản ứng chuyển từ muối Fe(II) thành Fe(III)
5 Muối FeSO4, Fe2(SO4)3 tượng tự.
- Chuyển muối clorua muối sunfat: cần dùng Ag2SO4 để tạo kết tủa AgCl.
- Chuyển muối sắt (II) muối sắt (III): dùng chất oxi hoá (O2, KMnO4,)
 Ví dụ: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
 4Fe(NO3)2 + O2 + 4HNO3 4Fe(NO3)3 + 2H2O
6. Hợp chất Fe(OH)2, Fe(OH)3
- Fe(OH)2 Fe(OH)3 tác dụng với axit HCl, H2SO4, HNO3 loãng tạo ra muối Fe(II)
VD: Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 +2H2O
2Fe(OH)3 +6 HCl 2FeCl3 +3H2O
- Chuyển từ Fe(OH)2, thành Fe(OH)3
- Fe(OH)2 + O2 + H2O Fe(OH)3
- Fe(OH)2, Fe(OH)3 bị nhiệt phân hủy
- Fe(OH)2 FeO + H2O
 - 2Fe(OH)3 Fe2O3+ 3H2O
7. dãy hoạt động hóa học của kim loại và ý nghĩa 
 + K.Na, Ba,Ca// Mg, Al, Mn,Zn, Cr, Ni, Sn, Pb, H// Cu, Hg, Ag, Pt, Au
Tiết 22,23,24: Lí thuyết về Phi Kim
I.tính chất chung của phi kim và của các đơn chất và hợp chất của clo, H2, oxi, silic.
1. tính chất hóa học chung của phi kim:
- Tính chất vật lí : xem sgk
- Tính chất hóa học chung của phi kim: Cl2, O2, C,S,H2,P,N2, Br2
+ Tác dụng với kim loại: tạo thành muối và oxit
+ Tác dụng với clo: 3Cl2 + 2Fe 2FeCl3
+ Tác dụng với oxi: Cu + O2 CuO
+ Tác dụng với C: 4Al + 3C Al4C3
+Tác dụng của H2: 2H2 + O2 2H2O
+ Tác dụng của S, N,C.P với oxi
 S+ O2 SO2
 C+ O2 CO2
 N2 + O2 NO( khí không màu)
 NO + O2 NO2 khí màu nâu đỏ
 2N + 3H2 2NH3
 Cl2 + H2 2HCl( khí hy đrôclorua)
 4P + 5O2 2P2O5
 S + H2 H2S
a.Tính chất của silic:
 - tác dụng với oxi: Si + O2 SiO2
b.tính chất hóa học của clo:
 - tác dụng với kim loại: Zn,Fe,Al,Mg.. tạo muối
 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
 -Tác dụng với hy đrô Cl2 + H2 2HCl( khí hy đrôclorua)
 - tác dụng với nước: Cl2 + H2OHCl +HclO
 Nước clo gồm: Cl2, HCl,HclO làm quì tím hóa đỏ do có tính axit nhưng nhanh chóng bị mất màu do tác dụng chất oxi hóa mạnh của axit HclO
 - tác dụng với dung dịch Bazơ: NaOH, KOH
 Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
 Nước giaven
 - Điều chế khí clo: có hai phương pháp
 Trong Phòng thí nghiệm bằng cách:
 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O hoặc
 2 KMnO4 + 16HCl MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O
 Trong CN: điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn
 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2
c.Tính chất của cacbon:
-Tính chất hấp phụ
-Tính chất hóa học: 
+ Tác dụng với oxi: C+ O2 CO2
-Tính khử oxit kim loại trư oxit kim loại Mg và Al do hoạt động hóa học mạnh( tính khử mạnh C không khử được)
 CuO + C Cu + CO2 
-Tác dụng với axit đặc HNO3, H2SO4 
 C+ 4HNO3 đặc CO2 + 4NO2 + 2H2O
 C+ 2H2SO4 đặc CO2 + 2SO2 + 2H2O
- tác dụng với H2: C+ 2H2 CH4
-Tác dụng với kim loại: 2C+ CaCaC2
2. Tính chất của hợp chất Cl gồm : HCl, NaCl..
3. Tính chất của hợp chất cacbon: gồm CO, CO2, muối cacbonat ( CO3) trung hòa và axit H2CO3( xem sgk và soạn ra viết PTHH minh họa cho từng tính chất)
4. Tính chất hợp chất SiO2 là một oxit axit tác dụng với NaOH và CaO
	SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O
 SiO2 + CaO CaSiO3
II/ Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học; Các loại phản ứng hóa học:
 - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:
 - Nguyên tắc sắp xếp
 - Cấu tạo bảng tuần hoàn
 - Chu kỳ
 - Nhóm
 -Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong BTHH theo chu kỳ và nhóm.
 - Ý nghĩa của bảng tuần Hoàn các nguyên tố hóa học.
Tiết 25,26,27: BÀI TẬP VỀ CHUỖI BIẾN HÓA
I. Phương pháp
- Viết phương trình hóa học theo hướng mũi tên: 
- Dựa vào tính chất hóa học biến đổi từ chất này thành chất khác
- Viết đầy đủ các chất tham gia và sản phẩm cân bằng phản ứng
- Lưu ý điều kiện xảy ra phản ứng: phản ứng trao đổi, điều kiện phản ứng như nhiệt độ ,chất xúc tác.
- Chọn chất thích hợp để tác dụng phải đúng theo tính chất hóa học.
II. Một số bài tập áp dụng
1) Hoàn thành dãy chuyển hoá sau đây ( ghi rõ điều kiện nếu có )
Fe
FeCl3
Fe(NO3)3
Fe(OH)3
Fe2O3
Fe2(SO4)3
Fe(NO3)2
Fe(NO3)3
Fe(NO3)3
Fe(NO3)3
(1)
(2)
(3)
(4)
(7)
(6)
(8)
(9)
(10)
Fe
(5)
2) Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau đây ( ghi rõ điều kiện nếu có ):
a) Na ® NaCl ® NaOH ® NaNO3 ® NO2 ® NaNO3.
b) Na ® Na2O ® NaOH ® Na2CO3 ® NaHCO3 ® Na2CO3 ® NaCl ® NaNO3.
c) FeS2 ® SO2 ® SO3 ® H2SO4 ® SO2 ® H2SO4 ® BaSO4. 
d) Al ® Al2O3 ® Al ® NaAlO2 ® Al(OH)3 ®Al2O3 ® Al2(SO4)3 ® AlCl3 ® Al.
e) Na2ZnO2 Zn ZnO ® Na2ZnO2 ZnCl2 ® Zn(OH)2 ® ZnO.
g) N2 ® NO ® NO2 ® HNO3 ® Cu(NO3)2 ® CuCl2 ® Cu(OH)2 ® CuO ® Cu ® CuCl2.
3)Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau đây:
(2)
(3)
(6)
 	 SO3 H2SO4
a) FeS2 SO2 	 SO2 S ¯ 
 NaHSO3 Na2SO3 
	NaH2PO4
b) P ® P2O5 ® H3PO4	Na2HPO4
	Na3PO4
4/Xác định các chất ứng với các chữ cái A, B, C, D, E ... và viết phương trình phản ứng.
a) A B + CO2	; B + H2O ® C
	C + CO2 ® A + H2O	; A + H2O + CO2 ® D
	D A + H2O + CO2 
b) 	FeS2 + O2 ® A + B	;	G + KOH ® H + D
	A + O2 ® C	;	H + Cu(NO3)2 ® I + K
	C + D ® axit E	+ D 
	A + O2 ® B	;	D + Na2CO3 + H2O E
	B + H2O ® C + A	;	E Na2CO3 + H2O + D ­ 
5) Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
	FeCl2	Fe(NO3)2 Fe(OH)2 
	Fe	Fe2O3Fe.
	FeCl3 Fe(NO3)2 Fe(OH)3 
6/T×m c¸c chÊt A,B,C,D,E (hîp chÊt cña Cu) trong s¬ ®å sau vµ viÕt ph­¬ng tr×nh ho¸ häc : 
Cu
A B C D 
B C A E 
7/ ViÕt c¸c PTHH theo s¬ ®å biÕn ho¸ sau:
FeFeCl2 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe2(SO4)3 Fe(NO3)3
 7 13 14 15 
 Fe(OH)2 FeO Fe FeCl3 FeCl2 Fe(NO3)2 
Tiết 28,29,30
BÀI TẬP VỀ ĐIỀU CHẾ, TÁCH, TINH CHẾ CÁC CHẤT
I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ 
1/ Sơ đồ tách các chất ra khỏi hỗn hợp :
Một số chú ý 
- Đối với hỗn hợp rắn : X thường là dung dịch để hoà tan chất A.
- Đối với hỗn hợp lỏng ( hoặc dung dịch ): X thường là dung dịch để tạo kết tủa hoặc khí.
- Đối với hỗn hợp khí : X thường là chất để hấp thụ A ( giữ lại trong dung dịch).
- Ta chỉ thu được chất tinh khiết nếu chất đó không lẫn chất khác cùng trạng thái.
2) Làm khô khí : Dùng các chất hút ẩm để làm khô các khí có lẫn hơi nước.
- Nguyên tắc : Chất dùng làm khô có khả năng hút nước nhưng không phản ứng hoặc sinh ra chất phản ứng với chất cần làm khô, không làm thay đổi thành phần của chất cần làm khô.
Ví dụ : không dùng H2SO4 đ để làm khô khí NH3 vì NH3 bị phản ứng :
 2NH3 + H2SO4 ® (NH4)2SO4 
 Không dùng CaO để làm khô khí CO2 vì CO2 bị CaO hấp thụ :
 CO2 + CaO ® CaO
- Chất hút ẩm thường dùng: 	Axit đặc (như H2SO4 đặc ) ; P2O5 (rắn ) ; CaO
 3)Điều chế các chất
 Phương pháp chung
 B1: Phân loại các nguyên liệu, các sản phẩm cần điều chế.
 B2: Xác định các quy luật pư thích hợp để biến các nguyên liệu thành sản phẩm.
 B3: Điều chế chất trung gian ( nếu cần )
 B4: Viết đầy đủ các PTHH xảy ra.
II. Bài tập vận dụng
1) Tinh chế 
a) SiO2 có lẫn

File đính kèm:

  • docGiao_an_BD_cua_hue.doc