Chuyên đề Di truyền học tế bào

141. Ở 1 loài, hợp tử bình thường nguyên phân 3 lần không xảy ra đột biến, số nhiễm sắc thể chứa trong các tế bào con bằng 624. Có 1 tế bào sinh dưỡng của loài trên chứa 77 nhiễm sắc thể. Cơ thể mang tế bào sinh dưỡng đó có thể là:

 

 a. Thể đa bội chẵn b. Thể đa bội lẻ c. Thể 1 nhiễm d. Thể 3 nhiễm

147. Tế bào sinh giao tử chứa cặp nhiễm sắc thể tương đồng mang cặp gen dị hợp. Gen trội có 420 Ađênin và 380 Guanin, gen lặn có 550 Ađênin và 250 Guanin. Nếu tế bào trên giảm phân bị đột biến dị bội lien quan đến cặp nhiễm sắc thể đã cho thì số lượng từng loại nuclêôtit trong loại giao tử thừa nhiễm sắc thể là bao nhiêu?

 

 a. A = T = 970, G = X = 630 b. A = T = 420, G = X = 360

 c. A = T = 550, G = X = 250 d. A = T = 970, G = X = 360

 

doc8 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 2514 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Di truyền học tế bào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(1) ABCDEFG (2) ABCFEDG (3) ABFCEDG (4) ABFCDEG
Giả sử nhiễm sắc thể số (3) là nhiễm sắc thể gốc. Trình tự phát sinh đảo đoạn là
A. (1) ←(3)→ (4) → (1). B. (3) → (1) → (4) → (1).
C. (2) →(1)→ (3) → ( 4). D. (1) ← (2) ← (3) → (4).
Câu 3: Giả sử một nhiễm sắc thể có trình tự các gen là EFGHIK bị đột biến thành nhiễm sắc thể có trình tự các gen là EFGHIKIK. Đây là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc dạng 
A. đảo đoạn.	B. chuyển đoạn.	C. lặp đoạn.	D. mất đoạn
Câu 4 : Ở một loài động vật, người ta đã phát hiện 4 nòi có trình tự các gen trên nhiễm sắc thể số III như sau:
Nòi 1 :ABCDEFGHI ; nói 2: HEFBAGCDI; nòi 3: ABFEDCGHI; nòi 4: ABFEHGCDI
Cho biết nòi 1 là nòi gốc, mỗi nòi còn lại được phát sinh do một đột biến đảo đoạn. Trình tự đúng của sự phát sinh các nòi trên là:
A. 1 à 3 à 4 à2	B. 1à 4 à 2 à 3	C. 1 à 3 à 2 à 4	D. 1 à 2 à 4 à 3
2. Bài tập về đột biến số lượng NST 
- Xác định giao tử trong các cơ thể đa bội
* Cơ thể tam bội: Xác định giao tử theo quy tắc tam giác
* Cơ thể tứ bội: Xác định giao tử theo quy tắc hình bình hành:
- Tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình trong phép lai đa bội
* Tỉ lệ kiểu gen: Xác định tương tự như với phép lai lưỡng bội 
* Tỉ lệ kiểu hình: Trong cơ thể đa bội kiểu hình trội được quy định bởi 1 alen trội ( Trong kiểu gen chỉ cần 1 alen trội sẽ cho KH trội)
TH1: Bài toán cho tỉ lệ phân li KH -> Xác định kiểu gen của P
B1: Xác định số tổ hợp (= Tổng tỉ lệ phân li KH) = (gt đực x gt cái) 
B2: Xác định KG của P
TH2: Bài toán cho biết KG của P -> Xác định tỉ lệ phân li kiểu hình
	B1: Xác định số tổ hợp ở F1
B2: Xác định tỉ lệ kiểu hình mang tính trạng lặn -> tỉ lệ phân li kiểu hình
Bài tập vận dụng
Câu 1: Ở cà chua có cả cây tứ bội và cây lưỡng bội. Gen A quy định quả màu đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định quả màu vàng. Biết rằng, cây tứ bội giảm phân bình thường và cho giao tử 2n, cây lưỡng bội giảm phân bình thường và cho giao tử n. Các phép lai cho tỉ lệ phân li kiểu hình 11 quả màu đỏ : 1 quả màu vàng ở đời con là 
	A. AAaa x Aa và AAaa x aaaa.	B. AAaa x Aa và AAaa x AAaa.
C. AAaa x aa và AAaa x Aaaa.	D. AAaa x Aa và AAaa x Aaaa.
Câu 2: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Dùng cônsixin xử lí các hạt của cây lưỡng bội (P), sau đó đem gieo các hạt này thu được các cây F1. Chọn ngẫu nhiên hai cây F1 cho giao phấn với nhau, thu được F2 gồm 1190 cây quả đỏ và 108 cây quả vàng. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến, các cây tứ bội đều tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen của F2 là:
 A. 5 AAA : 1AAa : 5 Aaa : 1 aaa	B. 1 AAA : 5 AAa : 5 Aaa : 1 aaa
	 C. 5 AAA : 1 AAa : 1 Aaa : 5 aaa	D. 1 AAA : 5 AAa : 1Aaa : 5 aaa
Câu 3: Ở một loài thực vật, từ các dạng lưỡng bội người ta tạo ra các thể tứ bội có kiểu gen sau: 
(1) AAaa;	(2) AAAa;	(3) Aaaa;	(4) aaaa.
Trong điều kiện không phát sinh đột biến gen, những thể tứ bội có thể được tạo ra bằng cách đa bội hoá bộ nhiễm sắc thể trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử lưỡng bội là 
 A. (1) và (4).	B. (1) và (3).	C. (3) và (4).	D. (2) và (4).
Câu 4: Ở một loài thực vật, khi cho cây tứ bội có kiểu gen AAaa giao phấn với cây tứ bội có kiểu
gen Aaaa; các cây này giảm phân đều cho giao tử 2n. Số kiểu tổ hợp tạo ra từ phép lai trên là
 A. 6. B. 12. C. 16. D. 36.
Câu 5: Ở một loài thực vật, gen A qui định hạt màu nâu trội hoàn toàn so với gen a qui định hạt màu
trắng; các cơ thể đem lai giảm phân đều cho giao tử 2n. Phép lai không thể tạo ra con lai có kiểu hình hạt màu trắng là
A. AAaa x Aaaa. 	 B. AAaa x AAaa. C. Aaaa x Aaaa. D. AAAa x aaaa.
Câu 6: Ở cà chua, gen A quy định tính trạng quả màu đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng quả màu vàng. Lai những cây cà chua tứ bội với nhau (F1), thu được thế hệ lai (F2) phân li theo tỉ lệ 35 cây quả màu đỏ : 1 cây quả màu vàng. Cho biết quá trình giảm phân hình thành giao tử 2n diễn ra bình thường. Kiểu gen của F1 là:
A. AAAa x Aaaa. B. AAaa x AAaa. 	C. Aaaa x Aaaa. 	 D. AAAa x AAAa.
Câu 7: Nuôi cấy hạt phấn của một cây lưỡng bội có kiểu gen Aabb để tạo nên các mô đơn bội. Sau đó xử lí các mô đơn bội này bằng cônsixin gây lưỡng bội hóa và kích thích chúng phát triển thành cây hoàn chỉnh. Các cây này có kiểu gen là:
A. Aabb, abbb. B. Abbb, aaab. C. AAAb, Aaab. D. AAbb, aabb.
Câu 8: Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng. Cho biết các cây tứ bội giảm phân cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bìn thường, không có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết, phép lai AAaa × Aaaa cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình là:
A. 35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng.	C. 11 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng.
B. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng.	D. 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng.
Câu 9: Dùng cônsixin để xử lí các hợp tử lưỡng bội có kiểu gen Aa thu được các thể tứ bội. Cho các thể tứ bội trên giao phấn với nhau, trong trường hợp các cây bố mẹ giảm phân bình thường, tính theo lí thuyết tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là:
A. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa.	 B. 1AAAA : 8AAAa : 18Aaaa : 8AAaa : 1aaaa.
C. 1AAAA : 8AAaa : 18AAAa : 8Aaaa : 1aaaa.	 D. 1AAAA : 4AAAa : 6AAaa : 4Aaaa : 1aaaa.
Câu 10: Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Biết rằng các cây tứ bội giảm phân cho giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường. Tính theo lí thuyết, phép lai giữa hai cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa và aaaa cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là
A. 5 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. 	C. 11 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. 
B. 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.	D. 35 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
Câu 11: Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường không có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết , kiểu gen nào sau đây có thể tạo ra loại giao tử aa với tỉ lệ 50%?
	A. AAaa. B. Aaaa. 	C. AAAa. 	D. aaaa
Câu 12: Cho rằng NST vẫn phân li trong giảm phân, thể ba nhiễm AAaBb cho các loại giao tử AB và ab tương ứng là :
A. 1/6 và 1/12	B. 1/6 và 1/12	C. 1/3 và 1/6	D. 1/4 và 1/8	
Câu 13: Cho một cây cà chua tứ bội có kiểu gen Aaaa lai với cây lưỡng bội có kiểu gen Aa. Quá trình giảm phân ở các cây bố ,mẹ xảy ra bình thường ,các loại giao tử được tạo ra đều có khả năng thụ tinh .Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn ở đời con là .
A.1/36 	B. 1/6 	C. 1/12 	D.1/2
3. Các dạng lệch bội khác nhau:
-Thể khuyết (không) : 2n – 2 ; Thể khuyết kép  : 2n – 2 - 2 .
-Thể 1: 2n – 1 ; Thể 1 kép : 2n – 1 – 1 .
-Thể 3: 2n + 1 ; Thể 3 kép : 2n + 1+ 1 .
-Thể 4: 2n + 2 ; Thể 4 kép : 2n + 2 + 2 .
 (n: Số cặp NST) .
DẠNG ĐỘT BIẾN
SỐ TRƯỜNG HỢP TƯƠNG ỨNG VỚI CÁC CẶP NST
Số dạng lệch bội đơn khác nhau
 Cn1 = n
Số dạng lệch bội kép khác nhau
 Cn2 = n(n – 1)/2
Có a thể lệch bội khác nhau
 Ana = n!/(n –a)!
Ví dụ
Câu 1: Bộ NST lưỡng bội của loài = 24. Xác định:
- Có bao nhiêu trường hợp thể 3 có thể xảy ra?
- Có bao nhiêu trường hợp thể 1 kép có thể xảy ra?
- Có bao nhiêu trường hợp đồng thời xảy ra cả 3 đột biến; thể 0, thể 1 và thể 3?
Câu 2: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Số loại thể một kép (2n-1-1) có thể có ở loài này là 
A. 42.	B. 21.	C. 7.	D. 14.
Câu 3: Lai hai cây cà tím có kiểu gen AaBB và Aabb với nhau. Biết rằng, cặp gen A,a nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 2, cặp gen B,b nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 6. Do xảy ra đột biến trong giảm phân nên đã tạo ra cây lai là thể ba ở cặp nhiễm sắc thể số 2. Các kiểu gen nào sau đây có thể là kiểu gen của thể ba được tạo ra từ phép lai trên? 
AAaBb và AaaBb. 	B. Aaabb và AaaBB. C. AaaBb và AAAbb. D. AAaBb và AAAbb. 
Câu 4: Giả sử ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6, các cặp nhiễm sắc thể tương đồng được kí hiệu là Aa, Bb và Dd. Trong các dạng đột biến lệch bội sau đây, dạng nào là thể một? 
 A. AaBbDdd. B. AaBbd	C. AaBb.	 D. AaaBb.
Câu 5: Trong quá trình phát sinh trứng của người mẹ, cặp nhiễm sắc thể số 21 nhân đôi nhưng không phân li tạo tế bào trứng thừa 1 nhiễm sắc thể số 21 còn các cặp nhiễm sắc thể khác thì nhân đôi và phân li bình thường. Quá trình phát sinh giao tử của người bố diễn ra bình thường. Trong trường hợp trên, cặp vợ chồng này sinh con, xác suất để đứa con mắc hội chứng Đao là:
A. 12,5% 	B. 50% 	C. 25% 	D. 100%	
Câu 6: Khi các cá thể của một quần thể giao phối (quần thể lưỡng bội) tiến hành giảm phân hình thành giao tử đực và cái, ở một số tế bào sinh giao tử, một cặp nhiễm sắc thể thường không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Sự giao phối tự do giữa các cá thể có thể tạo ra các kiểu tổ hợp về nhiễm sắc thể là:
A. 2n; 2n-1; 2n+1; 2n-2; 2n+2. 	B. 2n+1; 2n-1-1-1; 2n.
C. 2n+1; 2n-2-2; 2n; 2n+2. 	D. 2n-2; 2n; 2n+2+1.
Câu 7: ở ngô, giả thiết hạt phấn (n +1) không có khả năng thụ tinh; noãn (n+1) vẫn thụ tinh bình thường. Gọi gen R qui định hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen r qui định hạt trắng. Cho P: con đực RRr(2n +1) x con cái Rrr (2n +1). tỉ lệ kiểu hình ở F1 là:
A. 3 đỏ : 1 trắng 	B. 5 đỏ : 1 trắng 	C. 11 đỏ : 1 trắng 	D. 35 đỏ : 1 trắng
Câu 8: ở ngô, gen R qui định hạt đỏ, r: hạt trắng. Thể ba tạo 2 loại giao tử (n +1) và n. Tế bào noãn (n+1) có khả năng thụ tinh còn hạt phấn thì không có khả năng này. Phép lai Rrr x Rrr cho đời con có tỉ lệ kiểu hình:
A. 3 đỏ : 1 trắng 	B. 5 đỏ : 1 trắng 	C. 1 đỏ : 1 trắng 	 D. 2 đỏ : 1 trắng
Câu 9. Cho biết gen A qui định thân cao và gen a qui định thân thấp. Tỉ lệ kiểu hình của phép lai:
P: AAaa x Aaa là:
	a. 35 cây cao: 1 cây thấp	b.11 cây cao: 1 cây thấp
	c. 3 cây cao: 1 cây thấp	d. 50% cây cao: 50% cây thấp
Câu 10. Biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Cho 2 cây dị hợp 3n giao phấn với nhau, F1 thu được tỉ lệ 35 thân cao: 1 thân thấp. Biết P đều giảm phân bình thường. Phép lai P đã tạo ra kết quả nói trên là:
	a. AAa x AAa b. Aaa x Aaa	c. AAa x Aaa d. AAA x Aaa
4. Cơ sở tế bào của nguyên phân, giảm phân
- Nguyên phân: NST nhân đôi ở kì trung gian ( 2n x2 -> 2n kép) -> kì sau NST tách ra và di truyển về hai cực của tế bào ( 2n -> 4n) -> kì cuối: tạo thành hai tế bài (2n)
- Giảm phân: Gồm hai lần giảm phân liên tiếp: giảm phân 1 và giảm phân 2
+ Giảm phân 1 ( giảm phân): NST nhân đôi ở kì trung gian ( 2n x2 -> 2n kép) -> Kì giữa NST xếp thành hai hàng -> kì sau NST đơn ở trạng thái kép tách ra và di truyển về hai cực của tế bào ( 2n -> 2n) -> kì cuối: tạo thành hai tế bài (1n kép)
+ Giảm phân 2: Kì giữa: NST xếp thành một hàng -> kì sau NST đơn ở trạng thái kép tách ra thành hai NST đơn và di truyển về hai cực của tế bào ( 1n kép -> 2.1n đơn) -> kì cuối: tạo thành hai tế bài (1n đơn)
Bài tập vận dụng
2. Bài tập về giảm phân không bình thường
Câu 1: Trong trường hợp tất cả các tế bào bước vào giảm phân 2 đều rối loạn phân li NST, các loại giao tử có thể được tạo ra từ tế bào mang kiểu gen XAXa là
A. XAXA, XaXa và 0.	B. XA và Xa.	C. XAXA và 0.	D. XaXa và 0.
Câu 2: Trong trường hợp tất cả các tế bào bước vào giảm phân 1 đều rối loạn phân li NST, các loại giao tử có thể được tạo ra từ tế bào mang kiểu gen XAXa là
A. XAXA, XaXa và 0.	 B. XA và Xa.	 C. XAXa và 0.	D. XA Xa , XAXA, XaXa và 0.
Câu 3: Phát triển trong trường hợp gen trên NST thường ( vd: Aa ), có 2 cặp NST...
Câu 4: Ở một loài thực vật, cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F1. Một trong các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt. Ở kì giữa của lần nguyên phân thứ tư, người ta đếm được trong tất cả các tế bào con có 336 crômatit. Số nhiễm sắc thể có trong hợp tử này là 
 A. 14.	B. 21.	C. 15.	D. 28.
Câu 5: Trong một lần nguyên phân của một tế bào ở thể lưỡng bội, một nhiễm sắc thể của cặp số 3 và một nhiễm sắc thể của cặp số 6 không phân li, các nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Kết quả của quá trình này có thể tạo ra các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể là 
A. 2n + 1 - 1 và 2n - 2 - 1 hoặc 2n + 2 + 1 và 2n - 1 + 1. 
B. 2n + 1 + 1 và 2n - 2 hoặc 2n + 2 và 2n - 1 - 1. 
C. 2n + 2 và 2n - 2 hoặc 2n + 2 + 1 và 2n - 2 - 1. 
D. 2n + 1 + 1 và 2n - 1 - 1 hoặc 2n + 1 - 1 và 2n - 1 + 1. 
Câu 6: Cà độc dược có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử cái, cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực, cặp nhiễm sắc thể số 5 không phân li, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Sự thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái đều mang 11 nhiễm sắc thể được tạo ra từ quá trình trên sẽ tạo ra thể đột biến dạng 
A. thể một. 	B. thể không. C. thể ba. D. thể một kép. 
Câu 7: Giả sử trong một tế bào sinh tinh có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu là 44A + XY. Khi tế bào này giảm phân các cặp nhiễm sắc thể thường phân li bình thường, cặp nhiễm sắc thể giới tính không phân li trong giảm phân I; giảm phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là 
A. 22A và 22A + XX. B. 22A + X và 22A + YY.
C. 22A + XX và 22A + YY. D. 22A + XY và 22A.
Câu 8: Một tế bào sinh dưỡng của thể một kép đang ở kì sau nguyên phân, người ta đếm được 44 nhiễm sắc thể. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường của loài này là 
 A. 2n = 42. B. 2n = 22.	 C. 2n = 24.	 D. 2n = 46.
Câu 9: Một cơ thể có tế bào chứa cặp nhiễm sắc thể giới tính XAXa. Trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử, ở một số tế bào cặp nhiễm sắc thể này không phân li trong lần phân bào II. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên là:
A. XAXa, XaXa, XA, Xa, O. B. XAXA, XAXa, XA, Xa, O. 
C. XAXA, XaXa , XA, Xa, O. D. XAXa, O, XA, XAXA.
Câu 10: Trong một tế bào sinh tinh, xét hai cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân, cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là
A. ABb và A hoặc aBb và a. 	C. Abb và B hoặc ABB và b.
B. ABb và a hoặc aBb và A.	D. ABB và abb hoặc AAB và aab.
Câu 11: Trong trường hợp tất cả các tế bào bước vào giảm phân 2 đều rối loạn phân li NST, các loại giao tử có thể được tạo ra từ tế bào mang kiểu gen XAXa là
A. XAXA, XaXa và 0.	B. XA và Xa.	C. XAXA và 0.	D. XaXa và 0.
Câu 12: Xét cặp NST giới tính XY của một cá thể đực. Trong quá trình giảm phân xảy ra sự phân li bất thường ở kì sau. Cá thể trên có thể tạo ra những loại giao tử nào?
	A. XY và O.	B. X, Y, XY và O.	
 C. XY, XX, YY và O.	D. X, Y, XX, YY, XY và O.
Câu 13: Giả sử trong một tế bào sinh tinh có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu là 44A + XY. Khi tế bào này giảm phân các cặp nhiễm sắc thể thường phân li bình thường, cặp nhiễm sắc thể giới tính không phân li trong giảm phân I; giảm phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là:
A. 22A + XX và 22A + YY 	B. 22A + XY và 22A
C. 22A và 22A + XX 	D. 22A + X và 22A + YY
Câu 14. Ở 1 loài, hợp tử bình thường nguyên phân 3 lần không xảy ra đột biến, số nhiễm sắc thể chứa trong các tế bào con bằng 624. Có 1 tế bào sinh dưỡng của loài trên chứa 77 nhiễm sắc thể. Cơ thể mang tế bào sinh dưỡng đó có thể là:
	a. Thể đa bội chẵn b. Thể đa bội lẻ 	c. Thể 1 nhiễm d. Thể 3 nhiễm
Câu 15. Tế bào sinh giao tử chứa cặp nhiễm sắc thể tương đồng mang cặp gen dị hợp. Gen trội có 420 Ađênin và 380 Guanin, gen lặn có 550 Ađênin và 250 Guanin. Nếu tế bào trên giảm phân bị đột biến dị bội liên quan đến cặp nhiễm sắc thể đã cho thì số lượng từng loại nuclêôtit trong loại giao tử thừa nhiễm sắc thể là bao nhiêu?
	a. A = T = 970, G = X = 630	b. A = T = 420, G = X = 360
	c. A = T = 550, G = X = 250	d. A = T = 970, G = X = 360
BÀI TẬP BỔ SUNG
130. Nếu mỗi gen qui định 1 tính trạng và có hiện tượng tính trội hoàn toàn. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình rút gọn là 11 trội: 1 lặn?
	a. AAa x Aa
	b. AAAa x Aa
	c. Aaaa x Aa
	d. Aaa x Aa
131. Cho biết N qui định hạt màu nâu trội hoàn toàn so với gen n qui định hạt màu trắng. Phép lai nào sau đây không thể tạo ra con lai có kiểu hình hạt trắng?
	a. NNnn x NNnn	b. NNNn x nnnn	c. NNn x Nnnn	d. Nnn x NNnn
137. Cho biết gen A qui định thân cao và gen a qui định thân thấp. Tỉ lệ kiểu hình của phép lai AAaa x Aaa là:
	a. 35 cây cao: 1 cây thấp	b.11 cây cao: 1 cây thấp
	c. 3 cây cao: 1 cây thấp	d. 50% cây cao: 50% cây thấp
139. Biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Cho 2 cây dị hợp 3n giao phấn với nhau, F1 thu được tỉ lệ 35 thân cao: 1 thân thấp. Biết P đều giảm phân bình thường. Phép lai P đã tạo ra kết quả nói trên là:
	a. AAa x AAa b. Aaa x Aaa	c. AAa x Aaa d. AAA x Aaa
143. Ở 1 dạng bí, gen A: quả bầu trội hoàn toàn so với gen a: quả dài. Cho cây 3n giao phấn với cây 4n thu được ở thế hệ lai có 315 cây có quả bầu và 9 cây có quả dài. Kiểu gen và kiểu hình của cặp bố mẹ đã đem lai là:
	a. AAa (quả bầu) x AAaa (quả bầu)	b. Aaa (quả bầu) x Aaaa (quả bầu)
	c. AAa (quả bầu) x AAAa (quả bầu)	d. aaa (quả dài) x AAaa (quả bầu)
145. Ở 2 cơ thể đều mang cặp gen Bb. Mỗi gen đều có chứa 1800 nuclêôtit. Gen B có chứa 20% Ađênin, gen b có 2400 liên kết hiđrô. Cho 2 cơ thể trên giao phối với nhau, thấy ở F1 xuất hiện loại hợp tử có chứa 1740 nuclêôtit thuộc loại Guanin. Kiểu gen của F1 nói trên là:
	a. BBbb	b. BBb	c. Bbb	d. Bbbb
149. Loài lúa nước có 2n = 24. Một hợp tử của loài lúa nước nguyên phân. Vào kì giữa của lần nguyên phân đầu tiên, trong hợp tử trên có tổng số 50 crômatit. Kết luận đúng về hợp tử trên là:
	a. Là thể 1 nhiễm	b. Là thể đa bội chẵn	c. Là thể đa bội l	 d. Là thể dị bội 2n + 1
147. Tế bào sinh giao tử chứa cặp nhiễm sắc thể tương đồng mang cặp gen dị hợp. Gen trội có 420 Ađênin và 380 Guanin, gen lặn có 550 Ađênin và 250 Guanin. Nếu tế bào trên giảm phân bị đột biến dị bội lien quan đến cặp nhiễm sắc thể đã cho thì số lượng từng loại nuclêôtit trong loại giao tử thừa nhiễm sắc thể là bao nhiêu?
	a. A = T = 970, G = X = 630	b. A = T = 420, G = X = 360
	c. A = T = 550, G = X = 250	d. A = T = 970, G = X = 360
126. Kết quả về kiểu hình của phép lai DDDd x DDDd là:
	a. 100% hoa đỏ
	b. 35 hoa đỏ: 1 hoa trắng
	c. 11 hoa đỏ: 1 hoa trắng
	d. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng
127. Kết quả kiểu hình của phép lai DDd x DDd là:
	a. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng
	b. 9 hoa đỏ: 7 hoa trắng
	c. 15 hoa đỏ: 1 hoa trắng
	d. 35 hoa đỏ: 1 hoa trắng
128. Phép lai cho kết quả kiểu hình 100% hoa trắng là:
	a. Dddd x dddd	b. dddd x ddd
	c. Ddd x ddd	d. Cả a,b,c đều đúng.
129. Phép lai tạo 2 kiểu hình hoa đỏ và hoa trắng ở con lai là:
	a. DDd x DDDd	b. DDDd x dddd
	c. DDd x Ddd	d. DDD x DDdd
130. Nếu mỗi gen qui định 1 tính trạng và có hiện tượng tính trội hoàn toàn. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình rút gọn là 11 trội: 1 lặn?
	a. AAa x Aa
	b. AAAa x Aa
	c. Aaaa x Aa
	d. Aaa x Aa
137. Cho biết gen A qui định thân cao và gen a qui định thân thấp. Tỉ lệ kiểu hình của phép lai AAaa x Aaa là:
	a. 35 cây cao: 1 cây thấp	b.11 cây cao: 1 cây thấp
	c. 3 cây cao: 1 cây thấp	d. 50% cây cao: 50% cây thấp
139. Biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Cho 2 cây dị hợp 3n giao phấn với nhau, F1 thu được tỉ lệ 35 thân cao: 1 thân thấp. Biết P đều giảm phân bình thường. Phép lai P đã tạo ra kết quả nói trên là:
	a. AAa x AAa b. Aaa x Aaa	c. AAa x Aaa d. AAA x Aaa
141. Ở 1 loài, hợp tử bình thường nguyên phân 3 lần không xảy ra đột biến, số nhiễm sắc thể chứa trong các tế bào con bằng 624. Có 1 tế bào sinh dưỡng của loài trên chứa 77 nhiễm sắc thể. Cơ thể mang tế bào sinh dưỡng đó có thể là:
	a. Thể đa bội chẵn b. Thể đa bội lẻ 	c. Thể 1 nhiễm d. Thể 3 nhiễm
147. Tế bào sinh giao tử chứa cặp nhiễm sắc thể tương đồng mang cặp gen dị hợp. Gen trội có 420 Ađênin và 380 Guanin, gen lặn có 550 Ađênin và 250 Guanin. Nếu tế bào trên giảm phân bị đột biến dị bội lien quan đến cặp nhiễm sắc thể đã cho thì số lượng từng loại nuclêôtit trong loại giao tử thừa nhiễm sắc thể là bao nhiêu?
	a. A = T = 970, G = X = 630	b. A = T = 420, G = X = 360
	c. A = T = 550, G = X = 250	d. A = T = 970, G = X = 360
152. Ở 1 loài thực vật, gen A qui định lá dài, trội hoàn toàn so với gen a qui định lá ngắn. Lai giữa cây 2n với cây 4n thu được thế hệ lai có tỉ lệ 75% lá dài: 25% lá ngắn. Phép lai nào sau đây tạo kết quả nói trên?
	a. AAaa x Aa	b. AAAa x Aa	c. Aaaa x

File đính kèm:

  • docchuyen de LTDH phan co che di truyen o cap do te bao.doc