Chuyên đề Dao động cơ
Câu 1: Một con lắc đơn (m=200 g; l=80 cm) treo tại nơi có g=10 m/s2. Kéo con lắc khỏi VTCB một đoạn rồi thả nhẹ, con lắc dao động điều hòa với năng lượng E=3,2.10-4 J. Biên độ dao động của con lắc là:
A. smax=3 cm. B. smax=2 cm C. smax=1,8 cm D. smax=1,6 cm
Câu 2: Một con lắc đơn có chiều dài l=20 cm treo tại nơi có g=9,8 m/s2. Kéo con lắc khỏi VTCB một góc lệch α=0,1 rad về phía trái rồi truyền cho nó một vận tốc 14 cm/s theo phương vuông góc với dây treo và hướng về phía VTCB. Biên độ dao động của con lắc là:
A. 2 cm B. 2 cm C. 4 cm D. 4 cm
Câu 3: Một con lắc đơn có chu kỳ T=1s trong vùng không có điện trường, quả lắc có khối lượng m=10g bằng kim loại mang điện tích q=10-5C. Con lắc được đem treo trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu , đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 400V. Kích thước các bản kim loại rất lớn so với khoảng cách d=10cm giữa chúng. Gọi α là góc hợp bởi con lắc với mặt phẳng thẳng đứng khi con lắc ở vị trí cân bằng. hãy xác định α:
A. α=26034' B. α=21048' C. α=16042' D. Một giá trị khác
Một chất điểm có khối lượng m dao động điều hoà xung quanh vị cân bằng với biên độ A. Gọi vmax, amax, Wđmax lần lượt là độ lớn vận tốc cực đại, gia tốc cực đại và động năng cực đại của chất điểm. Tại thời điểm t chất điểm có li độ x và vận tốc là v. Công thức nào sau đây là không dùng để tính chu kì dao động điều hoà của chất điểm? A. T=. B. T=. C. T=. D. T=. Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox, với O trùng với vị trí cân bằng của chất điểm. Đường biểu diễn sự phụ thuộc li độ chất điểm theo thời gian t cho ở hình vẽ. Phương trình vận tốc của chất điểm là A. B. C. D. Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình li độ: x=cos(cm) (t tính bằng giây).Thời gian chất điểm qua vị trí cân bằng lần thứ nhất kể từ thời điểm t=0 là: A. 0,50s. B. 1s. C. 2s. D. 0,25s. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x=4cos(πt+)(cm; s). Tại thời điểm t=2011 s, tính chất chuyển động của vật là A. nhanh dần theo chiều dương. B. chậm dần theo chiều dương. C. nhanh dần theo chiều âm. D. chậm dần theo chiều âm. Để quả nặng của con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình: x=4cos(10t -)(cm) ( gốc thời gian được chọn khi vật bắt đầu dao động). Cách kích thích dao động nào sau đây là đúng. A. Tại vị trí cân bằng truyền cho quả cầu tốc độ 40(cm/s) theo chiều dương trục toạ độ. B. Tại vị trí cân bằng truyền cho quả cầu tốc độ 40(cm/s) theo chiều âm trục toạ độ. C. Tại vị trí có li độ -2cm truyền cho quả cầu tốc độ (cm/s) theo chiều dương trục toạ độ. D. Tại vị trí có li độ -2cm truyền cho quả cầu tốc độ 20 (cm/s) theo chiều dương trục toạ độ. Kích thích cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hoà bằng cách kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng một đoạn x0 rồi truyền cho vật một véc tơ vận tốc , chọn gốc thời gian lúc truyền véc tơ vận tốc. Xét hai cách truyền véctơ vận tốc: hướng thẳng đứng xuống dưới và hướng thẳng đứng lên trên. Nhận định nào sau đây không đúng? A. Cơ năng trong hai trường hợp là bằng nhau. B. Biên độ trong hai trường hợp là bằng nhau. C. Tần số dao động trong hai trường hợp bằng nhau. D. Cùng pha ban đầu trong hai trường hợp Con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn Δl. Kích thích để quả nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với chu kì T. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là . Biên độ dao động của vật là A. Δl. B. Δl. C. 2.Δl. D. 1,5.Δl. Có 3 con lắc đơn chiều dài giống nhau được treo vào 3 quả cầu cùng kích thước được làm bằng các vật liệu khác nhau: Một bằng chì, một bằng nhôm, một bằng gỗ và được đặt cùng một nơi trên trái đất. Kéo 3 con lắc ra khỏi vị trí cân bằng 1 góc nhỏ giống nhau rồi đồng thời buông nhẹ cho dao động tắt dần. Con lắc nào sẽ đến vị trí cân bằng trước tiên kể từ lúc thả nhẹ. A. Con lắc bằng chì B. Con lắc bằng nhôm C. Con lắc bằng gỗ D. Cả 3 trở về VTCB cùng 1 lúc Có 3 con lắc đơn chiều dài giống nhau được treo vào 3 quả cầu cùng kích thước được làm bằng các vật liệu khác nhau: Một bằng chì, một bằng nhôm, một bằng gỗ và được đặt cùng một nơi trên trái đất. Kéo 3 con lắc ra khỏi vị trí cân bằng 1 góc nhỏ giống nhau rồi đồng thời buông nhẹ cho dao động tắt dần. Con lắc nào sẽ dừng ở vị trí cân bằng trước tiên kể từ lúc thả nhẹ. A. Con lắc bằng chì B. Con lắc bằng nhôm C. Con lắc bằng gỗ D. Cả 3 trở về VTCB cùng 1 lúc Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0, thực hiện 100 dao động toàn phần trong khoảng thời gian . Chọn t=0 là lúc con lắc qua vị trí cân bằng theo chiều dương với cosα0=0,98. Phương trình li độ góc là: A. B. C. D. Tại cùng một địa điểm có hai con lắc đơn có khối lượng m1, m2=0,5m1, cùng dao động với chu kỳ lần lượt là 2 s và 1 s. Biết chúng dao động với cùng biên độ góc αmax. Tỉ số năng lượng của hai con lắc là: A. 16 B. 2 C. 4 D. 8 Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng k=20 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo không bị biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1 m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g=10 m/s2. Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng A. 1,98 N. B. 2 N. C. 1,5 N. D. 2,98 N. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, chọn gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng của vật. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí cân bằng là 1 s. Lấy . Tại thời điểm ban đầu t=0 vật có gia tốc =-0,1 m/s2 và vận tốc cm/s. Phương trình dao động của vật là: A.. B. . C.. D. . Một con lắc đơn dài L có chu kì T. Nếu tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn nhỏ DL. Sự thay đổi DT của chu kì con lắc theo các đại lượng đã cho A. . B. . C. . D. . Một con lắc đơn được treo tại trần của 1 toa xe, khi xe chuyển động đều con lắc dao động với chu kỳ 1s, cho g=10 m/s2. Khi xe chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang với gia tốc 3 m/s2 thì con lắc dao động với chu kỳ : A. 0,978 s. B. 1,0526 s. C. 0,9524 s. D. 0,9216 s. Một lò xo độ cứng k=50N/m, một đầu cố định, đầu còn lại có treo vật nặng khối lượng m=100g. Điểm treo lò xo chịu được lực tối đa không quá 4N. Để hệ thống không bị rơi thì quả cầu dao động theo phương thẳng đứng với biên không quá (lấy g=10m/s2) A. 2cm. B. 6cm. C. 5cm. D. 8cm. Con lắc lò xo dao động điều hoà x=Acos(wt + ). Giả sử ở thời điểm t=0, thế năng của hệ là 2.10-3(J) thì ngay sau đó chu kỳ, động năng của vật là bao nhiêu? A. 2.10-3(J) B. 4.10-3(J) C. 8.10-3(J) D. 2.10-3(J) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m=100g và lò xo khối lượng không đáng kể. Chọn gốc toạ độ ở VTCB, chiều dương hướng lên. Biết con lắc dao động theo phương trình: x=4sin(10t-)cm. Lấy g=10m/s2. Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật tại thời điểm vật đã đi quãng đường s=3cm (kể từ t=0) là: A. 1,6N B. 1,2N C. 0,9N D. 0 N Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m khối lượng không đáng kể, được treo thẳng đứng, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại có gắn quả cầu nhỏ khối lượng 250 g. Kéo vật m xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn ra được 7,5 cm, rồi buông nhẹ. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật, trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương hướng lên, gốc thời gian là lúc thả vật. Cho g=10m/s2. Phương trình dao động của quả cầu là A. x=7,5cos(20t) cm. B. x=7,5cos(20t + π/2) cm C. x=5cos(20t - π/2) cm. D. x=5cos(20t + π) cm. Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có năng lượng dao động 2.10-2(J) lực đàn hồi cực đại của lò xo 4(N). Lực đàn hồi của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là 2(N). Biên độ dao động là A. 2(cm). B. 4(cm). C. 5(cm). D. 3(cm). Quả cầu nhỏ có khối lượng 100g treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 50N/m. Tại vị trí cân bằng, truyền cho quả nặng một năng lượng ban đầu 0,0225J để quả nặng dao động điều hoà theo phương đứng xung quanh vị trí cân bằng. Lấy g=10m/s2. Tại vị trí mà độ lớn lực đàn hồi của lò xo đạt giá trị nhỏ nhất thì vật ở vị trí cách vị trí cân bằng một đoạn: A. 5cm. B. 0. C. 3cm. D. 2cm. Một con lắc đơn có chiều dài l , dao dộng tại điểm A với chu kì 2 s. Đem con lắc tới vị trí B, ta thấy con lắc thực hiện 100 dao động hết 199 s. Gia tốc trọng trường tại B so với gia tốc trọng trường tại A đã: A. Tăng 1% B. Tăng 0,5 %. C. Giảm 1%. D. Đáp số khác. Một con lắc đơn có chiều dài l=61,25 cm treo tại nơi có g=9,8 m/s2. Kéo con lắc khỏi VTCB một đoạn 3cm về phía bên phải rồi truyền cho nó một vận tốc 16 cm/s theo phương vuông góc với dây treo và hướng về phía VTCB. Coi con lắc dao động thẳng. Vận tốc của con lắc khi qua VTCB là: A. 20 cm/s B. 30 cm/s C. 40 cm/s D. 50 cm/s Một con lắc đơn dài l=20cm treo tại điểm cố định. Kéo con lắc khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1rad về phía bên phải rồi truyền cho nó một vận tốc 14cm/s theo phương vuông góc với dây về phía vị trí cân bằng. Coi con lắc đơn dao động điều hoà. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng , chiều dương hướng từ vị trí cân bằng sang phía bên phải, gốc thời gian là lúc con lắc đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất.Cho g=9,8m/s2. Phương trình li độ dài của con lắc là: A. B. C. D. Một con lắc đơn (m=200 g; l=80 cm) treo tại nơi có g=10 m/s2. Kéo con lắc khỏi VTCB một đoạn rồi thả nhẹ, con lắc dao động điều hòa với năng lượng E=3,2.10-4 J. Biên độ dao động của con lắc là: A. smax=3 cm. B. smax=2 cm C. smax=1,8 cm D. smax=1,6 cm Một con lắc đơn có chiều dài l=20 cm treo tại nơi có g=9,8 m/s2. Kéo con lắc khỏi VTCB một góc lệch α=0,1 rad về phía trái rồi truyền cho nó một vận tốc 14 cm/s theo phương vuông góc với dây treo và hướng về phía VTCB. Biên độ dao động của con lắc là: A. 2 cm B. 2 cm C. 4 cm D. 4 cm Một con lắc đơn có chu kỳ T=1s trong vùng không có điện trường, quả lắc có khối lượng m=10g bằng kim loại mang điện tích q=10-5C. Con lắc được đem treo trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu , đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 400V. Kích thước các bản kim loại rất lớn so với khoảng cách d=10cm giữa chúng. Gọi α là góc hợp bởi con lắc với mặt phẳng thẳng đứng khi con lắc ở vị trí cân bằng. hãy xác định α: A. α=26034' B. α=21048' C. α=16042' D. Một giá trị khác Một con lắc đơn có chu kỳ T=1s trong vùng không có điện trường, quả lắc có khối lượng m=10g bằng kim loại mang điện tích q=10-5C. Con lắc được đem treo trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu , đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 400V. Kích thước các bản kim loại rất lớn so với khoảng cách d=10cm gữa chúng. Tìm chu kì con lắc khi dao động trong điện trường giữa hai bản kim loại. A. 0,964 B. 0,928s C. 0,631s D.Một giá trị khác Một con lắc đơn thực hiện dao động nhỏ có quả nặng là một quả cầu nhỏ bằng kim loại. Chu kỳ con lắc là T0 tại một nơi g=10m/s2. Khi đặt con lắc trong điện trường đều, vecto cường độ điện trường có phương thẳng đứng, hướng xuống dưới và quả cầu mang tích điện q1, chu kỳ con lắc bằng T1=3T0, khi quả cầu mang tích điện q2, chu kỳ con lắc bằng T2=(3/5)T0. Tính tỷ số q1/q2. A. q1/q2=2 B. q1/q2=-2 C. q1/q2=-1 D. Một giá rị khác Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 250C. Biết hệ số nở dài dây treo con lắc 2.10-5 K-1. Khi nhiệt độ ở đó còn 200C thì sau một ngày đêm đồng hồ chạy A.chậm 4,32 s. B.nhanh 4,32 s. C.chậm 8,64 s. D.nhanh 8,62 s. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại mặt đất. Đưa đồng hồ lên độ cao h=0,64 km. Coi nhiệt độ hai nơi này bằng nhau và lấy bán kính trái đất là R=6400 km. Sau một ngày đồng hồ chạy A.nhanh 8,64 s B.nhanh 4,32 s C.chậm 8,64 s D.chậm 4,32 s. Một con lắc đơn dao động điều hoà trong điện trường đều, có véc tơ cường độ điện trường hướng thẳng xuống. Khi vật treo chưa tích điện thì chu kỳ dao động là T 0=2s , khi vật treo lần lượt tích điện q1 và q2 thì chu kỳ dao động tương ứng là T 1=2,4 s, T2=1,6s. Tỉ số là: A. B. C. D. Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi có g=10m/s2, chiều dài dây treo là l=1,6m với biên độ góc =0,1rad thì khi đi qua vị trí có li độ góc vận tốc có độ lớn là: A. 20 cm/s B. 20cm/s C. 20 cm/s D. 10 cm/s Một ô tô khởi hành trên đường nằm ngang đạt vận tốc 72km/h sau khi chạy nhanh dần đều được quãng đường 100m. Trần ô tô treo con lắc đơn dài 1m. Cho g=10m/s2. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn là: A. 0,62s B. 1,62s C. 1,97s D. 1,02s Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có chu kỳ dao động nhỏ là 2s và 2,4s. Kéo hai con lắc lệch một góc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này sau thời gian ngắn nhất là A. 48 s B. 12 s C. 6,248s D. 24 s Hai con lắc lò xo giống nhau có khối lượng vật nặng 10 (g), độ cứng lò xo 100p2 N/m dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ nhất lớn gấp đôi con lắc thứ hai. Biết rằng hai vật gặp nhau khi chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa 2011 lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là A. 10,05 (s) B. 40,2 s C. 20,1 s D. 40,22 s Hai con lắc lò xo có chu kì lần lượt là T1, T2=2,9 (s), cùng bắt đầu dao động vào thời điểm t=0, đến thời điểm t=87 s thì con lắc thứ nhất thực hiện được đúng n dao động và con lắc thứ hai thực hiện được đúng n + 1 dao động. Tính T1. A. 2,8 s B. 3 s C. 2,7 s D. 3,1 s Một con lắc đơn A dao động nhỏ với TA trước mặt một con lắc đồng hồ gõ giây B với chu kì TB=2 (s). Con lắc B dao động nhanh hơn con lắc A một chút (TA > TB) nên có những lần hai con lắc chuyển động cùng chiều và trùng với nhau tại vị trí cân bằng của chúng (gọi là những lần trùng phùng). Quan sát cho thấy hai lần trùng phùng kế tiếp cách nhau 60 (s). Chu kỳ dao động của con lắc đơn A là A. 2,066 s B. 2,169 s C. 2,069 s D. 2,079 s Một vật dao động điều hòa với phương trình x=Asin(2pt/T + p/2). Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có gia tốc có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại là: A. T/12 B. T/6 C. T/3 D. 5T/15 Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Tìm tốc độ trung bình nhỏ nhất của vật trong . A. B. C. D. Một con lắc đơn dao động điều hoà, giả sử khi đi qua vị trí cân bằng thì dây treo con lắc bị đứt. Quỹ đạo của vật nặng là A. hyperbol B. parabol C. elip D. đường tròn Một con lắc lò xo treo thẳng đứng được kích thích cho dao động điều hòa. Thời gian quả cầu đi từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất là 1,5s và tỉ số giữa độ lớn của lực đàn hồi của lò xo và trọng lực của quả cầu khi nó ở vị trí thấp nhất là . Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên, gốc thời gian lúc quả cầu đang ở vị trí biên dương. Phương trình dao động của hệ là A. x=3 cos(t + ) (cm) B. x=0,75 cos(t ) (cm) C. x=0,75 cos(t + ) (cm) D. x=3cos(t ) (cm) Lò xo có chiều dài tự nhiên là ℓ0=25 cm treo tại một điểm cố định, đầu dưới mang vật nặng 100g. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên theo phương thẳng đứng đến lúc chiều dài của lò xo là 31 cm rồi buông ra. Quả cầu dao động điều hòa với chu kỳ T=0,628s, chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Tại thời điểm t=(s) kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là A. (cm) B. (cm) C. (cm) D. (cm) Hai con lắc đơn thực hiện dao động điều hoà tại cùng một địa điểm trên mặt đất. Hai con lắc có cùng khối lượng quả nặng và dao động với cùng năng lượng. Con lắc đơn thứ nhất có chiều dây treo là l1=1,00m và biên độ góc là a01. Con lắc đơn thứ hai có chiều dây treo là l2=1,44m và biên độ góc là a02. Tỉ số biên độ góc hai con lắc là A. B. C. D. Hai chất điểm m1 và m2 cùng bắt đầu chuyển động từ điểm M trên đường tròn có bán kính R lần lượt với các vận tốc góc w1=(rad/s) và w2=(rad/s) theo hai hướng ngược nhau. Gọi P1 và P2 là hai điểm chiếu của m1 và m2 trên trục Ox nằm ngang đi qua tâm vòng tròn. Khoảng thời gian ngắn nhất mà hai điểm P1 và P2 gặp lại nhau sau đó bằng bao nhiêu? A. 2 s B. 4 s C. 8 s D. 12 s Hai con lắc lò xo dao động điều hòa với các vận tốc góc w1=(rad/s) và w2=(rad/s) dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở gốc tọa độ) và với cùng biên độ. Tại thời điểm t hai con lắc gặp nhau ở vị trí cân bằng và chuyển động theo một chiều. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu để hai con lắc gặp lại nhau? A. 2s B. 4 s C. 12s D. 6 s Một con lắc đơn có chiều dài 1(m) dao động tại nơi có g=10(m/s2), phía dưới điểm treo theo phương thẳng đứng, cách điểm treo 50(cm) người ta đóng một chiếc đinh sao cho con lắc vấp vào đinh khi dao động. Lấy π2=10. Chu kì dao động với biên độ nhỏ của con lắc là A. T=2(s). B. T ≈ 1,71(s). C. T ≈ 0,85(s). D. T=s m m Cho hệ con lắc đơn và con lắc lò xo dao động như hình vẽ. Biết ban đầu con lắc lò xo dao động với chu kỳ T1=0,3 (s); con lắc đơn ban đầu cũng dao động với chu kỳ T2=0,4 (s) quá trình xảy ra va chạm hoàn toàn đàn hồi hỏi? Chu kỳ dao động của hệ con lắc dao động là: A. T=0,7 (s). B. T=0,35 (s) C. T=0,1 (s) D. T=0,5 (s) (+) Một con lắc lò xo m=100g; k=10N/m treo trên mặt phẳng nghiêng một góc=300 như hình vẽ. Lấy g=10 m/s2. Nâng vật đến vị trí để lò xo giãn một đoạn 3cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hoà. Chọn gốc toạ độ là vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian là lúc buông vật. Phương trình dao động của vật là: A. x=2cos(10t) cm B.x=3cos(10t) cm C. x=3cos(10t +) cm D. x=2cos(10t +) cm Một chiếc xe đẩy có khối lượng m được đặt trên 2 bánh xe, mỗi bánh xe gắn 1 lò xo k=200N/m, xe chạy trên đường lát bê tông cứ cách 6m gặp 1 rãnh nhỏ. Với vận tốc v=14,4km/h thì xe bị rung mạnh nhất. Lấy . Khối lượng của xe bằng A. 2,25kg B. 22,5kg C. 11,25 kg D. 1,736 kg v t 0 t1 t2 t3 t4 Đồ thị vận tốc - thời gian của một vật dao động cơ điều hoà được cho như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tại thời điểm t3, li độ của vật có giá trị âm. B. Tại thời điểm t4, li độ của vật có giá trị dương. C. Tại thời điểm t1, gia tốc của vật có giá trị dương. D. Tại thời điểm t2, gia tốc của vật có giá trị âm. Một con lắc đơn có chiều dài l=0,249 m, quả cầu nhỏ có khối lượng m=100 g. Cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,8 m/s2 với biên độ góc α0=0,07 rad trong môi trường dưới tác dụng của lực cản (có độ lớn không đổi) thì nó sẽ dao động tắt dần có cùng chu kì như khi không có lực cản. Lấy . Biết con lắc đơn chỉ dao động được thì ngừng hẳn. Xác định độ lớn của lực cản. A. 1,5.10-2 N B. 1,57.10-3 N C. 2.10-4 N D. 1,7.10-4 N Con lắc lò xo treo thẳng đứng được kích thích dao động điều hòa với biên độ là 5cm. Khi vật đến vị trí cân bằng thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại thì sau đó con lắc sẽ dao động với biên độ là A. 2,5cm B. 2,5cm C. 2,5cm D. 5cm Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m=100g, độ cứng K=100 N/m(lò xo có khối lượng không đáng kể) dao động điều hòa. Trong quá trình dao động điều hòa tại vị trí có li độ x= 1 cm thì thế năng của vật bằng 1/8 động năng của vật. Độ lớn gia tốc cực đại của vật là: A. 1 m/s2. B. 3 m/s2. C. 10 m/s2. D. 30 m/s2. Con lắc lò xo nằm ngang có k=100N/m, m=100g. Kéo vật cho lò xo dãn 2cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát là μ=2.10-2. Xem con lắc dao động tắt dần chậm. Lấy g=10 m/s2, quãng đường vật đi được trong 4 chu kỳ đầu tiên là: A. 32 cm B. 29,28 cm C. 29,6 cm D. 29,44 cm Tại cùng một nơi có gia tốc trọng trường g, hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l1 và l2 có chu kì lần lượt T1 và T2. Tính chu kì dao động của con lắc đơn thứ 3 có chiều dài bằng tích chỉ số chiều dài của hai con lắc nói trên là: A. B. C. D. Một con lắc lò xo đặt theo phương ngang gồm vật nhỏ khối lượng 0,02kg và lò xo có độ cứng 2N/m. Hệ số ma sát giữa vật và giá đỡ vật là 0,1. Ban đầu giữ cho vật ở vị trí lò xo bị nén 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động tắt dần. Lấy g=10m/s2. Trong quá trình dao động lò xo có độ dãn lớn nhất là: A. 6cm B. 7cm C. 9cm D. 8cm Một chất điểm có khối lượng 200g thực hiện dao động cưỡng bức đã ổn định dưới tác dụng của lực cưỡng bức F=0,2cos(5t) (N). Biên độ dao đông trong trường hợp này bằng A. 8 cm B. 10 cm C. 4 cm D. 12cm Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ ở mặt đất. Hỏi khi đưa con lắc lên độ cao h bằng bao nhiêu thì trong một ngày đêm (24 giờ) đồng hồ chạy chậm 16,2 giây? Coi nhiệt độ thay đổi không đáng kể và bán kính Trái đất R=6400 km. A. h = 0,8 km. B. h = 1,6 km. C. h = 3,2 km. D. h = 1,2 km. Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số cm và cm có phương trình dao động tổng hợp là x=4cos(wt+j) cm. Khi biết biên độ A1 có giá trị cực đại thì pha ban đầu của dao động tổng hợp là: A. B. C. D. Một vật dao động điều hòa theo phương trình (cm). Hãy xác định vị trí của vật mà tại đó động năng của vật bằng 3 lần thế năng? A. 3 cm và – 1 cm B. 2,5 cm. C. 2 cm và – 1 cm D. 2 cm.
File đính kèm:
- Bai_1_Dao_dong_dieu_hoa.doc