Chuyên đề: Các đại phân tử hữu cơ trong tế bào

-Sự khác nhau:

+Cấu trúc bậc một:Các axit amin nối với nhau bởi liên kết peptit hình thành nên chuổi polipeptit. Cấu trúc bậc một của protein thức chất là trình tự sắp xếp đặc thù của các loại axit amin trên chuổi polipeptit. Cấu trúc bậc một thể hiện tính đa năng và đặc thù của protein qua số lượng thành phần và trình tự sắp xếp của các axit amin

+Cấu trúc bậc hai:chuỗi polipeptit co xoắn hoặc gấp nếp tạo nên nhờ các liên kết giữa các axit a min trong chuổi với nhau tạo nên cấu trúc bậc hai

+Cấu trúc bậc ba:Là hình dạng cùa phân tử protein trong không gian ba chiều,do xoắn bậc hai cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho mỗi loại protein,tạo nên khối hình cầu

+Cấu trúc bậc bốn:Khi protein có hai hay nhiều chuỗi polipeptit phối hợp với nhau để tạo nên phức hợp protein lớn hơn thì tạo nên cấu trúc bậc bốn protein.Các chuỗi polipeptit liên kết với nhau nhờ các liên kết yếu như liên kết protein

 

docx6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 814 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề: Các đại phân tử hữu cơ trong tế bào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 DỰ ÁN: CÁC ĐẠI PHÂN TỬ HỮU CƠ TRONG TẾ BÀO
Mục tiêu kiến thức:nắm rõ cấu trúc hóa học và chức năng của các đại phân tử hữu cơ trong tế bào
I.Cacbonhiđrat(đường)
1)Cấu trúc hóa học
-Khái niệm:Cacbonhidrat là những chất hữu cơ chỉ chứa ba loại nguyên tố là cacbon,hidro,oxi và được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
-Phân loại:Tùy theo số lượng đơn phân trong phân tử mà người ta chia cacbonhidrat thành các loại đường đơn,đường đôi và đường đa.
-VD:Phân tử glucozo liên kết với phân tử fructozo tạo thành đường saccarozo(đường mía)
2)Chức năng
-Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể 
VD:đường lactozo là đường sữa,glicogen là nguồn năng lượng ngắn hạn.Tinh bột là nguồn năn lượng dự trữ trong cây
-Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận cơ thể
VD:xenlulozo là loại đường cấu tạo nên thành tế bào thực vật,kitin cấu tạo nên thành tế bào nấm và bộ xương ngoài của nhiều loài côn trùng hay một số loài động vật khác
II.Lipit
1)Cấu trúc hóa học
-Khái niệm:Lipit là nhóm chất hữu cơ không tan trong nước,chỉ tan trong dung môi hửu cơ bezen,ete,clorofooc
-Phân loại:+phân tử lipit không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà có thành phần hóa học rất đa dạng
 +lipit mặc dù có thành phần hóa học rất khác nhau nhưng các loại lipit đều có chung đặc tính là kị nước
-Cấu trúc:mỡ,phôtpholipit,steroit,sắc tố và vitamin
2)Chức năng
-Dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể
VD:một gam mỡ có thể cho một lượng năng lượng nhiều hơn gấp đôi so với một gam tinh bột
-Cấu tạo nên các loại màng của tế bào
VD:được cấu tạo từ một phân tử glixerol liên kết với phân tử axit béo và môt nhóm phôtphat
-Có vai trò quan trọng trong tế bào và cơ thể sinh vật
VD:colesteron có vai trò cấu tạo nên màng sinh chất của tế bào người và động vật
-Tham gia vào mọi hoạt động sống của cơ thể
VD:một số loại sắc tố như carotenoit và một số loại vitamin như vitamin A,D,E và K
III.Prôtêin
1)Cấu trúc hóa học
-Khái niệm:Prôtêin là loại phân tử có cấu trúc đa dạng nhất trong số các hợp chất hữu cơ
-Đơn phân của prôtêin là những đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà các đơn phân là acid amin
-Các loại prôtêin: chúng cấu tạo từ 2 loại axit amin,các protein khác nhau về số lượng thành phần và trật tự sắp xếp của các axit amin
-Protein có 4 bậc cấu trúc
-Sự khác nhau:
+Cấu trúc bậc một:Các axit amin nối với nhau bởi liên kết peptit hình thành nên chuổi polipeptit. Cấu trúc bậc một của protein thức chất là trình tự sắp xếp đặc thù của các loại axit amin trên chuổi polipeptit. Cấu trúc bậc một thể hiện tính đa năng và đặc thù của protein qua số lượng thành phần và trình tự sắp xếp của các axit amin
+Cấu trúc bậc hai:chuỗi polipeptit co xoắn hoặc gấp nếp tạo nên nhờ các liên kết giữa các axit a min trong chuổi với nhau tạo nên cấu trúc bậc hai
+Cấu trúc bậc ba:Là hình dạng cùa phân tử protein trong không gian ba chiều,do xoắn bậc hai cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho mỗi loại protein,tạo nên khối hình cầu 
+Cấu trúc bậc bốn:Khi protein có hai hay nhiều chuỗi polipeptit phối hợp với nhau để tạo nên phức hợp protein lớn hơn thì tạo nên cấu trúc bậc bốn protein.Các chuỗi polipeptit liên kết với nhau nhờ các liên kết yếu như liên kết protein 
2)Chức năng
-Cấu tạo nên tế bào và cơ thể
VD:colagen tham gia cấu tạo nên các mô liên kết 
-Dự trữ các axitamin
VD:protein sữa(cazein),protein dự trữ trong các hạt cây
-Vận chuyển các chất 
VD:hemoglolein
-Bảo vệ cơ thể
VD:các kháng thể
-Thu nhận thông tin
VD:các thụ thể trong tế bào
-Xúc tác cho các phản ứng hóa sinh
VD:các ezim
-Những yếu tố môi trường ảnh hưởng chức năng:nhiệt độ cao,độ ph,...phá hủy cấu trúc không gian ba chiều của protein làm cho chúng mất chức năng
IV.Axit nuleic
A)Axit deoxiribonucleic(ADN)
1)Cấu trúc
a)Cấu trúc hóa học
-Đơn phân của ADN là một nucleic
-Mổi cleotit có cấu tạo ba thành phần là đường pentozo,nhóm photphat và bazo nito
b)Cấu trúc không gian
-Cấu trúc không gian nucleotit:đường pentozo,nhóm photphat,bazo nito(A,T,G,X)
-ADN có hai mạch polinucleotit
-Liên kết với nhau bằng các liên kết hidro giửa các bazo nito của các nucleotit
2)Chức năng
-Mang,bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền
B)Axit ribonucleic(ARN)
1)Cấu trúc
-Đơn phân của ARN là một cleotit
-Thành phần:đường pentozo,nhóm photphat va bazo nito
-Có ba loại ARN:mARN,tARN,rARN
+mARN:cấu tạo từ một chuỗi polinucleotit dưới dạng mạch thẳng
+tARN:cấu trúc với ba thùy trong đó có một thùy mang bộ ba đổi mã
+rARN:cấu trúc mạch đơn nhưng nhiều vùng các nucleotit liên kết bổ sung với nhau tạo nên các vùng xoắn kép cục bộ
2)Chức năng
-mARN:truyền đạt thông tin di truyền
-tARN:vận chuyển axit amin tới riboxom để tổng hợp nên protein
+rARN:thành phần cấu tạo nên riboxom tổng hợp nên protein
V.Liên hệ thực tế
-Tại sao người già không nên ăn nhiều mỡ?: vì các cơ quan trong cơ thể người già đã bị già hóa,người già ít hoạt động hơn nên việc cung cấp năng lượng cho hoạt động không cần thiết như trước đây.Ăn nhiều mỡ sẽ tăng colesteron trong máu gây xơ vửa động mạch và gây tắc mạch dẫn đến nguy cơ huyết áp cao
-tại sao trẻ em không nên ăn nhiều bánh kẹo?: Do bánh kẹo là loại thức ăn giàu năng lượng nhưng nghèo dinh dưởng,ăn niều bánh kẹo trẻ không ăn được cơm=>suy dinh dưỡng
-tại sao ta cần phải ăn nhiều rau xanh hang ngày?: Vì trong rau xanh có nhiều chất giúp việc tiêu hóa thức ăn sẽ nhanh và tốt hơn
-tại sao một số VK sống được trong suối nước nóng, có nhiệt độ 100độC mà protein của chúng không bị hư hỏng,biến tính?:protein của chúng hoạt động ở nhiệt độ cao như vậy,khi ở nhiệt độ cao chức ức chế protein bị phân hủy từ đó protein không còn bị ức chế nữa và chúng sẽ hoạt động=>không bị hư hỏng biến tính
-tại sao đun nóng nước lọc cua, thì protein của cua lại đóng thành từng mảng?:Trong môi trường nước của tế bào protein thường quay cáo phần kị nước nào bên trong bộ phận của nước ra bên ngoài ở nhiệt độ cao,các nhân tử chuyển động hổn loạn làm cho phần kị nước ở bên trong lộ ra bên ngoài nhưng do bản chất kị nước nên làm cho các phân tử kết dính.Do vậy protein bị đóng cục tạo thành mảng lên trên mặt nước canh
-tơ nhện,tơ tằm,sừng trâu,tóc,thịt gà,thịt lợn đều được cấu tạo từ protein nhưng chúng khác nhau về nhiều đặc tính?:Do chúng khác nhau về số lượng thành phần và trình tự sắp xếp của axit amin trên chuỗi polipeptit
-tại sao các loài sinh vật có cấu trúc và hình dạng khác nhau?:Vì trong quá trình tiến hóa của sinh vật đã tiến hóa để thích ứng với môi trường và khả năng cao hơn=>cấu trúc và hình dạng khác nhau
-thu thập thông tin và có phản ứng tích cực trong phòng chống suy dinh dưỡng,tiểu đường,béo phì,xơ vữa động mạch: *tháp dinh dưỡng:

File đính kèm:

  • docxchuyen_de_cac_dai_phan_tu_huu_co_trong_te_bao.docx
Giáo án liên quan