Chuyên đề bài tập vật lý lớp 11: Tụ điện - Số 2 - Ghép tụ thành bộ

Câu hỏi 17: Hai tụ giống nhau có điện dung C ghép nối tiếp nhau và nối vào nguồn

một chiều hiệu điện thế U thì năng lượng của bộ tụ là Wt, khi chúng ghép song song

và nối vào hiệu điện thế cũng là U thì năng lượng của bộ tụ là Ws. ta có:

A. Wt = Ws B. Ws = 4Wt

C. Ws = 2Wt D.Wt = 4Ws

pdf16 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 30015 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề bài tập vật lý lớp 11: Tụ điện - Số 2 - Ghép tụ thành bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
HỌ VÀ TÊN:....TRƯỜNG:.... 
I. KIẾN THỨC: 
Dạng 2: GHÉP TỤ ĐIỆN CHƯA TÍCH ĐIỆN. 
PP Chung: 
Ghép nối tiếp: Ghép song song: 
 C1 C2 Cn 
 Cb = C1 + C2 + ... + Cn. 
 Qb = Q1 + Q2 +  + Qn. 
 Qb = Q1 = Q2 = = Qn. 
 Ub = U1 + U2 +...+ Un. Ub = U1 = U2 =  = Un. 
 - Vận dụng các công thức tìm điện dung (C), điện tích (Q), hiệu điện thế (U) 
của tụ điện trong các cách mắc song song, nối tiếp. 
 - Nếu trong bài toán có nhiều tụ được mắc hổn hợp, ta cần tìm ra được cách 
mắc tụ điện của mạch đó rồi mới tính toán. 
 - Khi tụ điện bị đánh thủng, nó trở thành vật dẫn. 
 - Sau khi ngắt tụ điện khỏi nguồn và vẫn giữ tụ điện đó cô lập thì điện tích Q 
của tụ đó vẫn không thay đổi. 
TỤ ĐIỆN - SỐ 2 
9 
nb CCCC
1
...
111
21
+++=
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
  Đối với bài toán ghép tụ điện cần lưu ý hai trường hợp: 
 + Nếu ban đầu các tụ chưa tích điện, khi ghép nối tiếp thì các tụ điện có 
cùng điện tích và khi ghép song song các tụ điện có cùng một hiệu điện thế. 
 + Nếu ban đầu tụ điện (một hoặc một số tụ điện trong bộ) đã được tích 
điện cần áp dụng định luật bảo toàn điện tích (Tổng đại số các điện tích của hai bản 
nối với nhau bằng dây dẫn được bảo toàn, nghĩa là tổng điện tích của hai bản đó 
trước khi nối với nhau bằng tổng điện tích của chúng sau khi nối). 
I. BÀI TẬP TỰ LUẬN: 
1. Một tụ điện phẳng điện dung C = 0,12 µF có lớp điện môi dày 0,2 mm có hằng số 
điện môi ε = 5. Tụ được đặt dưới một hiệu điện thế U = 100 V. 
 a. Tính diện tích các bản của tụ điện, điện tích và năng lượng của tụ. 
 b. Sau khi được tích điện, ngắt tụ khỏi nguồn rồi mắc vào hai bản của tụ điện 
C1 = 0,15 µF chưa được tích điện. Tính điện tích của bộ tụ điện, hiệu điện thế và 
năng lượng của bộ tụ. 
Đ s: a/ 0,54 m2, 12 µC, 0,6 mJ. b/ 12 µC, 44,4 V, 0,27 mJ. 
2. Một tụ điện 6 µF được tích điện dưới một hiệu điện thế 12V. 
 a. Tính điện tích của mỗi bản tụ. 
 b. Hỏi tụ điện tích lũy một năng lượng cực đại là bao nhiêu ? 
 c. Tính công trung bình mà nguồn điện thực hiện để đưa 1 e từ bản mang 
điện tích dương  bản mang điện tích âm ? 
 Đ s: a/ 7,2. 10-5 C. b/ 4,32. 10-4 J. c/ 9,6. 10-19 J. 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
3. Một tụ điện phẳng không khí 3,5 pF, được đặt dưới một hiệu điện thế 6,3 V. 
 a. Tính cường độ điện trường giữa hai bản của tụ điện. 
 b. Tính năng lượng của tụ điện. 
 Đ s: 5000 V/m, 6,95. 10-11 J. 
4. Có 3 tụ điện C1 = 10 µF, C2 = 5 µF, C3 = 4 µF được mắc vào nguồn điện có 
hiệu điện thế U = 38 V. 
a. Tính điện dung C của bộ tụ điện, điện tích và hiệu điện thế trên các tụ điện. 
 b. Tụ C3 bị “đánh thủng”. Tìm điện tích và hiệu điện thế trên tụ C1. 
Đ s: a/ Cb ≈ 3,16 µF. Q1 = 8. 10
-5 C, Q2 = 4. 10
-5 C, Q3 = 1,2. 10
-4 C, U1 = U2 = 8 V, U3 = 
30 V. 
 b/ Q1 = 3,8. 10
-4 C, U1 = 38 V. 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
5. Tính điện dung tương đương, điện tích, hiệu điện thế trong mỗi tụ điện ở các 
trường hợp sau (hình vẽ) 
 C2 C3 C2 
C1 C2 C3 C1 C2 C3 C1 
 C1 C3 
 (Hình 1) (Hình 2) (Hình 3) (Hình 4) 
 Hình 1: C1 = 2 µF, C2 = 4 µF, C3 = 6 µF. UAB = 100 V. 
 Hình 2: C1 = 1 µF, C2 = 1,5 µF, C3 = 3 µF. UAB = 120 V. 
 Hình 3: C1 = 0,25 µF, C2 = 1 µF, C3 = 3 µF. UAB = 12 V. 
 Hình 4: C1 = C2 = 2 µF, C3 = 1 µF, UAB = 10 V. 
6. Cho bộ tụ mắc như hình vẽ: 
 C1 = 1 µF, C2 = 3 µF, C3 = 6 µF, C4 = 4 µF. UAB = 20 V. C1 C2 
Tính điện dung bộ tụ, điện tích và hiệu điện thế mỗi tụ khi. 
a. K hở. C3 C4 
b. K đóng. 
7. Trong hình bên C1 = 3 µF, C2 = 6 µF, C3 = C4 = 4 µF, C5 = 8 µF. C1 C2 
U = 900 V. Tính hiệu điện thế giữa A và B ? 
 C3 C4 
 Đ s: UAB = - 100V. 
 C5 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
8. Cho mạch điện như hình vẽ: 
C1 = C2 = C3 = C4 =C5 = 1 µF, U = 15 V. C1 C2 
Tính điện dung của bộ tụ, điện tích và hiệu điện thế của mỗi tụ khi: 
C5 
a. K hở. 
 b. K đóng. C3 C4 
9*. Cho bộ tụ điện như hình vẽ. C2 C2 
 C2 = 2 C1, UAB = 16 V. Tính UMB. C1 C1 
C1 
 Đ s: 4 V. 
10*. Cho bộ 4 tụ điện giống nhau ghép theo 2 cách như hình vẽ. 
a. Cách nào có điện dung lớn hơn. 
b. Nếu điện dung tụ khác nhau thì chúng phải có liên hệ 
thế nào để CA = CB (Điện dung của hai cách ghép bằng nhau) 
Hình A. 
Hình B. 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
 Đ s: a/ CA = 
3
4 CB. b/ 
21
21
4
.
CC
CC
C
+
= 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
III. ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP: 
Câu hỏi 1: Ba tụ điện giống nhau cùng điện dung C ghép song song với nhau thì 
điện dung của bộ tụ là: 
A. C B. 2C C. C/3 D. 3C 
Câu hỏi 2: Ba tụ điện giống nhau cùng điện dung C ghép nối tiếp với nhau thì điện 
dung của bộ tụ là: 
A. C B. 2C C. C/3 D. 3C 
Câu hỏi 3: Bộ ba tụ điện C1 = C2 = C3/2 ghép song song rồi nối vào nguồn có hiệu 
điện thế 45V thì điện tích của bộ tụ là 18.10-4C. Tính điện dung của các tụ điện: 
A. C1 = C2 = 5μF; C3 = 10 μF B. C1 = C2 = 8μF; C3 = 16 μF 
C. C1 = C2 = 10μF; C3 = 20 μF D. C1 = C2 = 15μF; C3 = 30 μF 
Câu hỏi 4: Hai tụ điện có điện dung C1 = 2 μF; C2 = 3 μF mắc nối tiếp nhau. Tính điện 
dung của bộ tụ: 
A. 1,8 μF B. 1,6 μF C. 1,4 μF D. 1,2 μF 
Câu hỏi 5: Hai tụ điện có điện dung C1 = 2 μF; C2 = 3 μF mắc nối tiếp nhau. Đặt vào 
bộ tụ hiệu điện thế một chiều 50V thì hiệu điện thế của các tụ là: 
A. U1 = 30V; U2 = 20V B. U1 = 20V; U2 = 30V 
C. U1 = 10V; U2 = 40V D. U1 = 250V; U2 = 25V 
Câu hỏi 6: Bốn tụ điện mắc thành bộ theo sơ đồ 
như hình vẽ, C1 = 1μF; C2 = C3 = 3 μF. Khi nối hai 
điểm M, N với nguồn điện thì C1 có điện tích q1 = 
6μC và cả bộ tụ có điện tích q = 15,6 μC. Hiệu điện 
thế đặt vào bộ tụ đó là: 
 C1 C2 
C4 C3 
M N 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
A. 4V B. 6V C. 8V D. 10V 
Câu hỏi 7: Bốn tụ điện mắc thành bộ theo sơ đồ như hình vẽ ở trên, C1 = 1μF; C2 = 
C3 = 3 μF. Khi nối hai điểm M, N với nguồn điện thì C1 có điện tích q1 = 6μC và cả bộ 
tụ có điện tích q = 15,6 μC. Điện dung C4 là: 
A. 1 μF B. 2 μF C. 3 μF D. 4 μF 
Câu hỏi 8: Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc 
như hình vẽ. Nối bộ tụ với hiệu điện thế 30V. Tính 
điện dung của cả bộ tụ: 
A. 2nF B. 3nF C. 4nF D. 5nF 
Câu hỏi 9: Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc như hình vẽ trên. Nối bộ tụ với 
hiệu điện thế 30V. Tụ C1 bị đánh thủng. Tìm điện tích và hiệu điện thế trên tụ C3: 
A. U3 = 15V; q3 = 300nC B. U3 = 30V; q3 = 600nC 
C.U3 = 0V; q3 = 600nC D.U3 = 25V; q3 = 500nC 
Câu hỏi 10: Hai tụ điện điện dung C1 = 0,3nF, C2 = 0,6nF ghép nối tiếp, khoảng cách 
giữa hai bản tụ của hai tụ như nhau bằng 2mm. Điện môi của mỗi tụ chỉ chịu được 
điện trường có cường độ lớn nhất là 104V/m . Hiệu điện thế giới hạn được phép 
đặt vào bộ tụ đó bằng: 
A. 20V B. 30V C. 40V D. 50V 
Câu hỏi 11: Hai tụ điện C1 = 0,4μF; C2 = 0,6μF ghép song song rồi mắc vào hiệu điện 
thế U < 60V thì một trong hai tụ có điện tích 30μC. Tính hiệu điện thế U và điện tích 
của tụ kia: 
A. 30V, 5 μC B. 50V; 50 μC 
 C. 25V; 10 μC D. 40V; 25 μC 
C1 
C2 
C3 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
Câu hỏi 12: Ba tụ điện ghép nối tiếp có C1 = 20pF, C2 = 10pF, C3 = 30pF. Tính điện 
dung của bộ tụ đó: 
A. 3,45pF B. 4,45pF 
C.5,45pF D. 6,45pF 
Câu hỏi 13: Một mạch điện như hình vẽ, C1 = 3 
μF , C2 = C3 = 4 μF. Tính điện dung của bộ tụ: 
 A. 3 μF B. 5 μF 
 C. 7 μF D. 12 μF 
Câu hỏi 14: Một mạch điện như hình vẽ trên, C1 = 3 μF , C2 = C3 = 4 μF. Nối hai điểm 
M, N với hiệu điện thế 10V. Điện tích trên mỗi tụ điện là: 
A. q1 = 5 μC; q2 = q3 = 20μC B. q1 = 30 μC; q2 = q3 = 15μC 
C. q1 = 30 μC; q2 = q3 = 20μC D. q1 = 15 μC; q2 = q3 = 10μC 
Câu hỏi 15: Ba tụ điện có điện dung bằng nhau và bằng C. Để được bộ tụ có điện 
dung là C/3 ta phải ghép các tụ đó thành bộ: 
A. 3 tụ nối tiếp nhau B. 3 tụ song song nhau 
C. (C1 nt C2)//C3 D. (C1//C2)ntC3 
Câu hỏi 16: Ba tụ điện C1 = C2 = C, C3 = 2C. Để được bộ tụ có điện dung là C thì các 
tụ phải ghép: 
A. 3 tụ nối tiếp nhau B. (C1//C2)ntC3 
C. 3 tụ song song nhau D. (C1 nt C2)//C3 
C1 
C3 C2 
M N 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
Câu hỏi 17: Hai tụ giống nhau có điện dung C ghép nối tiếp nhau và nối vào nguồn 
một chiều hiệu điện thế U thì năng lượng của bộ tụ là Wt, khi chúng ghép song song 
và nối vào hiệu điện thế cũng là U thì năng lượng của bộ tụ là Ws. ta có: 
A. Wt = Ws B. Ws = 4Wt 
C. Ws = 2Wt D.Wt = 4Ws 
Câu hỏi 18: Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc 
như hình vẽ. Nối bộ tụ với hiệu điện thế 30V. Tính 
hiệu điện thế trên tụ C2: 
 A. 12V B. 18V 
 C. 24V D. 30V 
Câu hỏi 19: Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc như hình vẽ trên. Nối bộ tụ với 
hiệu điện thế 30V. Tụ C1 bị đánh thủng. Tìm điện tích và hiệu điện thế trên tụ C1: 
A. U1 = 15V; q1 = 300nC B. U1 = 30V; q1 = 600nC 
C.U1 = 0V; q1 = 0nC D.U1 = 25V; q1 = 500nC 
Câu hỏi 20: Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc như hình vẽ trên. Nối bộ tụ với 
hiệu điện thế 30V. Tụ C1 bị đánh thủng. Tìm điện tích và hiệu điện thế trên tụ C2: 
A. U2 = 15V; q2 = 300nC B. U2 = 30V; q2 = 600nC 
C.U2 = 0V; q2 = 0nC D.U2 = 25V; q2 = 500nC 
Câu hỏi 21: Trong phòng thí nghiệm có một số tụ điện loại 6μF. Số tụ phải dùng ít 
nhất để tạo thành bộ tụ có điện dung tương đương là 4,5 μF là: 
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 
Câu hỏi 22: Có các tụ giống nhau điện dung là C, muốn ghép thành bộ tụ có điện 
dung là 5C/3 thì số tụ cần dùng ít nhất là: 
C1 
C2 
C3 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 
Câu hỏi 23: Hai tụ điện có điện dung C1 = 2 C2 mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu 
điện thế U thì hiệu điện thế của hai tụ quan hệ với nhau; 
A. U1 = 2U2 B. U2 = 2U1 C. U2 = 3U1 D.U1 = 3U2 
Câu hỏi 24: Hai tụ điện có điện dung C1 = 2 C2 mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu 
điện thế U. Dìm tụ C2 vào điện môi lỏng có hằng số điện môi là 2. Cường độ điện 
trường giữa hai bản tụ C1 sẽ 
A. tăng 3/2 lần B. tăng 2 lần C. giảm còn 1/2 lần D. giảm còn 2/3 lần 
Câu hỏi 25: Một tụ điện phẳng đặt thẳng đứng trong không khí điện dung của nó là 
C. Khi dìm một nửa ngập trong điện môi có hằng số điện môi là 3, một nửa trong 
không khí điện dung của tụ sẽ : 
A. tăng 2 lần B. tăng 3/2 lần C. tăng 3 lần D. giảm 3 lần 
Câu hỏi 26: Một tụ điện phẳng đặt nằm ngang trong không khí điện dung của nó là 
C. Khi dìm một nửa ngập trong điện môi có hằng số điện môi là 3, một nửa trong 
không khí điện dung của tụ sẽ : 
A. giảm còn 1/2 B. giảm còn 1/3 C. tăng 3/2 lần D. giảm còn 2/3 lần 
Câu hỏi 27: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (µF), C2 = 30 (µF) mắc song song với 
nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Hiệu điện 
thế trên mỗi tụ điện là: 
A. U1 = 60 (V) và U2 = 60 (V). B. U1 = 15 (V) và U2 = 45 (V). 
C. U1 = 45 (V) và U2 = 15 (V). D. U1 = 30 (V) và U2 = 30 (V). 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
Câu hỏi 28: Một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau (C = 8 µF) ghép nối tiếp với 
nhau. Bộ tụ điện được nối với hiệu điện thế không đổi U = 150 (V). Độ biến thiên 
năng lượng của bộ tụ điện sau khi có một tụ điện bị đánh thủng là: 
A. ΔW = 9 (mJ). B. ΔW = 10 (mJ). 
C. ΔW = 19 (mJ). D. ΔW = 1 (mJ). 
Câu hỏi 29: Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (µF), C2 = 15 (µF), C3 = 30 (µF) mắc 
nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là: 
A. Cb = 5 (µF). B. Cb = 10 (µF). C. Cb = 15 (µF). D. Cb = 55 (µF). 
Câu hỏi 30 Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (µF), C2 = 30 (µF) mắc nối tiếp với 
nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của 
mỗi tụ điện là: 
A. Q1 = 3.10
-3 (C) và Q2 = 3.10
-3 (C). 
B. Q1 = 1,2.10
-3 (C) và Q2 = 1,8.10
-3 (C). 
C. Q1 = 1,8.10
-3 (C) và Q2 = 1,2.10
-3 (C) 
D. Q1 = 7,2.10
-4 (C) và Q2 = 7,2.10
-4 (C). 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 9 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
Đáp 
án 
D C C D A C B C B B 
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 
Đáp 
án 
B C B C A B B C C C 
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 
Đáp 
án 
C B B A A C B D C C 
Người thành công luôn trao dồi kiến thức và mở rộng lòng khoan 
dung. Họ sống hướng ñến quyền lợi chung của cộng ñồng 
IV.Bài tập nâng cao 
 6. Có 2 tụ điện, tụ điện 1 có điện dung C1=1 Fµ tích điện đến hđt U1=100 V; tụ điện 
2 có điện dung C2= 2 Fµ tích điện đến hđt U2=200 V 
1) Nối các bản tích điện cùng dấu với nhau. Tính hiệu điện thế và điện tích của mỗi 
tụ điện sau khi nối và nhiệt lượng toả ra sau khi nối các bản 
2) Hỏi như phần 1 nhưng chỉ khác ta nối các bản trái dấu của 2 tụ với nhau 
HD: 1) Cb=C1+C2; Qb=Q1+Q2; Ub=Qb/Cb=U1
’=U2
’  Q1
’ và Q2
’ 
Tính năng lượng trước: W=C1U1
2/2+ C2U2
2/2; năng lượng sau: W’=CbUb
2/2; Q=W-W’ 
2) Làm tương tự chỉ khác Qb=Q2-Q1; Cb=C1+C2 
7. Một bộ tụ gồm 5 tụ điện giống hệt nhau nối tiếp mỗi tụ có C=10 Fµ được nối vào 
hđt 100 V 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
1) Hỏi năng lượng của bộ thay đổi ra sao nếu 1 tụ bị đánh thủng 
2) Khi tụ trên bị đánh thủng thì năng lượng của bộ tụ bị tiêu hao do phóng điện. 
Tìm năng lượng tiêu hao đó. 
HD: 1) Độ biến thiên năng lượng của bộ là: ∆W=W2-W1=(1/2)Cb2U
2-(1/2)Cb1U
2=.>0 
tức là năng lượng của bộ tăng lên (mặc dù có sự tiêu hao năng lượng do đánh 
thủng) 
2) Tính điện tích của bộ tụ lúc trước và sau rồi tính q∆ =q2-q1>0. Năng lượng của tụ 
tăng vì nguồn đã thực hiện công A để đưa thêm điện tích đến tụ: A= q∆ .U. Theo 
ĐLBTNL: A=∆W+Wtiêu hao 
Từ đó tính được Wtiêu hao 
 8. Một tụ điện nạp điện tới hiệu điện thế U1=100 V được nối với với tụ điện thứ hai 
cùng điện dung nhưng được nạp điện tới hiệu điện thế U2=200V. Tính hiệu điện thế 
giữa các bản của mỗi tụ điện trong hai trường hợp sau: 
1) Các bản tích điện cùng dấu nối với nhau (150 V) 
2) Các bản tích điện trái dấu nối với nhau (50 V) 
 9. Ba tụ điện có điện dung C1=0,002 µ F; C2=0,004 µ F; C3=0,006 µ F được mắc nối 
tiếp thành bộ. Hiệu điện thế đánh thủng của mỗi tụ điện là 4000 V.Hỏi bộ tụ điện 
trên có thể chịu được hiệu điện thế U=11000 V không? Khi đó hiệu điện thế đặt 
trên mỗi tụ là bao nhiêu? 
ĐS: Không. Bộ sẽ bị đánh thủng; U1=6000 V; U2=3000 V; U3=2000 V 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
10. Ba tụ điện có điện dung lần lượt là: C1=1 µ F; C2=2 µ F; C3 =3 µ F có thể chịu được 
các hiệu điện thế lớn nhất tương ứng là: 1000V;200V; 500V. Đem các tụ điện này 
mắc thành bộ 
1) Với cách mắc nào thì bộ tụ điện có thể chịu được hiệu điện thế lớn nhất 
2) Tính điện dung và hiệu điện thế của bộ tụ điện đó ĐS: C1nt(C2//C3); 1200 V; 
5/6 µ F 
11. Sáu tụ được mắc: ( ((C1nt(C2//C3))//C4 ) )nt C5 nt C6 ; C1=C6=60 µ F; U=120V 
 Tính điện dung của bộ và điện tích của mỗi tụ 
 12. Hai bản của một tụ điện phẳng(diện tích mỗi bản là 200 cm2) được nhúng trong 
dầu có hằng số điện môi 2,2 và được mắc vào nguồn điện có hđt là 200 V. Tính 
công cần thiết để giảm khoảng cách giữa 2 bản từ 5 cm đến 1 cm(sau khi cắt tụ ra 
khỏi nguồn) (1,2.10-7J) 
13. Tại 4 đỉnh của một hình vuông LMNP có 4 điện tích điểm qL=qM=q=4.10
-8C; 
qN=qP=-q. Đường chéo của hình vuông có độ dài a=20 cm. Hãy xác đinh: 
Điện thế tại tâm hình vuông? Điện thế tại đỉnh L của hình vuông? Công tối thiểu để 
đưa q từ L-O 
ĐS: 0 V; -1800 V; Công của lực điện là A=-7,2.10-5J; công của ngoại lực A’=-A 
14. Hai bản phẳng song song cách nhau d=5,6 mm, chiều dài mỗi bản là 5 cm. Một 
điện tử bay vào khoảng giữa với vận tốc v0=200 000 km/s hướng song song và cách 
đều 2 bản. Hỏi hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt lên 2 bản là bao nhiêu để khi bay 
ra khỏi 2 bản điện tử không bị chạm vào mép bản (50 V) 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
15. Hiệu điện thế giữa 2 bản của một tụ điện phẳng là U=300 V. Một hạt bụi nằm cân 
bằng giữa 2 bản của tụ điện và cách bản dưới của tụ d1=0,8 cm. Hỏi sau bao lâu hạt 
bụi sẽ rơi xuống bản dưới của tụ nếu hiệu điện thế giữa 2 bản giảm đi 60 V 
(0,09 s) 
16. Hai điện tích q1=6,67.10
-9C và q2=13,35.10
-9C nằm trong không khí cách nhau 40 
cm. Tính công cần thiết để đưa hệ điện tích trên lại gần nhau và cách nhau 25 cm 
( 1,2.10-6 J) 
17. Một điện tử bay đến gần một iôn âm. Điện tích của iôn gấp 3 lần điện tích của điện 
tử. Lúc đầu điện tử ở cách xa iôn và có tốc độ là 105m/s. Tính khoảng cách bé nhất 
mà điện tử có thể tiến gần đến iôn. Cho điện tích và khối lượng của e ( 
1,5.10-7m) 
18. Một mặt cầu bán kính 10 cm có mật độ điện mặt 3.10-5C/m2. Cách mặt cầu 0,9 
m có đặt một điện tích q0=7.10
-9C . Tính công cần thiết để đưa điện tích điểm q0 về 
cách tâm mặt cầu 50 cm biết môi trường xung quanh điện tích là K2 ( 
2,4.10-4 J) 
Xin hãy dạy cho cháu ngoảnh tải làm ngơ trước một ñám ñông 
ñang gào thét... và ñứng thẳng người bảo vệ những gì cháu cho là 
ñúng... 

File đính kèm:

  • pdfĐỀ SỐ 9. TỤ ĐIỆN - SỐ 2 - GHÉP TỤ THÀNH BỘ.pdf