Chuyên đề bài tập vật lý lớp 11: Ôn tập - Phần quang học

Câu 36 :

Thấu kính có độ tụ D = 5 dp, đó là :

A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 0,2cm. B. thấu kính phân kì có tiêu cự là f = -20cm.

C. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 20cm. D. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 0,2cm.

Câu 37 :

Chiếu tia sáng đơn sắc vào mặt bên của lăng kính có góc chiết quang 600. Tia ló qua mặt

bên thứ hai có góc ló là 500 và góc lệch so với tia tới là 200 thì góc tới là bao nhiêu ?

A. 300. B. 200. C. 500. D. 600

pdf13 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề bài tập vật lý lớp 11: Ôn tập - Phần quang học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iếu tia sáng từ không khí đến mặt nước thì : 
A. Chỉ có hiện tượng khúc xạ B. Chỉ có hiện tượng phản xạ. 
C. đồng thời có hiện tượng phản xạ và khúc xạ. 
D. không có hiện tượng phản xạ và khúc xạ. 
Câu 3 : 
Với tia sáng đơn sắc, chiết suất của nước là n1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ đối giữa hai 
môi trường khi tia sang đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là : 
A. n21 = n2 – n1 B. n21 = n1 – n2. C. n21 = 
2
1
n
n D. n21 = 
1
2
n
n 
Câu 4 : 
Cho hai môi trường trong suốt đồng tính, chiết suất lần lượt n1, n2. Chiết suất tỉ đối của môi 
trường hai đối với môi trường một là : 
A. n21 = 
2v
c . B. n21 = 
1v
c . C. n21 = 
1
2
v
v . D. n21 = 
2
1
v
v 
Câu 5 : 
Tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108m/s, chiết suất của kim cương là 2,42. tốc độ ánh 
sáng trong kim cương là : 
A. 242 000km/s. B. 726 000km/s. C. 124 000km/s. D. 522 000km/s. 
Câu 6 : 
Một tia sáng truyền từ không khí tới bề mặt một môi trường trong suốt sao cho tia phản xạ và 
tia khúc xạ vuông góc nhau. Khi đó góc tới và góc khúc xạ liên hệ với nhau qua hệ thức : 
A. i = r + 900. B. i + r = 900. C. i + r = 1800. D. i = 1800 + r. 
Câu 7 : 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
ĐỀ SỐ 35. ÔN LUYỆN TỔNG HỢP : MẮT & CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC 
Một tia sáng truyền từ không khí tới bề mặt môi trường trong suốt chiết suất n = 3 sao cho tia 
phản xạ và tia khúc xạ vuông góc nhau. Khi đó góc tới i có giá trị là : 
A. 450. B. 600. C. 300. D. 200. 
Câu 8 : 
Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau, mặt khác góc tới bằng 600 thì chiết suất tỉ 
đối giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới là : 
A. 0,58. B. 0,71. C. 1,73. D. 1,33. 
Câu 9 : 
Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí vào môi trường chiết suất n, sao cho tia phản xạ 
vuông góc tia khúc xạ. khi đó góc tới i tính theo công thức : 
A. sini = n. B. sini = 1/n. C. tani = n. D. tani = 1/n. 
Câu10 : 
Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng : 
A. khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng. B. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới. 
C. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới. D. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới. 
Câu 11 : 
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng : 
A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1 C. luôn bằng 1. D. luôn lớn hơn 0. 
Câu 12 : 
Tia sáng đi từ thuỷ tinh chiết suất 1,5 đến mặt phân cách với nước chiết suất 
3
4 , điều kiện góc 
tới i để không có tia khúc xạ trong nước là : 
A. i ≥ 62044’. B. i ≥ 41044’. C. i ≥ 48044’. D. i ≥ 45048’. 
Câu 13 : 
Khi ánh sáng từ nước chiết suất n = 4/3 sang không khí góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá 
trị là : 
A. igh = 41
048’. B. igh = 62
044’. C. igh = 48
035’. D. igh = 38
026’. 
Câu 14 : 
Một tia sáng đơn sắc đi từ môi trường thuỷ tinh chiết suất n = 2 đến mặt phân cách với không 
khí, điều kiện góc tới i để có phản xạ toàn phần là : 
A. i ≥ 450. B. i ≥ 400. C. i ≥ 350. D. i ≥ 300 
Câu 15 : 
Một lăng kính có góc chiết quang nhỏ A = 60, chiết suất n = 1,5. Chiếu một tia sáng đơn sắc 
vào mặt bên lăng kính dưới góc tới nhỏ. Góc lệch của tia ló qua lăng kính là : 
A. 60. ; B. 30. ; C. 40. ; D. 80. 
Câu 16 : 
Công thức xác định góc lệch D của tia sáng qua lăng kính là : 
A. D = i1 + i2 – A. B. D = i1 – i2 + A C. D = i1 – i2 – A D. i1 + i2 + A. 
V ới i1 , i2 , A lần lượt là góc tới, góc ló và góc chiết quang của lăng kính. 
Câu 17 : 
Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng? 
A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
ĐỀ SỐ 35. ÔN LUYỆN TỔNG HỢP : MẮT & CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC 
B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. 
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. 
D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật. 
Câu 18 : 
Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật. 
B. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. 
C. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật. 
D. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật. 
Câu 19 : 
Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ : 
A. luôn nhỏ hơn vật. 
B. luôn lớn hơn vật. 
C. luôn cùng chiều với vật. 
D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật 
Câu 20 : 
Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ 
A. luôn nhỏ hơn vật. 
B. luôn lớn hơn vật. 
C. luôn ngược chiều với vật. 
D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật 
Câu 21 : 
Nhận xét nào sau đây là đúng? 
A. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật. 
B. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật. 
C. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật. 
D. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo. 
Câu 22 : 
Nhận xét nào sau đây về thấu kính phân kì là không đúng? 
A. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật. 
B. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo. 
C. Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm. 
D. Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm. 
Câu 23 : 
Nhận xét nào sau đây về tác dụng của thấu kính phân kỳ là không đúng? 
A. Có thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ. 
B. Có thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì. 
C. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song. 
D. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ. 
Câu 24 : 
Nhận xét nào sau đây về tác dụng của thấu kính hội tụ là không đúng? 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
ĐỀ SỐ 35. ÔN LUYỆN TỔNG HỢP : MẮT & CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC 
A. Có thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ. 
B. Có thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì. 
C. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song. 
D. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ. 
Câu 25 : 
Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính nhỏ hơn khoảng tiêu cự, 
qua thấu kính cho ảnh : 
A. ảo, nhỏ hơn vật. ; B. ảo, lớn hơn vật. ; C. thật, nhỏ hơn vật. ; D. thật, lớn 
hơn vật. 
Câu 26 : 
Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì, qua thấu kính cho ảnh : 
A. cùng chiều, nhỏ hơn vật. B. cùng chiều, lớn hơn vật. 
C. ngược chiều, nhỏ hơn vật. D. ngược chiều, lớn hơn vật. 
Câu 27 : 
Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì tại tiêu điểm ảnh chính, qua thấu kính 
cho ảnh A’B’ ảo : 
A. bằng hai lần vật. ; B. bằng vật. C. bằng nửa vật. ; D. bằng ba lần vật. 
Câu 28 : 
Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính bằng hai lần tiêu cự, qua 
thấu kính cho ảnh A’B’ thật, cách thấu kính : 
A. bằng khoảng tiêu cự. B. nhỏ hơn khoảng tiêu cự. 
C. lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự. D. bằng hai lần khoảng tiêu cự. 
Câu 29 : 
Vật AB đặt thẳng góc trục chính của thấu kính phân kì tại tiêu diện ảnh của thấu kính, qua 
thấu kính cho ảnh : 
A. cùng chiều và bằng nửa vật. B. cùng chiều và bằng vật. 
C. cùng chiều và bằng hai lần vật. D. ngược chiều và bằng vật. 
Câu 30 : 
Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính bằng nửa khoảng tiêu 
cự, qua thấu kính cho ảnh : 
A. ảo, bằng hai lần vật. B. ảo, bằng vật. C. ảo, bằng nửa vật, D. ảo, bằng bốn 
lần vật. 
Câu 31 : 
Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì, cách thấu kính hai lần khoảng tiêu cự, 
qua thấu kính cho ảnh : 
A. ảo, nằm trong khoảng tiêu cự. B. ảo, cách thấu kính bằng khoảng tiêu 
cự. 
C. ảo, cách thấu kính hai lần khoảng tiêu cự. 
D. ảo, cách thấu kính lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự. 
Câu 32 : 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
ĐỀ SỐ 35. ÔN LUYỆN TỔNG HỢP : MẮT & CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC 
Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính lớn hơn hai lần khoảng 
tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh : 
A. thật, nhỏ hơn vật. B. thật lớn hơn vật. C. ảo, nhỏ hơn vật. D. ảo lớn hơn 
vật. 
Câu 33 : 
Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm. Thấu kính có tiêu 
cự 10cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là : 
A. 20cm. B. 10cm. C. 30cm. D. 40cm. 
Câu 34 : 
Một thấu kính phân kì có tiêu cự f1 = - 20cm, ghép sát và đồng trục với một thấu kính hội 
tụ có tiêu cự 10cm. Hệ hai thấu kính tương đương với một thấu kính có độ tụ là : 
A. 5 dp. B. – 5 dp. C. 0,15 dp. D. – 0,15 dp. 
Câu 35 : 
Khi ghép sát một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm với một thấu kính phân kì có tiêu cự 
f = -10cm thì hệ hai thấu kính đó tương đương với một thấu kính có tiêu cự : 
A. 6,7cm B. – 6,7cm C. 20cm D. – 20cm. 
Câu 36 : 
Thấu kính có độ tụ D = 5 dp, đó là : 
A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 0,2cm. B. thấu kính phân kì có tiêu cự là f = - 
20cm. 
C. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 20cm. D. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 0,2 
cm. 
Câu 37 : 
Chiếu tia sáng đơn sắc vào mặt bên của lăng kính có góc chiết quang 600. Tia ló qua mặt 
bên thứ hai có góc ló là 500 và góc lệch so với tia tới là 200 thì góc tới là bao nhiêu ? 
A. 300. B. 200. C. 500. D. 600. 
Câu 38 : 
Đặt vật AB = 2 (cm) thẳng góc trục chính thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách 
thấu kính một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được : 
A. ảnh thật A’B’, cao 2cm. B. ảnh ảo A’B’, cao 2cm. 
C. ảnh ảo A’B’, cao 1 cm. D. ảnh thật A’B’, cao 1 cm. 
Câu 39 : 
Vật sáng AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì, cách thấu kính 20cm, tiêu cự 
thấu kính là f = -20cm. Ảnh A’B’ của vật tạo bỡi thấu kính là ảnh ảo cách thấu kính : 
A. 20cm. B. 10cm. C. 30cm. D. 40cm. 
Câu 40 : 
Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 10cm. Tiêu cự thấu kính 
là 20cm. Qua thấu kính cho ảnh A’B’là ảnh : 
A. thật, cách thấu kính 10cm. B. ảo, cách thấu kính 10cm. 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
ĐỀ SỐ 35. ÔN LUYỆN TỔNG HỢP : MẮT & CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC 
C. thật, cách thấu kính 20cm. D. ảo, cách thấu kính 20cm. 
Câu 41 : 
Vật AB đặt thẳng góc trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính 40cm. Tiêu cự thấu 
kính là 20cm. qua thấu kính cho ảnh A’B’ là ảnh : 
A. thật, cách thấu kính 40cm. B. thật, cách thấu kính 20cm. 
C. ảo, cách thấu kính 40cm. D. ảo, cách thấu kính 20cm. 
Câu 42 : 
Vật AB = 2cm đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 10cm, tiêu cự 
thấu kính là 20cm. qua thấu kính cho ảnh A’B’ là ảnh : 
A. ảo, cao 2cm. B. ảo, cao 4cm. C. thật, cao 2cm. D. thật, cao 4cm. 
Câu 43 : Vật AB = 2cm đặt thẳng góc với trục chính thấu kính hội tụ cách thấu kính 
40cm. tiêu cự thấu kính là 20cm. Qua thấu kính cho ảnh A’B’ là ảnh : 
A. ảo, cao 4cm. B. ảo, cao 2cm. C. thật cao 4cm. D. thật, cao 2cm. 
Câu 44 : 
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (dp) 
và cách thấu kính một khoảng 30 (cm). ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là: 
A. ảnh thật, thấu kính một đoạn 60 (cm). 
B. ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 60 (cm). 
C. ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 20 (cm). 
D. ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 20 (cm). 
Câu 45 : 
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (dp) 
và cách thấu kính một khoảng 10 (cm). ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là: 
A. ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 60 (cm). 
B. ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 60 (cm). 
C. ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 20 (cm). 
D. ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 20 (cm). 
Câu 46 : 
Vật AB = 2 (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm. 
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là : 
A. 8 (cm). B. 16 (cm). C. 64 (cm). D. 72 (cm). 
Câu 47 : 
Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần 
vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là: 
A. 4 (cm). B. 6 (cm). C. 12 (cm). D. 18 (cm). 
Câu 48 : 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
ĐỀ SỐ 35. ÔN LUYỆN TỔNG HỢP : MẮT & CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC 
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 
(cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là: 
A. f = 15 (cm). B. f = 30 (cm). C. f = -15 (cm). D. f = -30 (cm). 
Câu 49 : 
Vật AB = 2cm đặt thẳng góc trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 20cm thì 
thu ảnh rõ nét trên màn cao 3cm. Tiêu cự của thấu kính là : 
A. 10cm. B. 20cm. C. 30cm. D. 12cm. 
Câu 50 : 
Thể thuỷ tinh của mắt là : 
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự thay đổi. B. thấu kính hội tụ có tiêu cự không đổi. 
C. thấu kính phân kì có tiêu cự thay đổi. D. thấu kính phân kì có tiêu cự không đổi. 
Câu 51 : 
Chọn câu sai : 
A. Thể thuỷ tinh của mắt có vai trò như vật kính trong máy ảnh. 
B. Tiêu cự của thể thuỷ tinh và tiêu cự của vật kính máy ảnh không đổi. 
C. Màng lưới của mắt đóng vai trò như phim trong máy ảnh. 
D. Khoảng cách từ màn lưới đến thể thuỷ tinh không đổi, còn từ phim đến vật kính trong 
máy ảnh thay đổi. 
Câu 52 : 
Mắt cận thị muốn nhìn rõ vật ở vô cực mà không cần điều tiết thì phải mang kính (coi sát 
mắt) : 
A. hội tụ, có tiêu cự f = OCv. B. hội tụ, có tiêu cự f = OCc. 
C. Phân kì, có tiêu cự f = - OCv. D. phân kì, có tiêu cự f = - OCc. 
Câu 53 : 
Khoảng nhìn rõ của mắt là khoảng nào ? 
A. Khoảng OCc. B. Khoảng OCv. 
C. Khoảng Cc đến Cv. D. Khoảng từ Cv đến vô cực. 
Câu 54 : 
Để mắt nhìn rõ vật tại các các vị trí khác nhau, mắt phải điều tiết. Đó là sự thay đổi : 
A. vị trí thể thuỷ tinh. B. vị trí màng lưới. 
C. vị trí thể thuỷ tính và màng lưới. D. độ cong thể thuỷ tinh. 
Câu 55 : 
Kính nào sau đây có thể dung làm kính cận thị ? 
A. Kính hội tụ có tiêu cự f = 5cm. B. Kính hội tụ có tiêu cự f = 50cm. 
C. Kính phân kì có tiêu cự f = -5cm. D. Kính phân kì có tiêu cự f = -50cm. 
Câu 56 : 
Phát biểu nào sau đây là đúng ? 
A. Mắt không tật nhìn vật ở vô cực phải điều tiết. 
B. Mắt cận không nhì rõ vật ở gần. 
C. Mắt viễn nhìn rõ vật ở vô cực mà không điều tiết. 
D. Mắt cận không nhìn rõ được vật ở xa. 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
ĐỀ SỐ 35. ÔN LUYỆN TỔNG HỢP : MẮT & CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC 
Câu 57 : 
Phát biểu nào sau đây là đúng ? Mắt lão phải đeo kính : 
A. hội tụ để nhìn rõ vật ở xa. B. phân kì để nhìn rõ vật ở xa. 
C. hội tụ để nhìn rõ vật ở gần. D. phân kì để nhìn rõ vật ở gần. 
Câu 58 : 
Ảnh của vật trên màng lưới của mắt là : 
A. ảnh thật, to hơn vật. B. ảnh thật, nhỏ hơn vật. 
C. ảnh ảo, to hơn vật. D. ảnh ảo, nhỏ hơn vật. 
Câu 59 : 
Mắt viễn thị phải đeo kính : 
A. hội tụ để nhìn vật ở gần. B. hội tụ để nhìn vật ở xa. 
C. phân kì để nhìn vật ở gần. D. phân kì để nhìn vật ở xa. 
Câu 60 : 
Một người chỉ nhìn rõ các vật trong khoảng cách mắt từ 15cm đến 50cm. mắt người đó : 
A. không bị tật. B. bị tật cận thị. 
C. bị tật viễn thị. D. bị tật lão thị. 
Câu 61 : 
Một người quan sát cột điện cao 8m, cách chỗ đứng 25cm, màng lưới cách thể thuỷ tinh 
2cm. Chiều cao của cột điện trong mắt là : 
A. 6,4cm. B. 0,64cm. C. 3,125cm. D. 0,3125cm. 
Câu 62 : 
Có thể dung kính lúp để quan sát vật nào dưới đây ? 
A. Một ngôi sao. B. Một con vi trùng. 
C. Một bức tranh phong cảnh. D. Một con ruồi. 
Câu 63 : 
Thấu kính nào dướ đây có thể dung làm kính lúp ? 
A. Thấu kính phân kì có tiêu cự f = 
20cm. 
B. thấu kính phân kì có tiêu cự 5cm. 
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. 
D. thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm. 
Câu 64 : 
Ảnh tạo bỡi kính lúp là ảnh : 
A. ảo, nhỏ hơn vật. B. ảo, lớn hơn vật. 
C. thật, nhỏ hơn vật. D. thật, lớn hơn vật. 
Câu 65 : 
Một kính lúp có độ bội giác G = 2,5X, tiêu cự kính lúp này là : 
A. 10cm. B. 2,5cm. C. 5cm. D. 25cm. 
Câu 65 : 
Người ta dùng một thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm để làm kính lúp. Độ bội giác của kính 
này là : 
A. 5X. B. 2,5X. C. 1,5X. D. 3X. 
Câu 66 : 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
ĐỀ SỐ 35. ÔN LUYỆN TỔNG HỢP : MẮT & CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC 
Một người dung kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật nhỏ. Vật đặt cách kính 8cm 
cho ảnh : 
A. ảo, lớn gấp 5 lần vật. 
B. thật, lớn gấp 5 lần vật. 
C. ảo, lớn gấp 8 lần vật. 
D. thật, lớn gấp 8 lần vật. 
Câu 67 : 
Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 40 (cm), quan sát một vật nhỏ qua 
kính lúp có độ tụ + 10 (đp). Mắt đặt sát sau kính. Muốn nhìn rõ ảnh của vật qua kính ta 
phải đặt vật trước kính và cách kính từ : 
A. 8 (cm) đến 10 (cm). 
B. 5 (cm) đến 8 (cm). 
C. 5 (cm) đến 10 (cm). 
D. 10 (cm) đến 40 (cm). 
Câu 68 : 
Phát biểu nào sau đây về vật kính và thị kính của kính hiển vi là đúng? 
A. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự 
ngắn. 
B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự 
ngắn. 
C. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất 
ngắn. 
D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự 
ngắn. 
Câu 69 : 
Phát biểu nào sau đây về cách ngắm chừng của kính hiển vi là đúng? 
A. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi 
nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. 
B. Điều chỉnh khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm 
trong khoảng nhìn rõ của mắt. 
C. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và vật kính sao cho ảnh qua kính hiển vi nằm trong 
khoảng nhìn rõ của mắt. 
D. Điều chỉnh tiêu cự của thị kính sao cho ảnh cuối cùng qua kính hiển vi nằm trong 
khoảng nhìn rõ của mắt. 
Câu 70 : 
Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực : 
A. tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và thị kính. 
B. tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính. 
C. tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính. 
D. tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính. 
Câu 71 : 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
ĐỀ SỐ 35. ÔN LUYỆN TỔNG HỢP : MẮT & CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC 
Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức: 
A. G∞ = Đ/f. B. 
§
ff
G 21
δ
=∞ C. 
21ff
§
G
δ
=∞ D. 
2
1
f
f
G =∞ 
Câu 72 : 
Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua 
kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) và thị kính O2 (f2 = 5cm). Khoảng cách O1O2 = 
20cm. Độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là: 
A. 67,2 (lần). 
B. 70,0 (lần). 
C. 96,0 (lần). 
D. 100 (lần). 
Câu 73 : 
Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 (cm) và thị kính có tiêu cự 2 (cm), khoảng 
cách giữa vật kính và thị kính là 12,5 (cm). Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng 
ở vô cực là: 
A. 175 (lần). B. 200 (lần). C. 250 (lần). D. 300 (lần). 
Câu 74 : 
Phát biểu nào sau đây về tác dụng của kính thiên văn là đúng? 
A. Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những vật rất nhỏ ở rất xa. 
B. Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những vật nhỏ ở ngay trước kính. 
C. Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những thiên thể ở xa. 
D. Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những vật có kích thước lớn ở gần. 
Câu 75 : 
Phát biểu nào sau đây về cách ngắm chừng của kính thiên văn là đúng ? 
A. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và vật kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong 
khoảng nhìn rõ của mắt. 
B. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm 
trong khoảng nhìn rõ của mắt. 
C. Giữ nguyên khoảng cách giữa vật kính và thị kính, thay đổi khoảng cách giữa kính với 
vật sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. 
D. Giữ nguyên khoảng cách giữa vật kính và thị kính, thay đổi khoảng cách giữa mắt và 
thị kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. 
Câu 76 : 
Phát biểu nào sau đây về vật kính và thị kính của kính thiên văn là đúng ? 
A. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự 
ngắn. 
B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự 
ngắn. 
 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn:  - vuhoangbg@gmail.com 
ĐỀ SỐ 35. ÔN 

File đính kèm:

  • pdfĐỀ SỐ 35. ÔN TẬP - PHẦN QUANG HỌC.pdf