Chuyên đề 5: Một số kiến thức cơ sở của hóa học vô cơ - Bài 16: Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn
VD6: Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được
dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa.
Mặt khác, nếu thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không
đổi thu được a gam chất rắn. Giá trị của m và a là:
A. 111,84 gam và 157,44 gam B. 111,84 gam và 167,44 gam
C. 112,84 gam và 157,44 gam D. 112,84 gam và 167,44 gam
Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ĐẶC ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP 1. Các phản ứng xảy ra trong dung dịch - Phản ứng không oxi hóa – khử: + Phản ứng axit – bazơ. + Phản ứng trao đổi ion. - Phản ứng oxi hóa – khử. 2. Cách viết phương trình ion thu gọn Ý nghĩa của phương trình ion thu gọn: thể hiện được bản chất của phản ứng (những chất/ion thực sự tham gia vào phản ứng). 3. Dấu hiệu Bài toán liên quan tới phản ứng của hỗn hợp nhiều chất, nhiều giai đoạn xảy ra trong dung dịch. II. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 1. Dạng 1: Phản ứng axit – bazơ và pH của dung dịch VD1: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là A. 7. B. 2. C. 1. D. 6. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) Hướng dẫn giải 2Ba(OH) NaOH n 0,01 mol n 0,01 mol Tổng OH n = 0,03 mol. 2 4H SO HCl n 0,015 mol n 0,005 mol Tổng H n = 0,035 mol. Khi trộn hỗn hợp dung dịch bazơ với hỗn hợp dung dịch axit ta có phương trình ion rút gọn: H + + OH H2O Bắt đầu 0,035 0,03 mol Phản ứng: 0,03 0,03 Sau phản ứng: H ( ) n d = 0,035 0,03 = 0,005 mol. Tổng: Vdd (sau trộn) = 500 ml (0,5 lít). 0,005 H 0,5 = 0,01 = 10 2 pH = 2. VD2: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A. 150 ml. B. 75 ml. C. 60 ml. D. 30 ml. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Hướng dẫn giải Na + H2O NaOH + 1 2 H2. Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2. 2H n = 0,15 mol, theo phương trình tổng số 2 2HOH (d X) n 2n = 0,3 mol. Phương trình ion rút gọn của dung dịch axit với dung dịch bazơ là PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG TRÌNH ION THU GỌN (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này. Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - H + + OH H2O H n = OH n = 0,3 mol 2 4H SO n = 0,15 mol. 2 4H SO 0,15 V 2 = 0,075 lít (75 ml). 2. Dạng 2: Bài toán CO2, SO2 tác dụng với dung dịch kiềm VD: Dung dịch X chứa dung dịch NaOH 0,2M và dung dịch Ca(OH)2 0,1M. Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là A. 15 gam. B. 5 gam. C. 10 gam. D. 0 gam. Hướng dẫn giải 2CO n = 0,35 mol; nNaOH = 0,2 mol; 2Ca(OH) n = 0,1 mol. Tổng: OH n = 0,2 + 0,1 2 = 0,4 mol và 2Can = 0,1 mol. Phương trình ion rút gọn: CO2 + 2OH CO3 2 + H2O 0,35 0,4 0,2 0,4 0,2 mol. 2CO ( ) n d = 0,35 0,2 = 0,15 mol. tiếp tục xảy ra phản ứng: CO3 2 + CO2 + H2O 2HCO3 Ban đầu: 0,2 0,15 mol. Phản ứng: 0,15 0,15 mol. 2 3CO n còn lại bằng 0,15 mol. 3 CaCOn = 0,05 mol. 3CaCO m = 0,05 100 = 5 gam. 3. Dạng 3: Phản ứng của H+ với 23CO VD: Trộn 100 ml dung dịch A (gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M) vào 100 ml dung dịch B (gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M) thu được dung dịch C. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch D (gồm H2SO4 1M và HCl 1M) vào dung dịch C thu được V lít CO2 (đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch E thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là A. 82,4 gam và 2,24 lít. B. 4,3 gam và 1,12 lít. C. 43 gam và 2,24 lít. D. 3,4 gam và 5,6 lít. Hướng dẫn giải Dung dịch C chứa: HCO3 : 0,2 mol; CO3 2 : 0,2 mol. Dung dịch D có tổng: H n = 0,3 mol. Nhỏ từ từ dung dịch C và dung dịch D: CO3 2 + H + HCO3 0,2 0,2 0,2 mol HCO3 + H + H2O + CO2 Ban đầu: 0,4 0,1 mol Phản ứng: 0,1 0,1 0,1 mol Dư: 0,3 mol Tiếp tục cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch E: Ba 2+ + HCO3 + OH BaCO3 + H2O 0,3 0,3 mol Ba 2+ + SO4 2 BaSO4 0,1 0,1 mol 2CO V = 0,1 22,4 = 2,24 lít. Tổng khối lượng kết tủa: Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - m = 0,3 197 + 0,1 233 = 82,4 gam. 4. Dạng 4: Phản ứng của oxit/hiđroxit lưỡng tính VD: Hòa tan hết hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ trong nước được dung dịch A và có 1,12 lít H2 bay ra (ở đktc). Cho dung dịch chứa 0,03 mol AlCl3 vào dung dịch A. khối lượng kết tủa thu được là A. 0,78 gam. B. 0,81 gam. C. 1,56 gam. D. 2,34 gam. Hướng dẫn giải Gọi công thức chung của hai kim loại là M M + nH2O M(OH)n + 2 n H 2 2HOH n 2n = 0,1mol. Dung dịch A tác dụng với 0,03 mol dung dịch AlCl3 : Al 3+ + 3OH Al(OH)3 Ban đầu : 0,03 0,1 mol Phản ứng : 0,03 0,09 0,03 mol OH ( ) n d = 0,01mol Kết tủa bị hoà tan (một phần hoặc hoàn toàn) theo phương trình : Al(OH)3 + OH 2AlO + 2H2O 0,01 0,01 mol 3Al(OH) n = 0,03 0,01 = 0,02 3Al(OH) m = 78 0,02 = 1,56 gam. 5. Dạng 5: Chất khử tác dụng với dung dịch chứa H+ và 3NO VD1: Hòa tan 0,1 mol Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là A. 1,344 lít. B. 1,49 lít. C. 0,672 lít. D. 1,12 lít. Hướng dẫn giải 3HNO n 0,12 mol; 2 4H SO n 0,06 mol Tổng: H n 0,24 mol và 3NO n 0,12 mol. Phương trình ion: 3Cu + 8H + + 2NO3 3Cu 2+ + 2NO + 4H2O Ban đầu: 0,1 0,24 0,12 mol Phản ứng: 0,09 0,24 0,06 0,06 mol Sau phản ứng: 0,01 (dư) (hết) 0,06 (dư) VNO = 0,06 22,4 = 1,344 lít. VD2: Hòa tan hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B trong dung dịch HNO3 loãng. Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp khí Y (gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O). Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Số mol HNO3 đã phản ứng là: A. 0,75 mol. B. 0,9 mol. C. 1,05 mol. D. 1,2 mol. Hướng dẫn giải Ta có bán phản ứng: NO3 + 2H + + 1e NO2 + H2O (1) 2 0,15 0,15 NO3 + 4H + + 3e NO + 2H2O (2) 4 0,1 0,1 2NO3 + 10H + + 8e N2O + 5H2O (3) 10 0,05 0,05 Từ (1), (2), (3) nhận được: 3HNO H n n p = 2 0,15 4 0,1 10 0,05 = 1,2 mol. VD3: Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO. Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là A. V2 = V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) Hướng dẫn giải TN1: 3 Cu HNO 3,84 n 0,06 mol 64 n 0,08 mol 3 H NO n 0,08 mol n 0,08 mol 3Cu + 8H + + 2NO3 3Cu 2+ + 2NO + 4H2O Ban đầu: 0,06 0,08 0,08 mol H+ phản ứng hết Phản ứng: 0,03 0,08 0,02 0,02 mol V1 tương ứng với 0,02 mol NO. TN2:nCu = 0,06 mol; 3HNO n = 0,08 mol; 2 4H SO n = 0,04 mol. Tổng: H n = 0,16 mol ; 3NO n = 0,08 mol. 3Cu + 8H + + 2NO3 3Cu 2+ + 2NO + 4H2O Ban đầu: 0,06 0,16 0,08 mol Cu và H+ phản ứng hết Phản ứng: 0,06 0,16 0,04 0,04 mol V2 tương ứng với 0,04 mol NO. Như vậy V2 = 2V1. VD4: Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất) A. 2,88 gam. B. 3,92 gam. C. 3,2 gam. D. 5,12 gam. Hướng dẫn giải Phương trình ion: Cu + 2Fe 3+ 2Fe 2+ + Cu 2+ 0,005 0,01 mol 3Cu + 8H + + 2NO3 3Cu 2+ + 2NO + 4H2O Ban đầu: 0,15 0,03 mol H+ dư Phản ứng: 0,045 0,12 0,03 mol mCu tối đa = (0,045 + 0,005) 64 = 3,2 gam. VD5: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl và H2SO4 loãng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngừng thoát khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc lần lượt là A. 25 ml; 1,12 lít. B. 0,5 lít; 22,4 lít. C. 50 ml; 2,24 lít. D. 50 ml; 1,12 lít. Hướng dẫn giải Quy hỗn hợp 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol FeO thành 0,1 mol Fe3O4. Hỗn hợp X gồm: (Fe3O4 0,2 mol; Fe 0,1 mol) tác dụng với dung dịch Y + 2+ 3+ 3 4 2 Fe O + 8H Fe + 2Fe + 4H O 0,2 mol 0,2 mol 0,4 mol + 2+ 2 Fe + 2H Fe + H 0,1 mol 0,1 mol Dung dịch Z: (Fe2+: 0,3 mol; Fe3+: 0,4 mol) + Cu(NO3)2: 3Fe 2+ + NO3 + 4H + 3Fe 3+ + NO + 2H2O 0,3 0,1 0,1 mol VNO = 0,1 22,4 = 2,24 lít. 3 2 3 Cu(NO ) NO 1 n n 0,05 2 mol 3 2dd Cu(NO ) 0,05 V 0,05 1 lít (hay 50 ml). Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - VD6: Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Mặt khác, nếu thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Giá trị của m và a là: A. 111,84 gam và 157,44 gam B. 111,84 gam và 167,44 gam C. 112,84 gam và 157,44 gam D. 112,84 gam và 167,44 gam Hướng dẫn giải Ta có bán phản ứng: CuFeS2 + 8H2O 17e Cu 2+ + Fe 3+ + 2SO4 2 + 16 + 0,15 0,15 0,15 0,3 Cu2FeS2 + 8H2O 19e 2Cu 2+ + Fe 3+ + 2SO4 2 + 16 + 0,09 0,18 0,09 0,18 2 4SO n 0,48 mol; Ba 2+ + SO4 2 BaSO4 0,48 0,48 mol m = 0,48 233 = 111,84 gam. nCu = 0,33 mol; nFe = 0,24 mol. Cu CuO 2Fe Fe2O3. 0,33 0,33 0,24 0,12 a = 0,33 80 + 0,12 160 + 111,84 = 157,44 gam. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn
File đính kèm:
- Bai_18._Phuong_phap_phuong_trinh_ion.pdf
- Bai_18._Bai_tap_Phuong_phap_phuong_trinh_ion.pdf
- Bai_18._Dap_an_Phuong_phap_phuong_trinh_ion.pdf