Chủ đề: bất phương trình bậc nhất một ẩn – Đại số 8
Vận dụng được quy tắc vào giải toán thực tế.
Lan có 20 quyển vở, tổng số vở của Lan và Hà không vượt quá 55 quyển. Hỏi Hà có nhiều nhất bao nhiêu quyển vở.
CHỦ ĐỀ: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN – ĐẠI SỐ 8. Mục tiêu Mục tiêu + Hình thành và phát triển năng lực tính toán: + Thành thạo các phép tính trên các tập số. + Sử dụng ngôn ngữ toán học. + Sử dụng công cụ tính toán. II. Xây dựng bản mô tả yêu cầu cần đạt, câu hỏi, bài tập minh họa. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn. - Phát biểu được ĐN BPT bậc nhất một ẩn. - Nhận dạng được BPT bậc nhất một ẩn. Giải thích được một BPT có là BPT bậc nhất một ẩn. Vận dụng ĐN lấy được ví dụ về BPT bậc nhất một ẩn. HS có thể đề xuất và mô tả được tình huống thực tế có liên quan đến BPT BN một ẩn. VD. Trong các BPT sau BPT nào là BPT bậc nhất một ẩn: A. 2x2+ 1 > 0 B. 2x – 3 0 C. 0x + 5 0 D. 3x + 5 = 0 VD1. a) Giải thích vì sao BPT 2x – 1 > 0 là BPT bậc nhất một ẩn? b) Giải thích vì sao BPT 5x2 – 1 < 0 không là BPT bậc nhất một ẩn? VD2: Các BPT sau có là BPT bậc nhất một ẩn hay không, vì sao? 2x – 1 < 0. 0x + 1 > 0 5x2 – 1 0 VD. Cho ví dụ về bpt bậc nhất ẩn. VD. Hãy viết BPT so sánh vận tốc xe khi đang đi trên đường và vận tốc xe khi đã dừng hẳn. Quy tắc chuyển vế Nhớ được quy tắc chuyển vế. Hiểu quy tắc chuyển vế, giải thích được cách biến đổi tương đương BPT cho trước là đúng hay sai. Vận dụng được quy tắc chuyển vế để giải bất phương trình. Vận dụng được quy tắc vào giải toán thực tế. VD: Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng. Khi chuyển một hạng tử của BPT từ vế này sang vế kia ta phải ……… VD: Trong các cách giải sau, cách giải nào đúng? Tại sao? x + 4 > 0 ó x > 4. x + 4 > 0 ó x > -4. x + 4 > 0 ó x > 0. VD: Giải BPT sau: x – 3 < 2. 2x + 1 x + 15 Lan có 20 quyển vở, tổng số vở của Lan và Hà không vượt quá 55 quyển. Hỏi Hà có nhiều nhất bao nhiêu quyển vở. Quy tắc nhân với một số Nhớ được quy tắc nhân hai vế của bất phương trình với một số khác 0. Hiểu QT nhân, phân biệt được sự khác nhau khi nhân hai vế của BPT với số âm và số dương để giải thích được cách biến đổi nào là tương đương. Vận dụng được quy tắc nhân để giải bất phương trình. Vận dụng được quy tắc nhân để giải bài toán thực tế. VD: Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng. Khi nhân hai vế của một BPT với một số khác 0, ta phải: + ….. chiều BPT nếu số đó …. + ….. Chiều BPT nếu ….. VD: Các cách biến đổi sau là đúng hay sai? Giải thích tại sao? VD: Giải các BPT sau: a) b) VD: Số tiền lãi nửa tháng bà Mây phải nộp không vượt quá 200 000 đồng. Hỏi số tiền lãi trong một tháng bà Mây phải nộp nhiều nhất là bao nhiêu? Giải BPT bậc nhất một ẩn Biết các bước giải BPT bậc nhất một ẩn là sử dụng QT chuyển vế và QT nhân. Giải thích được các bước giải BPT bậc nhất một ẩn. Giải được BPT bậc nhất một ẩn. Giải quyết bài toán thực tế thông qua giải BPT. VD: Để giải được BPT bậc nhất một ẩn ta làm thế nào? VD: Hãy giải thích các bước giải trong ví dụ sau: 2x – 3 < 0 ó2x <3 (……) ó 2x : 2 < 3 : 2 (…) ó x < 1,5 VD:Giải các BPT sau: a) 4x - 8 > 0 b) - 3x+ 5 < 0 c) x – 3 ³ 0. VD. Một người có số tiền không quá 70 000 đồng gồm 15 tờ giấy bạc với hai loại mệnh giá: Loại 2000 đồng và loại 5 000 đồng. Hỏi người đó có bao nhiêu tờ giấy bạc loại 5 000 đồng. Giải BPT đưa được về dạng ax+b 0; ax+b £ 0; ax+b ³ 0; Biết cách giải BPT đưa được về dạng: ax+b 0; ax+b £ 0; ax+b ³ 0; Sử dụng linh hoạt 2 quy tắc biến đổi BPT để đưa một số BPT về dạng TQ Giải được BPT đưa được về dạng: ax+b 0; ax+b £ 0; ax+b ³ 0; Tìm đk của tham số để PT, BPT có nghiệm thỏa mãn ĐK cho trước. Vận dụng kiến thức về BPTBN 1 ẩn để giải quyết các bài thực tế. VD. Để giải được BPT 3x – 1 £ 3 ta làm thế nào? VD. Biến đổi các BPT sau về dạng: ax+b 0 hoặc ax+b £ 0 hoặc ax+b ³ 0. a) 2x > 4 b) -5x + 7 < x - 2 c) 5x – 3 ³ x d) 2x – 1 £ x + 3 VD1. Giải BPT 5x + 1 £ 2( x + 3) VD2. Với giá trị nào của m BPT sau có nghiệm dương: 2mx – 3 > 2x - 3 VD. Trong một kỳ thi bạn Hà phải thi 4 môn Văn, Toán, Tiếng Anh và Hóa. Hà đã thi ba môn và được kết quả như bảng sau: Môn Văn T.A Hóa Điểm 8 7 10 Kỳ thi quy định muốn đạt loại giỏi phải có điểm trung bình các môn thi là 8 trở lên và không có môn nào bị điểm dưới 6. Biết môn văn và toán được tính hệ số 2. Hãy cho biết để đạt loại giỏi bạn Hà phải có điểm thi môn Toán ít nhất là bao nhiêu?
File đính kèm:
- TAI LIEU TAP HUAN DOI MOI KTDG.doc