Cấu trúc và nội dung ôn tập Kiểm tra Học kì II - Năm học 2014-2015 - Môn Lịch sử bậc THCS

Lớp 9:

Chủ đề III: Cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám 1945.

1. Mặt trận Việt Minh (19/05/1941))

2. Cách mạng tháng Tám 1945

Chủ đề IV: Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến.

1. Các biện pháp diệt giặc đói, giặc dốt, giải quyết khó khăn tài chính.

2. Hiệp định Sơ Bộ 1946.

Chủ đề V: Việt Nam từ cuối năm 1946 đến 1954.

1. Chiến dịch Việt Bắc – Thu đông năm 1947.

2. Chiến dịch Biên giới – Thu đông năm 1950

3. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951)

4. Chiến dịch Lịch sử Điện Biên Phủ 1954

5. Hiệp định Giơ – ne – vơ 1954.

6. Ý nghĩa Lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp.

 

doc2 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cấu trúc và nội dung ôn tập Kiểm tra Học kì II - Năm học 2014-2015 - Môn Lịch sử bậc THCS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II 
NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: LỊCH SỬ BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ
I/ Cấu trúc đề kiểm tra học kỳ II
Trắc nghiệm: 2điểm
Tự luận: 8 điểm
II/ Nội dung kiến thức:
Lớp 6:
Chủ đề III: THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP.
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40.
Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI.
Những chuyển biến về kinh tế nước ta từ thế kỷ thứ I đến thế kỷ VI
Những chuyển biến về văn hóa, xã hội ở nước ta từ thế kỷ thứ I đến thế kỷ VI.
Khởi nghĩa Lý Bí năm 542 – 602.
Các cuộc khởi nghĩa: Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng.
Nước Cham – Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X.
Chủ đề IV: Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỷ X.
Cuộc đấu tranh giành quyền quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương.
Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
Lớp 7:
Chủ đề VII:
Phong trào nông dân Tây Sơn
Quang Trung và công cuộc kiến thiết đất nước.
Chủ đề VIII: Việt Nam nữa đầu thế kỷ XIX
Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX.
 Lớp 8:
Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Pháp từ năm 1858 đến đầu thế kỷ XX: Các giai đoạn, nội dung, tính chất.
+ Phong trào Cần Vương
+Khởi nghĩa Yên Thế
+ Trào lưu, cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX.
Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918
+ Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến kinh tế xã hội Việt Nam.
Lớp 9: 
Chủ đề III: Cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám 1945.
Mặt trận Việt Minh (19/05/1941))
Cách mạng tháng Tám 1945
Chủ đề IV: Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến.
Các biện pháp diệt giặc đói, giặc dốt, giải quyết khó khăn tài chính.
Hiệp định Sơ Bộ 1946.
Chủ đề V: Việt Nam từ cuối năm 1946 đến 1954.
Chiến dịch Việt Bắc – Thu đông năm 1947.
Chiến dịch Biên giới – Thu đông năm 1950
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951)
Chiến dịch Lịch sử Điện Biên Phủ 1954
Hiệp định Giơ – ne – vơ 1954.
Ý nghĩa Lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Chủ đề VI: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975:
Phong trào “Đồng Khởi” (1959-1960).
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 3 của Đảng (tháng 9/1960)
Âm mưu và hành động của Mỹ trong chiến lược: “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ”, “ Việt Nam hóa chiến tranh” và “ Đông Dương hóa chiến tranh”.
Nhân dân ta chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ”, “ Việt Nam hóa chiến tranh” và “ Đông Dương hóa chiến tranh” như thế nào?
Hiệp định Pa –ri.
Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam.
III. Về kỹ năng và thái độ:
Học sinh biết tái hiện sự kiện lịch sử, hiện tượng lịch sử và hiểu được sự kiện Lịch sử.
Rèn luyện kỹ năng tư duy trí tuệ từ đơn giản đến phức tạp để diễn đạt và sử dụng từ ngữ qua bài kiểm tra viết.
Học sinh biết xác định và giải quyết các mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa các sự kiện lịch sử với nha.

File đính kèm:

  • docDai_cuong_lich_su.doc