Câu hỏi trắc nghiệm phần chung môn Sinh học lớp 11 – Học kỳ II

Câu 117: Hiện tượng chuyển nhân của một tế bào xôma vào một tế trứng đã mất nhân, rồi kích thích phát triển thành một phôi, từ đó làm cho phôi phát triển thành cơ thể mới, được gọi là

A. trinh sản B. phân đôi C. nhân bản vô tính D. nảy chồi.

Câu 118: Sinh sản hữu tính có ưu điểm:

A. Tạo ra số lượng lớn cá thể mới giống mẹ trong thời gian ngắn.

B. Tạo ra các cá thể mới đa dạng về mặt di truyền.

C. Tạo ra các cá thể mới thích nghi với điều kiện sống ổn định.

D. Tạo ra nhiều cá thể mới giống nhau về mặt di truyền.

Câu 119: Ở loài ong, cá thể nào sau đây mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội?

A. Ong đực B. Ong chúa C. Ong thợ D. Ong thợ, ong đực.

Câu 120: Mỗi mảnh vụn cơ thể mẹ có thể tái sinh thành một cơ thể hoàn chỉnh là kiểu sinh sản thường gặp ở:

 A. Thằn lằn. B. Chân khớp. C. Bọt biển. D. Ruột khoang.

Câu 121: Kiểu sinh sản nào sau đây bao gồm các kiểu còn lại:

A. Sinh sản vô tính. B. Nảy chồi. C. Phân mảnh. D. Phân đôi.

Câu 122: Đặc điểm nào sau đây không phải là chiều hướng tiến hóa trong sự thu tinh ở động vật:

A. Từ thụ tinh ngoài tiến đến thụ tinh trong. B. Từ thụ tinh đơn tiến đến thụ tinh kép.

C. Từ thụ tinh cần nước tiến đến không cần nước. D. Từ tự thụ tinh tiến đến thụ tinh chéo.

Câu 123: Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính là phân bào nguyên nhiễm, ngoại trừ một kiểu:

A. Trinh sản. B. Phân mảnh. C. Nảy chồi. D. Phân đôi.

Câu 124: Cắt con sao biển thành hai phần, về sau chúng hình thành hai cơ thể mới. Hình thức này được gọi là:

A. Mọc chồi. B. Tái sinh. C. Phân mảnh. D. Phân đôi.

Câu 125: Sự hình thành cừu Đôli là kết quả của hình thức:

A. Nhân bản vô tính. B. Trinh sản. C. Sinh sản vô tính. D. Sinh sản hữu tính.

Câu 126: Các loài động vật ở cạn không bao giờ:

A. Thụ tinh ngoài. B. Tự thụ tinh. C. Thụ tinh chéo. D. Thụ tinh trong.

 

doc26 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm phần chung môn Sinh học lớp 11 – Học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật có xương sống.
C. Chỉ có ở đa số động vật thân mềm và chân khớp. D. Chỉ có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu.
Câu 169: Sự phân phối máu của hệ tuần hoàn kín trong cơ thể như thế nào?
A. Máu được điều hoà và phân phối nhanh đến các cơ quan.
B. Máu không được điều hoà và được phân phối nhanh đến các cơ quan.
C. Máu được điều hoà và được phân phối chậm đến các cơ quan.
D. Máu không được điều hoà và được phân phối chậm đến các cơ quan.
Câu 170: Ý nào không phải là ưu điểm của tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở? 
A. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng. B. Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình.
C. Máu đến các cơ quan nhanh nên dáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.
D. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.
Câu 171: Hệ tuần hoàn kép có ở động vật nào?
 A. Chỉ có ở cá, lưỡng cư và bò sát.	B. Chỉ có ở lưỡng cư, bò sát, chim và thú.
 C. Chỉ có ở mục ống, bạch tuột, giun đốt và chân đầu.
 D. Chỉ có ở mục ống, bạch tuột, giun đốt và chân đầu và cá.
Câu 172: Ý nào không phải là ưu điểm của tuần hoàn kép so với tuần hoàn đơn? 
A. Máu đến các cơ quan nhanh nên dáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.
B. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng. C. Máu giàu O2 được tim bơm đi tạo áp lực đẩy máu đi rất lớn.
D. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa hơn.
Câu 173: Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào?
A. Nút xoang nhĩ à Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất à Bó his à Mạng Puôc – kin à Các tâm nhĩ, tâm thất co.
B. Nút nhĩ thất à Hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ à Bó his à Mạng Puôc – kin à Các tâm nhĩ, tâm thất co. 
C. Nút xoang nhĩ à Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất à Mạng Puôc – kin à Bó his à Các tâm nhĩ, tâm thất co.
D. Nút xoang nhĩ à Hai tâm nhĩ à Nút nhĩ thất à Bó his à Mạng Puôc – kin à Các tâm nhĩ, tâm thất co.
Câu174: Huyết áp là:
A. Lực co bóp của tâm thất tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
B. Lực co bóp của tâm nhĩ tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
C. Lực co bóp của tim tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
D. Lực co bóp của tim tống nhận máu từ tĩnh mạch tạo nên huyết áp của mạch.
Câu 175: Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?
A. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
B. Vì mạch bị xơ cứng, tính đan đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
C. Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
D. Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
Câu 176: Cơ chế duy trì cân bằng nội môi diễn ra theo trật tự nào?
A. Bộ phận tiếp nhận kích thích à Bộ phận điều khiển à Bộ phận thực hiện à Bộ phận tiếp nhận kích thích.
B. Bộ phận điều khiển à Bộ phận tiếp nhận kích thích à Bộ phận thực hiện à Bộ phận tiếp nhận kích thích.
C. Bộ phận tiếp nhận kích thích à Bộ phận thực hiện à Bộ phận điều khiển à Bộ phận tiếp nhận kích thích.
D. Bộ phận thực hiện àBộ phận tiếp nhận kích thích à Bộ phận điều khiển à Bộ phận tiếp nhận kích thích.
Câu 177: Ý nào không phải là đặc tính của huyết áp?
A. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn.
B. Tim đập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp; tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ.
C. Càng xa tim, huyết áp càng giảm.
D. Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận chuyển.
Câu 178: Vì sao ở mao mạch máu chảy chậm hơn ở động mạch?
A. Vì tổng tiết diện của mao mạch lớn. B. Vì mao mạch thường ở xa tim. 
C. Vì số lượng mao mạch lớn hơn. D. Vì áp lực co bóp của tim giảm.
Câu 179: Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là:
A. Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. B. Các cơ quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu
C. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. D. Cơ quan sinh sản
Câu 180: Cơ chế điều hoà hàm lượng glucôzơ trong máu tăng diễn ra theo trật tự nào?
A. Tuyến tuỵ à Insulin à Gan và tế bào cơ thể à Glucôzơ trong máu giảm.
B. Gan à Insulin à Tuyến tuỵ và tế bào cơ thể à Glucôzơ trong máu giảm.
C. Gan à Tuyến tuỵ và tế bào cơ thể à Insulin à Glucôzơ trong máu giảm.
D. Tuyến tuỵ à Insulin à Gan à tế bào cơ thể à Glucôzơ trong máu giảm.
Câu 181: Bộ phận thực hiện trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là:
A. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. B. Trung ương thần kinh.
C. Tuyến nội tiết. D. Các cơ quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu
Câu 182: Cân bằng nội môi là:
A. Duy trì sự ổn định của môi trường trong tế bào. B. Duy trì sự ổn định của môi trường trong mô. 
C. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể. D. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ quan.
Câu 183: Tuỵ tiết ra những hoocmôn tham gia vào cơ chế cân bằng nội môi nào?
A. Điều hoà hấp thụ nước ở thận. B. Duy trì nồng độ glucôzơ bình thường trong máu.
C. Điều hoá hấp thụ Na+ ở thận.	D. Điều hoà pH máu
Câu 184: Cơ chế điều hoà hàm lượng glucôzơ trong máu giảm diễn ra theo trật tự nào?
A. Tuyến tuỵ à Glucagôn à Gan à Glucôgen à Glucôzơ trong máu tăng.
B. Gan à Glucagôn à Tuyến tuỵ à Glucôgen à Glucôzơ trong máu tăng.
C. Gan à Tuyến tuỵ à Glucagôn à Glucôgen à Glucôzơ trong máu tăng.
D. Tuyến tuỵ à Gan à Glucagôn à Glucôgen à Glucôzơ trong máu tăng.
Câu 185: Ý nào dưới đây không có vai trò chủ yếu đối với sự duy trì ổn định pH máu?
A. Hệ thống đệm trong máu. B. Phổi thải CO2. C. Thận thải H+ và HCO D. Phổi hấp thu O2.
Câu 186: Tuỵ tiết ra hoocmôn nào?
A. Anđôstêrôn, ADH. B. Glucagôn, Isulin. C. Glucagôn, renin. D. ADH, rênin.
Câu 187: Cơ chế điều hoà hấp thụ nước diễn ra theo cơ chế nào?
A. Ap suất thẩm thấu tăng à Vùng đồi à Tuyến yên à ADH tăng à Thận hấp thụ nước trả về màu à Ap suất thẩm thấu bình thường à vùng đồi.
B. Ap suất thẩm thấu bình thường à Vùng đồi à Tuyến yên à ADH tăng à Thận hấp thụ nước trả về màu à Ap suất thẩm thấu tăng à vùng đồi.
C. Ap suất thẩm thấu tăng à Tuyến yên à Vùng đồi à ADH tăng à Thận hấp thụ nước trả về màu à Ap suất thẩm thấu bình thường à vùng đồi.
D. Ap suất thẩm thấu tăng à Vùng đồi à ADH tăng à Tuyến yên à Thận hấp thụ nước trả về màu à Ap suất thẩm thấu bình thường à vùng đồi.
Câu 188: Thận có vai trò quan trọng trong cơ chế cân bằng nội môi nào?
A. Điều hoá huyết áp. B. Cơ chế duy trì nồng độ glucôzơ trong máu.
C. Điều hoà áp suất thẩm thấu. D. Điều hoá huyết áp và áp suất thẩm thấu.
Câu 189: Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là:
A. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
B. Do sự sinh trưởng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
C. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
D. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
Câu 190: Bộ phận nào trong cây có nhiều kiểu hướng động?
A. Hoa.	B. Thân.	C. Rễ.	D. Lá.
Câu 191: Hiện tượng nào dưới đây là ứng động không sinh trưởng?
A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở.
B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
C. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở.
D. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí khổng đóng mở.
Câu 192: Hai loại hướng động chính là:
A. Hướng động dương (Sinh trưởng hướng về phía có ánh sáng) và hướng động âm (Sinh trưởng về trọng lực).
B. Hướng động dương (Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hướng động âm (Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích).
C. Hướng động dương (Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và hướng động âm (Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích).
D. Hướng động dương (Sinh trưởng hướng tới nước) và hướng động âm (Sinh trưởng hướng tới đất).
Câu 193: Những ứng động nào sau đây là ứng động sinh trưởng?
A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí klhổng đóng mở.
B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
C. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ khí klhổng đóng mở.
D. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí klhổng đóng mở.
Câu 194: Ứng động (Vận động cảm ứng) là:
A. Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích.
B. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vô hướng.
C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
D. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định.
Câu 195: Ứng động khác cơ bản với hướng động ở đặc điểm nào?
A. Tác nhân kích thích không định hướng. B. Có sự vận động vô hướng
C. Không liên quan đến sự phân chia tế bào. D. Có nhiều tácnhân kích thích.
Câu 196: Những ứng động nào dưới đây theo sức trương nước?
A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
B. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ khí klhổng đóng mở.
C. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí klhổng đóng mở.
D. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí klhổng đóng mở.
Câu 197: Hướng động là:
A. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng.
B. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định.
C. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây truớc tác nhân kích thích theo một hướng xác định.
D. Hình thức phản ứng của cây truớc tác nhân kích thích theo nhiều hướng.
Câu 198: Thân và rễ của cây có kiểu hướng động như thế nào?
A. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực dương.
B. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dương.
C. Thân hướng sáng âm và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực âm.
D. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dương.
Câu 199: Các dây leo cuốn quanh cây gỗ là nhờ kiểu hướng động nào?
A. Hướng sáng.	B. Hướng đất	C. Hướng nước.	C. Hướng tiếp xúc.
Câu 200: Phản xạ là gì?
A. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích chỉ bên ngoài cơ thể.
B. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh chỉ trả lời lại các kích thích bên trong cơ thể.
C. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích bên trong hoặc bên ngoài cơ thể.
D. Phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích chỉ bên ngoài cơ thể.
Câu 201: Cảm ứng của động vật là:
A. Phản ứng lại các kích thích của một số tác nhân môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
B. Phản ứng lại các kích thích của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
C. Phản ứng lại các kích thích định hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
D. Phản ứng đới với kích thích vô hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
Câu 202: Ý nào không đúng đối với phản xạ?
A. Phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh. B. Phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ.
C. Phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng. D. Phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng.
Câu 203: Ý nào không đúng với cảm ứng của ruột khoang?
A. Cảm ứng ở toàn bộ cơ thể.	B. Toàn bộ cơ thể co lại khi bị kích thích.
C. Phản ứng kém chính xác.	D. Tiêu phí ít năng lượng.
Câu 204: Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch được tạo thành do:
A. Các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch nằm dọc theo chiều dài cơ thể.
B. Các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch nằm dọc theo lưng và bụng.
C. Các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch nằm dọc theo lưng.
D. Các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch được phân bố ở một số phần cơ thể.
Câu 205: Ý nào không đúng với cảm ứng động vật đơn bào?
A. Co rút chất nguyên sinh.	B. Chuyển động cả cơ thể.
C. Tiêu tốn năng lượng.	D. Thông qua phản xạ.
Câu 206: Ý nào không đúng với đặc điểm của hệ thần kinh chuổi hạch?
A. Số lượng tế bào thần kinh tăng so với thần kinh dạng lưới.
B. Khả năng phối hợp giữa các tế bào thần kinh tăng lên.
C. Phản ứng cục bộ, ít tiêu tốn năng lượng so với thần kinh dạng lưới.
D. Phản ứng toàn thân, tiêu tốn nhiều năng lượng so với thần kinh dạng lưới.
Câu 207: Hệ thần kinh dạng lưới được tạo thành do:
A. Các tế bào thần kinh rải rác dọc theo khoang cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh.
B. Các tế bào thần kinh phân bố đều trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh.
C. Các tế bào thần kinh rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh.
D. Các tế bào thần kinh phân bố tập trung ở một số vùng trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh.
Câu 208: Hệ thần kinh ống gặp ở động vật nào?
A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.	B. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun đốt.
C. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, thân mềm. D. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun tròn.
Câu 209: Ý nào không đúng với đặc điểm của phản xạ co ngón tay?
A. Là phản xạ có tính di truyền.	B. Là phản xạ bẩm sinh.	
C. Là phản xạ không điều kiện.	D. Là phản xạ có điều kiện.
Câu 210: Hệ thần kinh ống được tạo thành từ hai phần rõ rệt là:
A. Não và thần kinh ngoại biên.	b/ Não và tuỷ sống.	
B. Thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên.
C. Tuỷ sống và thần kinh ngoại biên.
D. Hệ thần kinh vận động điều khiển những hoạt động theo ý muốn và hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển những hoạt động không theo ý muốn.
Câu 211: Điện thê nghỉ được hình thành chủ yếu do các yếu tố nào?
A. Sự phân bố ion đồng đều, sự di chuyển của ion và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion.
B. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion và tính thấm không chọn lọc của màng tế bào với ion.
C. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion theo hướng đi ra và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion.
D. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion sự di chuyển của ion theo hướng đi vào và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion.
Câu 212: Vì sao trạng thái điện thế nghỉ, ngoài màng mang điện thế dương?
A. Do Na+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng nên nằm sát màng.
B. Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng nên nằm sát màng.
C. Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo cho ở phía mặt trong của màng mang điện tích âm.
D. Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo ra nồng độ của nó cao hơn ở phía mặt trong của màng.
Câu 213: Vì sao K+ có thể khuếch tán từ trong ra ngoài màng tế bào?
A. Do cổng K+ mở và nồng độ bên trong màng của K+ cao.
B. Do K+ có kích thước nhỏ.	C. Do K+ mang điện tích dương. D. Do K+ bị lực đẩy cùng dấu của Na+.
Câu 214: Điện thế nghỉ là:
A. Sự không chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương.
B. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện dương và ngoài màng mang điện âm.
C. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương.
D. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương.
Câu 215: Sự phân bố ion K+ và ion Na+ ở điện thế nghỉ trong và ngoài màng tế bào như thế nào?
A. Ở trong tế bào, K+ có nồng độ thấp hơn và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào.
B. Ở trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào.
C. Ở trong tế bào, K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào.
D. Ở trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào.
Câu 216: Hoạt động của bơm Na+ - K+ để duy trì điện thế nghỉ như thế nào?
A. Vận chuyển K+ từ trong ra ngoài màng giúp duy trì nồng độ K+ giáp màng ngoài tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng.
B. Vận chuyển K+ từ ngoài trả vào trong màng giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn tế bào luôn cao và không tiêu tốn năng lượng.
C. Vận chuyển K+ từ ngoài trả vào trong màng giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng.
D. Vận chuyển Na+ từ trong ra ngoài màng giúp duy trì nồng độ Na+ giáp màng ngoài tế bào luôn thấp và tiêu tốn năng lượng.
Câu 217: Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi có bao miêlin lại “nhảy cóc”?
A. Vì sự thay đổi tính thấm của mang chỉ xảy ra tại các eo Ranvie.
B. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng.
C. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện.
D. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh.
Câu 218: Điện thế hoạt động là:
A. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.
B. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực.
C. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, mất phân cực và tái phân cực.
D. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực và tái phân cực.
Câu 219: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xinap?
A. Màng trước xinap.	B. Khe xinap.
C. Chuỳ xinap.	D. Màng sau xinap.
Câu 220: Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là:
A. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm và ít tiêu tốn năng lượng.
B. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm chạp và tiêu tốn nhiều năng lượng.
C. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh và ít tiêu tốn năng lượng.
D. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh và tiêu tốn nhiều năng lượng.
Câu 221: Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự nào?
A. Khe xinap à Màng trước xinap à Chuỳ xinap à Màng sau xinap.
B. Màng trước xinap à Chuỳ xinap à Khe xinap à Màng sau xinap.
C. Màng sau xinap à Khe xinap à Chuỳ xinap à Màng trước xinap.
D. Chuỳ xinap à Màng trước xinap à Khe xinap à Màng sau xinap.
Câu 222: Chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xinap?
A. Màng trước xinap. B. Chuỳ xinap. C. Màng sau xinap. D. Khe xinap.
Câu 223: Vì sao trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn mất phân cực?
A. Do K+ đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng.
B. Do Na+ đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng.
C. Do K+ đi ra làm trung hoà điện tích trong và ngoài màng tế bào.
D. Do Na+ đi ra làm trung hoà điện tích trong và ngoài màng tế bào.
Câu 224: Xinap là:
A. Diện tiếp xúc giữa các tế bào ở cạnh nhau. B. Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào tuyến.
C. Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào cơ.
D. Diện tiếp xúc chỉ giữa các tế bào thần kinh với nhau hay với các tế bào khác (tế bào cơ, tế bào tuyến).
Câu 225: Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục không có bao miêlin diễn ra như thế nào?
A. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến tái phân cực rồi đảo cực.
B. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do cực rồi đảo cự đến mất phân cực rồi tái phân cực.
C. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực.
D. Xung thần kinh lan truyền không liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực.
Câu 226: Vì sao trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn đảo cực?
A. Do K+ đi ra nhiều, làm mặt ngoài màng tế bào tích điện dương, còn mặt trong tích điện âm.
B. Do K+ đi vào còn dư thừa, làm mặt trong màng tế bào tích điện dương, còn mặt ngoài tích điện âm.
C. Do Na+ ra nhiều, làm mặt ngoài màng tế bào tích điện dương, còn mặt trong tích điện âm.
D. Do Na+ đi vào còn dư thừa, làm mặt ngoài màng tế bào tích điện dương, 

File đính kèm:

  • docBai_tap_trac_nghiem_Sinh_hoc_11_Hk2.doc