Câu hỏi ôn tập HKII môn GDCD 10 - Có đáp án

8. Trách nhiệm của công nhân đối với cộng đồng

- Nhân nghĩa: nhân là lòng thương người, nghĩa là điều được coi là lẽ phải làm khuôn phép cho cách ứng xử của con người trong xã hội. Nhân nghĩa là lòng thương người và đối xử người theo lẽ phải

+Biểu hiện của nhân nghĩa

_Lòng nhân ái thương yêu giúp đở nhau

_Lòng vị tha, bao dung độ lượng

_Nhường nhịn, đùm bọc nhau

- Phát huy truyền thống nhân nghĩa

+Kính trọng, biết ơn, hiểu thảo với ông bà, cha mẹ biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ khi ốm đau, khi già yếu

+Quan tâm, chia sẽ, nhường nhịn, với những người xung quanh, trước hết là những người thân trong gia đình, thầy cô, bạn bè, hàng xóm, láng giềng

+Nhân nghĩa là truyền thống đạo đức cao đẹp của dân tộc ta

+Cảm thông và sẵn sàng giúp đở mọi người khi gặp khó khăn, hoạn nạn, tích cực tham gia các hoạt động

- Hòa nhập

+Khái niệm: sống hòa nhập là sống gần gũi, chan hòa, không xa lánh mọi người, không gây mâu thuẫn, có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng

+Ý nghĩa: người sống hòa nhập với cộng đồng sẽ có thêm niềm vui và sức mạnh vượt qua khó khăn trong cuộc sống

+Học sinh cần phải: Tôn trọng, đoàn kết, quan tâm, gần gũi, vui vẻ, cởi mở, chan hòa với thày cô, bạn bè và mọi người xung quanh, không xa lánh bè phái, gây mâu thuẫn, mất đoàn kết với người khác

- Hợp tác

+Khái niệm: Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì lợi ích chung

+Biểu hiện:

_Sãn sàng giúp đỡ chia sẽ khi cần thiết

_Cùng bàn bạc với nhau trong công việc chung

_Phối hợp nhẹ nhàng với nhau

+Ý nghĩa:

_Tạo nên sức mạnh tinh thần và sản xuất

_Là phẩm chất quan trọng trong xã hội mới

Câu 9: Lòng yêu nước là gì? Hãy nêu các biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam ta.

- Lòng yêu nước là tình cảm yêu quý, gắn bó, tự hào về quê hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết tài năng, trí tuệ của mình phục vụ lợi ích của Tổ quốc.

- Các biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam ta:

+ Tình cảm gắn bó với bó với quê hương đất nước.

+ Tình thương yêu đối với đồng bào, giống nòi, dân tộc.

+ Lòng tự hào dân tộc chính đáng.

+ Đoàn kết, kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm, để bảo vệ chủ quyền dân tộc và nền độc lập tự do của Tổ quốc.

+ Cần cù và sáng tạo trong lao động để xây dựng, phát triển nền văn hóa dân tộc và xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp.

Câu 10: Trong tình hình đất nước hiện nay, thanh niên học sinh cần phải làm gì để thực hiện trách nhiệm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?

* Về trách nhiệm xây dựng Tổ quốc, thanh niên học sinh cần phải:

- Chăm chỉ, sáng tạo trong học tập, lao động, có mục đích, động cơ học tập đúng đắn.

- Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong, sống trong sáng, lành mạnh, đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực trong xã hội như lối sống lai căng, thực dụng, xa rời các giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc.

- Quan tâm đến đời sống chính trị, xã hội của địa phương, đất nước; thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.

- Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương bằng những việc làm thiết thực, phù hợp với khả năng.

* Về trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc, thanh niên học sinh cần phải:

- Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa; cảnh giác, đấu tranh chống lại mọi âm mưu, thủ đoạn, hành động của các thế lực thù địch gây tổn hại đến an ninh quốc gia, xâm phạm độc lập, chủ quyền của Tổ quốc.

- Tích cực học tập, rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ sức khỏe.

- Tham gia đăng ký nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi, sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc và vận động bạn bè, người thân cùng thực hiện tốt nghĩa vụ này.

- Tích cực tham gia các hoạt động an ninh, quốc phòng ở địa phương.

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập HKII môn GDCD 10 - Có đáp án, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1) Đạo đức là gì? Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán trong sự diều chỉnh hành vi của con người 
- Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, của xã hội 
*Phân biệt đạo đức với pháp luật và xã hội 
- Đạo đức: tự giác thực hiện. Dự luận xã hội lên án, lương tâm cắn rứt
- Pháp luật: thực hiện bắt buộc, bị trừng trị theo quy định pháp luật
- Phong tục tập quán: thực hiện theo quy định nề nếp bị kế thừa bằng yếu tố tích cực, bổ các hủ tục
2) vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội 
A) đối với cá nhân 
- Đạo đức góp phần hoàn thiện nhân cách con người. Đạo đức giúp cá nhân có ý thức và năng lực sống thiện, sống có ích, tăng thêm tình yêu đối với tổ quốc đồng bào và toàn nhân loại 
B) đối với gia đình 
- Đạo đức là nền tảng của hạnh phúc gia đình, tạo ra sự ổn định và phát triển vững chắc cho gia đình. Đạo đức là nhân tố không thể thiếu của một gia đình hạnh phúc
C) đối với xã hội
- Đạo đức được coi là sức khỏe của cơ thể sống. Một xã hội trong đó các quy tắc, chuẩn mực đạo đức được tôn trọng và luôn được củng cố, duy trì và phát triển thì xã hội mới có thể phát triển bền vững 
3) nghĩa vụ? Nghĩa vụ của người thanh niên việt nam hiện nay?
- Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội
- Nghĩa vụ của người thanh niên việt nam
- Chăm lo rèn luyện đạo đức bản thân, ý thức quan tâm tới mọi người xung quanh, đấu tranh với các ác, góp phần xây dựng một xã hội mới công bằng, dân chủ, văn minh
- Không ngừng học tập để nâng cao trình độ văn hóa, tiếp thu khoa học và công nghệ hiện đại, nâng cao nhận thức về chính trị xã hội
- Tịch cực lao động sản xuất để tạo ra của cải vật chất, văn hóa tinh thần, góp phần xây dựng đất nước việt nam giàu mạnh
- Là sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp bảo vệ vửng chắc tổ quốc việt nam xã hội chủ nghĩa
Câu 4: Lương tâm là gì? Làm thế nào để trở thành người có lương tâm và giữ cho lương tâm luôn được trong sáng? 
- Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội. 
- Làm thế nào để trở thành người có lương tâm và giữ cho lương tâm luôn được trong sáng:
+ Thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo đức theo quan điểm tiến bộ, cách mạng và tự giác thực hiện các hành vi đạo đức hằng ngày để biến ý thức đạo đức thành thói quen đạo đức.
+ Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của bản thân một cách tự nguyện, phấn đấu trở thành một công dân tốt, người có ích cho xã hội.
+ Bồi dưỡng những tình cảm trong sáng, cao đẹp, nhân ái, vị tha trong quan hệ giữa người với người.
Câu 5: Hôn nhân là gì? Em biết gì về chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay? Theo em, điểm khác biệt lớn nhất của chế độ hôn nhân hiện nay ở nước ta với chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến trước đây là gì?
- Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn.
- Chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay là chế độ hôn nhân mới tốt đẹp với hai nội dung cơ bản: hôn nhân tự nguyện và tiến bộ; hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng. 
- Điểm khác biệt lớn nhất của chế độ hôn nhân hiện nay ở nước ta với chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến trước đây là:
+Xã hội phong kiến: hôn nhân do cha mẹ xếp đặt, dựa trên cơ sở môn đăng hộ đối
+ Còn, xã hội ta hiện nay: hôn nhân tự nguyện và tiến bộ, hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
6) gia đình, chức năng của gia đình, các mối quan hệ gia đình và trách nhiệm của các thành viên
A)gia đình là gì? Gia đình là một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân và quan hệ quyết thống
B) chức năng của gia đình
- Chức năng duy trì giống nòi
- Chức năng kinh tế
- Chức năng tổ chức đồi sống gia đình
- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục con cái
C) mối quan hệ gia đình và trách nhiệm của các thành viên
- Quan hệ giữa vợ và chồng 
- Quan hệ giữa cha mẹ và con cái
- Quan hệ giữa ông bà và các cháu
7) cộng đồng và vai trò của cộng đồng đới với của sống của con người
A) cộng đồng là gì?
- Cộng đồng là toàn thể những người cùng sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội 
B) vai trò của cộng đồng đối với của sống của con người
- Cộng đồng chăm lo cho cuộc sống cá nhân, bảo đảm cho những điều kiện để phát triển
- Đời sống cộng đồng giải quyết hợp lí giữa lợi ích riêng và lợi ích chung, giữa lợi ích với trách nhiệm, giữa quyền và nghĩa vụ
- Cá nhân phát triển trong cuộc sống và nhờ sự phát triển của từng người mà cộng đồng trở nên lớn mạnh
8. Trách nhiệm của công nhân đối với cộng đồng
- Nhân nghĩa: nhân là lòng thương người, nghĩa là điều được coi là lẽ phải làm khuôn phép cho cách ứng xử của con người trong xã hội. Nhân nghĩa là lòng thương người và đối xử người theo lẽ phải
+Biểu hiện của nhân nghĩa
_Lòng nhân ái thương yêu giúp đở nhau 
_Lòng vị tha, bao dung độ lượng
_Nhường nhịn, đùm bọc nhau
- Phát huy truyền thống nhân nghĩa
+Kính trọng, biết ơn, hiểu thảo với ông bà, cha mẹ biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ khi ốm đau, khi già yếu
+Quan tâm, chia sẽ, nhường nhịn, với những người xung quanh, trước hết là những người thân trong gia đình, thầy cô, bạn bè, hàng xóm, láng giềng
+Nhân nghĩa là truyền thống đạo đức cao đẹp của dân tộc ta
+Cảm thông và sẵn sàng giúp đở mọi người khi gặp khó khăn, hoạn nạn, tích cực tham gia các hoạt động
- Hòa nhập
+Khái niệm: sống hòa nhập là sống gần gũi, chan hòa, không xa lánh mọi người, không gây mâu thuẫn, có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng
+Ý nghĩa: người sống hòa nhập với cộng đồng sẽ có thêm niềm vui và sức mạnh vượt qua khó khăn trong cuộc sống
+Học sinh cần phải: Tôn trọng, đoàn kết, quan tâm, gần gũi, vui vẻ, cởi mở, chan hòa với thày cô, bạn bè và mọi người xung quanh, không xa lánh bè phái, gây mâu thuẫn, mất đoàn kết với người khác
- Hợp tác
+Khái niệm: Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì lợi ích chung
+Biểu hiện:
_Sãn sàng giúp đỡ chia sẽ khi cần thiết
_Cùng bàn bạc với nhau trong công việc chung
_Phối hợp nhẹ nhàng với nhau
+Ý nghĩa:
_Tạo nên sức mạnh tinh thần và sản xuất
_Là phẩm chất quan trọng trong xã hội mới
Câu 9: Lòng yêu nước là gì? Hãy nêu các biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam ta.
- Lòng yêu nước là tình cảm yêu quý, gắn bó, tự hào về quê hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết tài năng, trí tuệ của mình phục vụ lợi ích của Tổ quốc. 
- Các biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam ta:
+ Tình cảm gắn bó với bó với quê hương đất nước. 
+ Tình thương yêu đối với đồng bào, giống nòi, dân tộc.
+ Lòng tự hào dân tộc chính đáng.
+ Đoàn kết, kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm, để bảo vệ chủ quyền dân tộc và nền độc lập tự do của Tổ quốc.
+ Cần cù và sáng tạo trong lao động để xây dựng, phát triển nền văn hóa dân tộc và xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp.
Câu 10: Trong tình hình đất nước hiện nay, thanh niên học sinh cần phải làm gì để thực hiện trách nhiệm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
* Về trách nhiệm xây dựng Tổ quốc, thanh niên học sinh cần phải: 
- Chăm chỉ, sáng tạo trong học tập, lao động, có mục đích, động cơ học tập đúng đắn.
- Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong, sống trong sáng, lành mạnh, đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực trong xã hội như lối sống lai căng, thực dụng, xa rời các giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc. 
- Quan tâm đến đời sống chính trị, xã hội của địa phương, đất nước; thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
- Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương bằng những việc làm thiết thực, phù hợp với khả năng.
* Về trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc, thanh niên học sinh cần phải: 
- Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa; cảnh giác, đấu tranh chống lại mọi âm mưu, thủ đoạn, hành động của các thế lực thù địch gây tổn hại đến an ninh quốc gia, xâm phạm độc lập, chủ quyền của Tổ quốc.
- Tích cực học tập, rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ sức khỏe.
- Tham gia đăng ký nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi, sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc và vận động bạn bè, người thân cùng thực hiện tốt nghĩa vụ này.
- Tích cực tham gia các hoạt động an ninh, quốc phòng ở địa phương.
11) công dân với một số vấn đề cần thiết của nhân loại 
A) ô nhiểm môi trương và trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường
- Ô nhiểm môi trường 
- Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau bao quanh con người như: đất, dưới, khí quyển, tài nguyên trong lòng đất, dưới biển trên rừng có ảnh hưởng tới đồi sống sản xuất sự tông tại và phát triển của con người và thiên nhiên
	Trách nhiệm của công dân
- Là khắc phục mâu thuẩn nảy sinh trong quan hệ giữa con người với tự nhiên, làm thế nào để hoạt động của con người không phá vỡ các yếu tố cân băng của tự nhiên
- Khai thác tự nhiên và đúng quy luật
- Với học sinh:
+Giữ gìn, trật tự, vệ sinh lớp học, nơi ở nơi công cộng, không vứt rác, xã rác bừa bãi
+Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
B) Bùng nỗ dân số và trách nhiệm của công dân trong việc hạn chế bùng nổ dân số
	Bùng nỗ dân số
- Là gia tăng qua nhanh trong một thời gian ngắn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt của đời sống xã hội
	 Trách nhiệm
- Nghiêm chỉnh thực hiện luật hôn nhân và gia đình năm 2000 và chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình của nhà nước, không kết hôn sớm, không sinh con ở tuổi vị thành niên, thực hiện 1 đến 2 con tích cực truyền thông vận động mọi người xung quanh thực hiện tốt luật hôn nhân
C) Bệnh dịch hiểm nghèo và trách nhiệm của công dân trong việc phòng ngừa, đẩy lùi những dịch bệnh hiểm nghèo.
12) Thế nào là tự hoàn thiện bản thân? Vì sao phải tự hoàn thiện bản thân?
- Là vượt lên mọi khó khăn, trở ngại, không ngừng lao động, học tập, tu dưỡng, rèn luyện, phát huy ưu điểm, khắc phục, sửa chữa khuyết điểm, học hỏi những điểm hay, điểm tốt của người khác để bản thân ngày một tốt hơn tiến bộ hơn
- Người không biết hoàn thiện bản thân sẽ dần dần trở nên lạc hậu và tự đào thải mình. Tự hoàn thiện bản thân là một phẩm chất quan trọng của người thanh niên trong một xã hội hiên đại, giúp cho mỗi cá nhân, gia đình, cộng đồng ngày một phát triển hơn

File đính kèm:

  • docCâu hỏi ôn tập HK II.doc
Giáo án liên quan