Câu hỏi ôn bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học Lớp 8 - Phần 1

c/ Ý nghĩa của điểm giống nhau và khác nhau:

- Điểm giống nhau giữa tế bào động vật và thực vật, chứng tỏ động vật và thực vật có quan hệ về nguồn gốc trong quá trình phát sinh và phát triển của sinh giới.

- Những điểm giống nhau giữa tế bào động vật và thực vật, chứng minh rằng chúng tiến hoá theo hai hướng khác nhau.

Câu 10. Hãy chứng minh tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể?

Trả lời:

* tế bào được xem là đơn vị cấu trúc của cơ thể:

- Từ các sinh vật có cấu tạo phức tạp đến các sinh vật có cấu tạo đơn giản đều có đơn vị nên cơ thể là tế bào

- Đối với động vật đơn bào, tế bào cũng là đơn vị cấu trúc cơ thể hoàn chỉnh.

- Đối với động vật đa bào, mọi cơ quan của cơ thể đều có cấu tạo từ tế bào. Nhiều tế bào chuyên hoá về chức năng, có cấu tạo giống nhau. Các mô khác nhau lại liên kết với nhau thành các cơ quan. Nhiều cơ quan thành hệ cơ quan, các hệ cơ quan phối hợp với nhau thành thể thống nhất gọi là cơ thể. Cơ thể người trưởng thành ước tính có khoảng 75.1012 tế bào. Mỗi ngày có hàng tỉ tế bào chết đi và được thay thế.

* tế bào được xem là đơn vị chức năng:

Chức năng của tế bào là trao đổi chất và năng lượng (đồng hoá và dị hoá), cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra, sự lớn lên và phân chia của tế bào (nguyên phân và giảm phân) giúp cho cơ thể lớn lên và tham gia vào quá trình sinh sản. Tế bào còn có khả năng cảm nhận kích thích và phản ứng lại kích thích lí – hoá từ môi trường giúp cơ thể thích nghi với môi trường. Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động của tế bào.

 

docx6 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học Lớp 8 - Phần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
....................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
- Điểm giống nhau giữa người và lớp thú đã chứng tỏ ............................................................................
...................................................................................................................................................................
- Điểm khác nhau giữa người và động vật lớp thú chứng minh rằng ......................................................
..................................................................................................................................................................
Câu 3. Dựa vào những đặc điểm nào mà loài người được xếp vào một loài trong lớp thú?
Trả lời:
Những cấu tạo và đặc điểm sau đây chứng tỏ loài người cũng là một loài trong lớp thú:
- .............................................................................................................................................................
- .............................................................................................................................................................
- .............................................................................................................................................................
- .............................................................................................................................................................
Câu 4. Bằng những hiểu biết của mình, hãy chứng minh câu nói: “con người đã vượt lên làm chủ tự nhiên”?
Trả lời:
Con người đã vượt lên làm chủ tự nhiên vì: con người có khả năng sử dụng và chế tạo công cụ lao động, đã bớt lệ thuộc vào tự nhiên. Hơn thế, con người còn có khả năng tư duy – tìm hiểu các quy luật tự nhiên để làm chủ tự nhiên, vận dụng các quy luật tự nhiên phục vụ cho lợi ích của mình.
Ví dụ: .......................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
Câu 5. Dựa vào cấu tạo cơ thể người, hãy cho biết:
a. Cơ thể người được phân chia thành mấy phần, đó là những phần nào?
b. Khoang ngực và khoang bụng ngăn cách nhau bởi cơ quan nào, kể tên các cơ quan trong khoang ngực và khoang bụng?
Trả lời:
a. Cơ thể người được chia làm 3 phần:
+ ............................	+ ...................................	+ ..........................
b. Khoang ngực và khoang bụng ngăn cách nhau bởi ........................
+ Khoang ngực gồm các cơ quan: ...............................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
+ Khoang bụng gồm các cơ quan: ..............................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Câu 6. Nêu thành phần cấu tạo và chức năng của từng hệ cơ quan trong cơ thể người?
Trả lời:
Hệ cơ quan
Các cơ quan trong từng hệ cơ quan
Chức năng của từng hệ cơ quan
Hệ ..........................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
Hệ ..........................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
Hệ ..........................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
Hệ ..........................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
Hệ ..........................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
Hệ ..........................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
Hệ ..........................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
Hệ ..........................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
Câu 7. Trong giờ học thể dục, bạn tuấn vừa chạy xong 100m thì cảm thấy nhịp thở nhanh hơn, nhịp tim đập nhanh hơn và mồ hôi ra nhiều hơn so với trước khi chạy. Bạn đang băn khoăn về điều đó. Bằng sự hiểu biết của mình, em hãy giải thích giúp bạn Tuấn? Lập sơ đồ mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan trong cơ thể.
Trả lời:
Các hệ cơ quan trong cơ thể có sự tác động qua lại với nhau một cách nhịp nhàng và đảm bảo tính thống nhất. Sự thống nhất đó được biểu hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh và hệ nội tiết.
Khi chạy, nhịp thở nhanh hơn là do ........................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Nhịp tim nhanh hơn vì ............................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Mồ hôi đổ ra nhiều do ............................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Sơ đồ mối quan hệ qua lại giữa các hệ cơ quan trong cơ thể người
Hệ thần kinh và nội tiết
Hệ .........................
Hệ ...........................
Hệ ...........................
Hệ ....................
Hệ ...........................
Câu 8. Dựa vào thành phần hoá học của tế bào, hãy cho biết:
a/ Vai trò của chất hữu cơ đối với tế bào?
b/ Vai trò của chất vô cơ đối với tế bào?
Trả lời:
a/ Chất hữu cơ gồm: protein, gluxit, lipit, axit nucleic.
- Protein gồm các nguyên tố C, H, O, N, S, P. Chức năng chủ yếu của protein là ..........................
..........................................................................................................................................................
- Gluxit: gồm các nguyên tố C, H, O. Chức năng chủ yếu của gluxit là tham gia ..........................
..........................................................................................................................................................
- Lipit gồm các nguyên tố C, H, O nhưng lượng oxi ít hơn nhiều so với thành phần trong gluxit. Chức năng chủ yếu của lipit. ....................................................................................................................
- Axit nucleic gồm ADN (axit deoxiribonucleic) và phân tử ARN (Axit ribonucleic), được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P. Chức năng chủ yếu của axit nucleic là ..............................................................
b/ Chất vô cơ
Gồm các loại muối khoáng chứa các nguyên tố: Ca, K, Na, Mg, Fe, Cu, ... Muối khoáng tham gia vào nhiều chức năng, chủ yếu là .................................................................................................................
Câu 9. Tế bào động vật và tế bào thực vật có những điểm giống nhau và khác nhau nào? Ý nghĩa của điểm giống nhau và điểm khác nhau đó.
Trả lời
a/ Giống nhau:
- Điều có thành phần cấu tạo tương đối giống nhau: ...........................................................................
- Điều là ..............................................................................................................................................
b/ Khác nhau:
Đặc điểm
Tế bào động vật
Tế bào thực vật
Màng tế bào
............................................
............................................
...............................................
..............................................
Chất tế bào
.............................................
.............................................
.............................................
............................................
...............................................
..............................................
Phân bào
.............................................
............................................
.............................................
..............................................
.............................................
...............................................
Chất dự trữ
............................................
................................................
c/ Ý nghĩa của điểm giống nhau và khác nhau:
- Điểm giống nhau giữa tế bào động vật và thực vật, chứng tỏ động vật và thực vật có quan hệ về nguồn gốc trong quá trình phát sinh và phát triển của sinh giới.
- Những điểm giống nhau giữa tế bào động vật và thực vật, chứng minh rằng chúng tiến hoá theo hai hướng khác nhau.
Câu 10. Hãy chứng minh tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể?
Trả lời:
* tế bào được xem là đơn vị cấu trúc của cơ thể:
- Từ các sinh vật có cấu tạo phức tạp đến các sinh vật có cấu tạo đơn giản đều có đơn vị nên cơ thể là tế bào
- Đối với động vật đơn bào, tế bào cũng là đơn vị cấu trúc cơ thể hoàn chỉnh.
- Đối với động vật đa bào, mọi cơ quan của cơ thể đều có cấu tạo từ tế bào. Nhiều tế bào chuyên hoá về chức năng, có cấu tạo giống nhau. Các mô khác nhau lại liên kết với nhau thành các cơ quan. Nhiều cơ quan thành hệ cơ quan, các hệ cơ quan phối hợp với nhau thành thể thống nhất gọi là cơ thể. Cơ thể người trưởng thành ước tính có khoảng 75.1012 tế bào. Mỗi ngày có hàng tỉ tế bào chết đi và được thay thế.
* tế bào được xem là đơn vị chức năng:
Chức năng của tế bào là trao đổi chất và năng lượng (đồng hoá và dị hoá), cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra, sự lớn lên và phân chia của tế bào (nguyên phân và giảm phân) giúp cho cơ thể lớn lên và tham gia vào quá trình sinh sản. Tế bào còn có khả năng cảm nhận kích thích và phản ứng lại kích thích lí – hoá từ môi trường giúp cơ thể thích nghi với môi trường. Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động của tế bào.
Câu 11. Dựa vào cấu tạo và chức năng của tế bào, hãy trình bày:
a/ Chức năng của các thành phần tế bào?
b/ Giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân?
c/ Những đặc điểm cơ bản thể hiện tính chất sống của tế bào?
Trả lời
a/ Chức năng của các thành phần cấu tạo tế bào:
- Màng tế bào: giúp tế bào trao đổi chất.
- Chất tế bào: thực hiện các hoạt động sống của tế bào.
+ Lưới nội chất: .......................................................................................................................
+ Riboxom: ..............................................................................................................................
+ Ti thể ....................................................................................................................................
+ Bộ máy gôn-gi: ....................................................................................................................
+ Trung thể: .............................................................................................................................
- Nhân tế bào: ........................................................................................................................
+ Nhiễm sắc thể: ...................................................................................................................
+ Nhân con: ..............................................................................................................................
b/ Mối quan hệ thống nhất về chức năng của màng sinh chất, chất tế bào và nhân:
Màng sinh chất để thực hiện trao đổi chất, tổng hợp nên những chất riêng của tế bào. Sự phân giải vật chất tạo năng lượng cần cho hoạt động sống của tế bào được thực hiện là nhờ vào ti thể. Nhiễm sắc thể trong nhân quy định cấu trúc protein được tổng hợp trong tế bào ở riboxom. Như vậy các bào quan trong tế bào có sự phối hợp hoạt động và phân chia chức năng để thực hiện toàn bộ chức năng sống của tế bào.
c/ Những điểm cơ bản thể hiện tính chất sống:
- Trao đổi chất: tế bào thường xuyên trao đôi chất với môi trường trong cơ thể (máu, nước mô, bạch huyết) thông qua màng tế bào bằng cơ thể thẩm thấu và khuếch tán.
- Sinh sản: tê bào lớn lên đến mức nào đó phải phân chia gọi là sự phân bào. Vì thế tế bào luôn được đổi mới và gia tăng về số lượng.
- Cảm ứng: là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại những kích thích lí, hoá của môi trường xung quanh. Ví dụ tế bào cơ là co rút, tế bào thần kinh là dẫn truyền....
Câu 12. Mô là gì? Nêu cấu tạo và chức năng các loại mô trong cơ thể người?
Trả lời:
* Khái niệm mô:
Mô là tập hợp .............................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
* Cấu tạo và chức năng của các loại mô: 
Cơ thể có 4 loại mô chính:
- Mô biểu bì: gồm các tế bào xếp sát nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trống các cơ quan rỗng như ống tiêu hoá, dạ con, bóng đái ...Chức năng: ..................................................................................................
- Mô liên kết: gồm các tế bào liên kết nằm rãi rác trong chất nền, có thể có các sợi đàn hồi. Chức năng chính là ......................................................................................................................................
- Mô cơ: gồm cơ vân, cơ trơn và cơ tim. Chức năng chung là hoạt động co giãn.
+ Cơ vân: ..............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
+ Cơ trơn: .............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
+ Cơ tim: ..............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
- Mô thần kinh: gồm các tế bào thần kinh (nơron) và các tế bào thần kinh đệm tạo nên hệ thần kinh. Chức năng .....................................................................................................................................................
Câu 13. So sánh các loại mô sau:
a/ Mô biểu bì và mô liên kết?
b/ Mô sụn, mô xương?
c/ Mô cơ vân, cơ trơn và cơ tim?
Trả lời:
a/ Mô biểu bì và mô liên kết
- Giống nhau: đều được cấu tạo bởi các tế bào chuyên hoá có cấu trúc gần giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất định.
- Khác nhau: 
Mô biểu bì
Mô liên kết
Vị trí
.............................................................
..........................................................
.......................................................
..........................................................
..........................................................
..........................................................
Đặc điểm
.............................................................
............................................................
.............................................................
..........................................................
..........................................................
..........................................................
Chức năng
............................................................
...........................................................
...........................................................
............................................................
...........................................................
............................................................
b/ Mô sụn v

File đính kèm:

  • docxcau_hoi_on_boi_duong_hoc_sinh_gioi_sinh_hoc_lop_8_phan_1.docx