Các phương pháp dạy học môn Toán
1. Quy trình dạy học theo phương pháp TN vật lí
- Phải thoả luận để HS hiểu rõ mục tiêu của thí nghiệm , tạo ra hứng thú nhận thức ở HS.
- Cho HS tìm hiểu đầy đủ chức năng của từng bộ phận có trong dụng cụ TN được sử dụng
- Cho HS thoả luận về các bước tiến hành , những yêu cầu cần đo đạc hay quan sát trong mỗi bước TN này, chuẩn bị các bảng biểu ghi số liệu đo được.
- Xử lí kết quả htu được từ thí nghiệm, rút ra mối quan hệ giữa các quan sát , giũă các số liệu đo, lập biểu đồ đồ thị, tử đó phát biểu kết luận về sự vật hiện tượng, cũng như kiến thức mới.
2. Phương pháp thực nghiệm .
- Trước hết cần tổ chức cho HS tìm hiểu các sự kiện thực nghiệm, các hiện tượng vật lí mà tới thời điểm đó HS không thể lí giải được bănngf các kiến thức hiện có.
- Đề nghị HS nêu lên vấn đề cần nhận thức, thường dưới dạng một câu hỏi . Nếu Y/c vượt quá khả năng của HS thì giáo viên chủ động nêu lên vấn đề cần nhận thức.
- Tiếp theo GV đề nghị HS nêu giả thuyết dưới dạng một dự đoán khoa học
- Có thể HS nêu được phương án TN để kiểm tra giả thuyết. Nừu giả thuyết là đơn giản. Trong TH khác giáo viên mô tả phương án thí nghiẹm
- Tiến hành TN theo phương án đã đề ra. Từ kết quả TN mà xác nhận hoặc xoá bỏ giả thuyết. Trong TH giải thuyết bị bác bổ thì phải xây dựng lại giả thuyết khác.
- Trong Th giải thuyết dược xác nhận , người ta páht biểu thành định luật hoặc thành một lí thuyết vật lí mới.
3. Phương pháp dạy học một hiện tượng vật lí .
- GV gợi lại kinh ngiệm sống của HS, tiến hành TN, để HS có được những biểu tượng rõ ràng chính xác về hiện tượng đang nghiên cứu
- Trên cơ sở những biểu tượng này của HS , bằng những câu hỏi định hướng hợp lí, GV hướng dẫn HS phát hiện được những dấu hiệu chung bản chất của sự vật hiện tượng.
- HS kiểm tra kết luận thông qua quan sát và Tn khác
- Diễn đạt kết luận thu được thành định nghĩa hiện tượng được nghiên cứu
Các phương pháp dạy học môn toán I. Phương pháp vấn đáp Bước 1. Xác định mục tiêu bài học và đối tượng dạy học. Xác định ncá đơn vị kiến thức kỹ năng cơ bản trong bài học. Bước 2. Dự kiến nội dung các câu hỏi, hình thức hỏi thời điểm đặt câu hỏi, trình tự của câu hỏi - Dự kiến các câu trả lời cuaR học sinh Bước 3 GV sử dụng hệ thống câu hỏi trong tiến trình bài dạy chú ý thu thập thông tin phản hồi từ học sinh Quy trình đặt câu hỏi gồm các bước sau đây - Đặt câu hỏi - Dừng lại để học sinh có thời gian xem xét câu hỏi và suy nghĩ câu trả lời. - Gọi HS và nghe câu trả lời. - Cho ý kiến đánh gía về câu trả lời III. Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề Bước 1. Phát hiện và thâm nhập vấn đề - Phát hiện vấn đề từ một tình huống gợi vấn đề - Giải thíc và chính xác hoá tình huống - Phát biểu vấn đề và đặt mục tiêu giải quyết vấn đề Bước 2. Tìm giải pháp - Phân tích vấn đề - Kiêm tra tính đúng dắn của giải pháp Bước 3. Trình bày bgiải pháp Bước 4. Nghiên cứu sâu giải pháp - Tìm hiểu những khả năng ứng dụng kết quả - Đề xuất những vấn đề mới có liên quan nhờ nhận xét tương tự. IV. phương pháp hoạt động hợp tác trong nhóm nhỏ Bước 1. Làm việc chung cả lớp - Nêu vấn đề xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ hcức các nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm - Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm Bước 2. Làm việc theo nhóm - Phân công trong nhóm từng cá nhân làm việc độc lập - Trao dổi ý kiến, thoả luận trong nhóm Bước 3. Thảo luận tổng kết trước toàn lớp - Các nhóm lần lượct báo cáo kết quả - thảo luận chung,- GV tổng kết II. Phương pháp luyện tập thực hành Bước 1. xác định taìo liệu học tập cho luyện tập thực hành Bước 2. Giớ thiệu mô hình luyện tập hoặc thực hành Bước 3. Thực hành hoặc luyện tập sơ bộ. Bước 4. thực hành đa dạng Bước 5. Bài tập cá nhân Phương pháp dạy học môn vật lí 1. Quy trình dạy học theo phương pháp TN vật lí - Phải thoả luận để HS hiểu rõ mục tiêu của thí nghiệm , tạo ra hứng thú nhận thức ở HS. - Cho HS tìm hiểu đầy đủ chức năng của từng bộ phận có trong dụng cụ TN được sử dụng - Cho HS thoả luận về các bước tiến hành , những yêu cầu cần đo đạc hay quan sát trong mỗi bước TN này, chuẩn bị các bảng biểu ghi số liệu đo được. - Xử lí kết quả htu được từ thí nghiệm, rút ra mối quan hệ giữa các quan sát , giũă các số liệu đo, lập biểu đồ đồ thị, tử đó phát biểu kết luận về sự vật hiện tượng, cũng như kiến thức mới. 2. Phương pháp thực nghiệm . - Trước hết cần tổ chức cho HS tìm hiểu các sự kiện thực nghiệm, các hiện tượng vật lí mà tới thời điểm đó HS không thể lí giải được bănngf các kiến thức hiện có. - Đề nghị HS nêu lên vấn đề cần nhận thức, thường dưới dạng một câu hỏi . Nếu Y/c vượt quá khả năng của HS thì giáo viên chủ động nêu lên vấn đề cần nhận thức. - Tiếp theo GV đề nghị HS nêu giả thuyết dưới dạng một dự đoán khoa học - Có thể HS nêu được phương án TN để kiểm tra giả thuyết. Nừu giả thuyết là đơn giản. Trong TH khác giáo viên mô tả phương án thí nghiẹm - Tiến hành TN theo phương án đã đề ra. Từ kết quả TN mà xác nhận hoặc xoá bỏ giả thuyết. Trong TH giải thuyết bị bác bổ thì phải xây dựng lại giả thuyết khác. - Trong Th giải thuyết dược xác nhận , người ta páht biểu thành định luật hoặc thành một lí thuyết vật lí mới. 3. Phương pháp dạy học một hiện tượng vật lí . - GV gợi lại kinh ngiệm sống của HS, tiến hành TN, để HS có được những biểu tượng rõ ràng chính xác về hiện tượng đang nghiên cứu - Trên cơ sở những biểu tượng này của HS , bằng những câu hỏi định hướng hợp lí, GV hướng dẫn HS phát hiện được những dấu hiệu chung bản chất của sự vật hiện tượng. - HS kiểm tra kết luận thông qua quan sát và Tn khác - Diễn đạt kết luận thu được thành định nghĩa hiện tượng được nghiên cứu 4. Phương pháp dạy học một đại lượng vật lí - GĐ1 phát hiện đặc điểm định tính cảu đại lượng vật lí - GĐ 2. Làm sáng tỏ đặc điểm định lượng của đại lượng vật lí - GĐ 3. Định nghĩa đại lượng vật lí - GĐ 4. Xác định đơn vị đo đại lượng vật lí - GĐ 5. Vận dụng đại lượng vật lí vào thực tiễn 5. PP DH một định luật vật lí - Ôn tập những đại lượng vật lí được đề cập trong định luật sẽ khảo sát - Thiết lập và tiến hành các TN trong đó có thể tác động lần lượt làm thay đổi các trị số của hai trong số các đại lượng vật lí, còn các đại lượng khác vẫn giứ nguyên - Từ bảng các trị số đo , lập biểu đồ biểu thị mối QH phụ thuộc giũă hai đại lượng này - Nêu định luật phản ánh mối quan hệ giữa nhiều đại lượng vật lí thì lặp lại Tn tương tự đối với một cặp đại lượng khác - Tổng hợp khái quát hoá quy nạp và suy luận táon học trên cơ sở mối quan hệ định lượng - Phát biểu định luật, viết biểu thức toán học biểu thị mối quan hệ định lượng giữa các đại lượng vật lí - áp dụng định luật cho một số trường hợp cụ thể. 6. PP dạy học tiết bài tập vật lí - Trong tiết học trước đó đề nghị HS ôn tập kiến thức kĩ năng cần vận dụng để giải các bài tập - GV lựa chọn các bài tập khác nhau bao gồm + Các bài tập từ đơn giản đến phức tạp + Các bài tập định tình bài tập tính toán, bai tập trắc nghiệm + Các bài tập có nhiều ccách giải khác nhau + Các bài tập ra thêm cho HS khá và giỏi - Phần đầu của tiết bài tập GV cho HS cả lớp giải khoảng 10 câu trắc nghiệm khách quan… - Tiếp theo GV cho HS giải khoẳng 2-3 bài tập tự luận - GV để cho HS tự giải - Với HS khá giỏi có thể yc HS đưa ra cách giải khác - Cuối mỗi bài GV chốt lại và nêu cách giải hợp lí và ngắn gọn Nhiệm vụ năm học 2009-2010 1. Đổi mới quản lí trường học- cơ sở quyết định chất lượng dạy học 2. NÂng cao năng lực đội ngũ nàh giáo và cán bộ quản lí giáo dục, điều kiện đảm bảo chất lượng gaío dục thành thạo phương pháp và kĩ thuạt dạy học. Cán bộ quản lí trường học tập chung lỗ lực để thành thạo quản lí tài chính, phát triển đội ngũ xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển trường học. 3.Xây dựng và nâng cao chất lượng độinngũ nnhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục. Giải quyết cấc vấn đề về loại hình , cơ cấu dánh giá phân xếp loại quy hoạch đào tạo bồi dưỡng luân chuyển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục 4. Đẩy mạnh triển khai ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới quản lí giáo dục. Chú trọng xây dựng nhân lực công nghệ thông tin nòng cốt, đồng thời phổ cập kiến thức kĩ năng tin học cho cán bộ GV< NV trong nghành và học sinh. 5. Tích cực chủ động chỉ đạo xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia ở tất cả các cấp học . Nghiên cứu , tổng kết mô hình tốt để phổ biến và nhân rộng Giải pháp 1. Tiếp tục thực hiện các cuộc vận động và phing trào thi đua trong ngành 2. Đổi mới quản lí giáo dục nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục 3. triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục 4. Phát triển mạng lưới trường lớp củng cố tăng cường cơ sở vật chất thiết bị gaío dục, hoàn thành chỉ tiêu chương trình kiên cố hoá phòng học và xây dựng nhà công vụ giáo viên đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí giáo dục 5. Chăm lo và đầu tư cho phát triển đội ngũ nhf giáo và cán bộ quản lí giáo dục. 6. Tổng kết đánh giá 10 năm phát triển giáo dục tỉnh lào cai gứn với tổng kết thực hiện chiến lược phát triển giáo dục việt nam 2001-2010 . Đánh giá kết quả thực hiện đề án nâng cao chất lượng giáo dục gia đoạn 2010-2020 , thực hiện có hiệu quả các đề án dự án chương trình giáo dục Tiêu chuẩn phổ cập I. Đối với cá nhân. Thanh thiếu niên được cộng nhận dạt chuẩn phổ cập GDTHCS phải có bằng tốt nghiệp THCS hoặc bổ túc THCS trước khi hết 18 tuổi II. Đối với xã A> Tiêu chuẩn 1 1. Đơn vị đạt chuẩn quốc gia về PCGD tiểu học chống mù chống mù chữ. 2. Trẻ 11- 14 tuổi tốt nghiệp tiểu học 80% ( Xã khó khăn 70%) số càn lạ đang học tiểu học. 3. Huy động trẻ 6 tuổi vào học lớp 1 đạt 90% trở lên ( xã khó khăn 80% ) 4.Huy động học sinh tốt nghiệp tiểu học vào học lớp 6 dạt từ 95% trở lên ( xã khjó khăn 80 %) 5 . Đảm bảo cơ sở vật chất để dạy các môn học theo trương trình quy định B. Tiêu chuẩn 2 1. Tỷ lệ hằnh năm học sinh tốt nghiệp THCS đạt từ 90% trở lên ( Xã khó khưn từ 75 % trở lên ) 2. Đảm bảo thanh thiếu niên trong độ tuổi từ 15-18 tuổi có bằng tốt nghiệp THCs hoặc BTTHCS đạt từ 80% trở lên ( Xã khó khưn từ 70% ). Tỷ lệ này gọi là tỷ lệ đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS III. Đối với huyện - Đơn vị duy trì được chuẩn quốc gia về phổ cập GDTH - CMC - Đảm bảo 90% trở lên số xã phường thị trấn được công nhận đạt hcuẩn tịa thời điểm kiểm tra.
File đính kèm:
- TAI LIEU THI GVDG CAC CAP.doc