Các Chuyên đề ôn thi Đại học môn Hóa

9. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ BẢNG TUẦN HOÀN LIÊN KẾT HÓA HỌC

 Câu1.Phát biểu nào sai trong số các phát biểu sau về qui luật biến thiên tuần hoàn trong một chu kì đi từ trái sang phải

a. Hoá trị cao nhất đối với oxi tăng dần từ 1 đến 7

b. Hoá trị đối với hidro của phi kim giảm dần từ 7 xuống 1

c. Tính kim loại giảm dần, tính pkim tăng dần

d. Oxit và hidroxit có tính bazơ giảm dần, tính axit tăng dần

Câu 2.Điều khẳng định sau đây không đúng :

a. Trong chu kì các nguyên tố xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân

b. Trong chu kì các nguyên tố xếp theo chiều tăng của số hiệu nguyên tử

c. Trong chu kì các nguyên tố xếp theo chiều tăng khối lượng nguyên tử

 D .Trong chu kì các nguyên tố xếp theo chiều tăng của số electron

Câu 3: Cho các nguyên tố A, B, C, D, E, F lần lượt có cấu hình electron như sau:

A: 1s22s22p63s2 B: 1s22s22p63s23p64s1 C: 1s22s22p63s23p64s2

D: 1s22s22p63s23p5 E: 1s22s22p63s23p63d64s2 F: 1s22s22p63s23p1

 Tập hợp các nguyên tố nào thuôc cùng một phân nhóm chính:

a) A, B, F b) B, E c) A, C d) Cả b và c đúng e) Tất cả sai

Câu 4 Nguyên tố X , cation Y2+ , amion Z- đều có cấu hình e là : 1s2 2s2 2p6 . X,Y,Z là :

 a. X phi kim ,Y khí hiếm ,Z kim loại b. X khí hiếm ,Y phi kim ,Z kim loại

 c. X khí hiếm ,Y kim loại ,Z phi kim d. Tất cả đều sai.

Câu 5: Các phát biểu sau, phát biểu nào đúng:

a/ Trong 1 nguyên tử luôn luôn số proton bằng số electron bằng điện tích hạt nhân.

b/ Tổng số proton và số electron trong 1 hạt nhân được gọi là số khối.

c/ Số khối A là khối lợng tuyệt đối của nguyên tử.

d/ Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác số nơtron.

Câu 6: Mệnh đề nào say đây đúng ?

a/ Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm bao giờ cũng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau.

b/ Số thứ tự nhóm A bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố trong nhóm đó.

c/ Các nguyên tố trong cùng một nhóm có tính chất hóa học tương tự nhau

d/ Trong một nhóm,nguyên tử của hai nguyên tố thuộc hai chu kì liên tiếp hơn kém nhau 1 lớp e

Câu 7. Chọn phát biểu sai sau đây về bảng HTTH các nguyên tố hoá học:

A. Các nguyên tố cùng một PNC có tính chất tương tự nhau

B. Các nguyên tố trong cùng chu kỳ có tính chất tương tự nhau

C. Các nguyên tố cùng PNC có tính khử tăng dần từ trên xuống.

D. Các nguyên tố trong bảng HTTH được sắp xếp theo chiều tăng dần đthn các nguyên tố

 

doc64 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Các Chuyên đề ôn thi Đại học môn Hóa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Fe(NO3)2; Fe(NO3)3; Fe(OH)3 	D.FeO; FeSO4; Fe2(SO4)3; Fe(OH)3 
Câu 21.Trong các phản ứng sau, phản ứng nào sai? 
A.Fe + Cl2 --> FeCl2 	B.Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2 	C.Cu + Fe2(SO4)3 --> 2FeSO4 + CuSO4 D.Fe + Fe2(SO4)3 --> 3FeSO4 
Câu 22.Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 ta thu được dung dịch có màu xanh lam nhạt. Đó là do xảy ra phản ứng: 
	A.Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + Fe. 	B.Cu + Fe2(SO4)3→ CuSO4 + FeSO4. 
	C.Cu + 1/2 O2 + H2O → Cu(OH)2 	D.Cu(OH)2 + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4 + H2O2 
Câu 23.Trong hai chất  FeSO4 , Fe2(SO4)3 chất nào phản ứng được với dung dịch KI , dung dịch KMnO4 trong môi trường axit ? 
	A.FeSO4 với dung dịch KMnO4; Fe2(SO4)3 với KI . 	B.FeSO4 và Fe2(SO4)3 đều tác dụng với KMnO4 . 
	C.FeSO4 và Fe2(SO4)3 đều tác dụng với KI . 	D.FeSO4 với dung dịch KI ; Fe2(SO4)3 với KMnO4 . 
Câu 24.Cho các chất và hỗn hợp sau:(I)Cl2, (II)I2, (III)HNO3, (IV)H2SO4 đặc, nguội, (V) hỗn hợp axit HCl và muối NaNO3. Khi cho Fe tác dụng với chất nào trong số các chất trên thì tạo được chất trong đó sắt có hoá trị III. 
	A.(I), (II). 	B.(I), (III), (V). 	C.(I), (II), (III). 	D.(I), (III), (IV). 
Câu 25.Cho oxit sắt FexOy tác dụng với dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng thu được một sản phẩm khí có thể làm mất màu cánh hoa hồng. Công thức hoá học nào không thể là của loại oxit sắt nói trên ? 
	A.Fe2O3 	B.Fe3O4 	C.FeO 	D.B và C đúng. 
Câu 26.Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hoà tan quặng này trong dung dịch axit nitric thấy có khí màu nâu bay ra,dung dịch thu được cho tác dụng với bari clorua thấy có kết tủa trắng ( không tan trong axit).Hãy cho biết tên, thành phần hoá học của quặng ? 
	A.Xiđerit FeCO3 	B.Manhetit Fe3O4. 	C.Hematit Fe2O3 	D.Pirit FeS2 
Câu 27.Một loại quặng sắt đã loại tạp chất hòa tan trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được một dung dịch vừa làm mất màu thuốc tím vừa hòa tan bột Cu.Tên của quặng là: 
A.Pirit FeS2 	B.Manhetit Fe3O4 	C.Xiderit FeCO3 	D.Hematit Fe2O3 
Câu 28.Cho Fe tan hết trong HNO3 loãng thành dung dịch A. Chia dung dịch A thành hai phần bằng nhau: cho bột Cu vào phần 1, Cu tan dần. Cho dung dịch AgNO3 vào phần 2 thì thấy có kết tủa xuất hiện. Vậy dung dịch A gồm các chất: 
A.HNO3 và Fe(NO3)3 	B.HNO3, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 	C.Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 	D.HNO3 và Fe(NO3)2 
Câu 29.Để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4 ta dùng dung dịch: 
A.H2SO4 loãng 	B.HNO3 	C.HCl 	D.NaOH 
Câu 30.Dùng thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được dung dịch Fe2(SO4)3 và dung dịch Fe2(SO4)3 có lẫn FeSO4? 
A.Dung dịch Ba(OH)2 	B.Dung dịch NH3 	C.Dung dịch NaOH 	D.Dung dịch KMnO4/H2SO4 
Phần 2: Bài tập
Bài 1 Cho m gam sắt phản ứng vừa hết với axit sunfuric thu được khí A duy nhất và 10,56 gam muối. Số mol sắt bằng 40,0 % số mol axit sunfuric đã dùng. Vậy giá trị của m là: 
	A.2,52 gam 	B.3,92 gam 	C.3,36 gam 	D.2,80 gam 
Bài 2 Để m gam bột Fe trong không khí sau một thời gian thu được 19,2 gam hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho B vào dd HNO3 loãng khuấy kỹ để phản ứng hoàn toàn thấy B tan hết thu được dd X chứa 1 muối và 2,24 lit NO (đktc). Hỏi m có giá trị nào sau đây? 	A.11,2 g 	B.15,4 g 	C .16,8 g  	D.8,4 g
Bài 3 Đốt m gam sắt trong bình chứa 3,36 lit khí clo (đktc), sau khi phản ứng kết thúc cho nước vào bình lắc kỹ thấy chất rắn tan hoàn toàn. Thêm tiếp dd NaOH dư vào thu được chất kết tủa, tách kết tủa để ngoài không khí nhận thấy khối lượng kết tủa tăng thêm 1,02 gam. Tính m? 	A.10,08 g 	B.2,8 g 	C.4,2 g 	D.6,72 g 
Bài 4 Từ 1 tấn quặng hematit A điều chế được 420 kg Fe. Từ 1 tấn quặng manhetit B điều chế được 504 kg Fe. Vậy phải trộn hai quặng trên với tỉ lệ khối lượng (mA : mB) là bao nhiêu để được 1 tấn quặng hỗn hợp mà từ 1 tấn quặng hỗn hợp này điều chế được 480 kg Fe: 	A.1 : 3 	B.2 : 5 	C.2 : 3 	D.3 : 5 
Bài 5 Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để luyện được 800 tấn gang có chứa 5% C và tạp chất. Biết lượng Fe bị hao hụt khi sản xuất là 1% 
	A.1235,16 tấn 	B.1325,16 tấn 	C.1253,16 tấn 	D.1316,25 tấn 
Bài 6 Ngâm 8,4g Fe trong 400 ml dung dịch HNO3 1M kết thúc phản ứng thu được dung dịch A và khí NO. Khối lượng chất tan có trong dung dịch A là: 	A.24,2 g 	B.27,0 g 	C.23,5 g 	D.37,5 g 
Bài 7 Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y (gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3) thí cần 0,05 mol H2. Mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc thì thu được thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) ở điều kiện tiêu chuẩn là: 
	A.224 ml 	B.448 ml 	C.336 ml 	D.112 ml 
Bài 8 Giả sử gang cũng như thép chỉ là hợp kim của Sắt với Cacbon và Sắt phế liệu chỉ gồm Sắt, Cacbon và Fe2O3. Coi phản ứng xảy ra trong lò luyện thép Martin là: Fe2O3 + 3C2   Fe + 3CO↑ . Khối lượng Sắt phế liệu (chứa 40% Fe2O3, 1%C) cần dùng để khi luyện với 4 tấn gang 5%C trong lò luyện thép Martin, nhằm thu được loại thép 1%C, là:
	A.1,50 tấn 	B.2,93 tấn 	C.2,15 tấn 	D.1,82 tấn 
Bài 9 Cho 2,236 gam hỗn hợp A dạng bột gồm Fe và Fe3O4 hòa tan hoàn toàn trong 100ml dung dịch HNO3 có nồng độ C (mol/l), có 246,4 l khí NO (đktc) thoát ra. Sau phản ứng còn lại 0,448 gam kim loại. Trị số của C là:
	A.0,68M 	B.0,5M 	C.0,4M	 D.0,72M 
Bài 10 Hòa tan 0,784 gam bột sắt trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,3M. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 100 ml dung dịch A. Nồng độ mol/l chất tan trong dung dịch A là: 
	A.Fe(NO3)2 0,12M; Fe(NO3)3 0,02M 	B.Fe(NO3)3 0,1M C.Fe(NO3)2 0,14M 	D.Fe(NO3)2 0,14M; AgNO3 0,02M 
Bài 11 Hỗn hợp A gồm ba oxit sắt (FeO, Fe3O4, Fe2O3) có số mol bằng nhau. Hòa tan hết m gam hỗn hợp A này bằng dung dịch HNO3 thì thu được hỗn hợp K gồm hai khí NO2 và NO có thể tích 1,12 lít (đktc) và tỉ khối hỗn hợp K so với hiđro bằng 19,8. Trị số của m là: 	A.20,88 gam 	B.46,4 gam 	C.23,2 gam 	D.16,24 gam 
Bài 12 Hòa tan hết 17,84 gam hỗn hợp A gồm ba kim loại là sắt, bạc và đồng bằng 203,4 ml dung dịch HNO3 20% (có khối lượng riêng 1,115 gam/ml) vừa đủ. Có 4,032 lít khí NO duy nhất thoát ra (đktc) và còn lại dung dịch B. Đem cô cạn dung dịch B, thu được m gam hỗn hợp ba muối khan. Trị số của m là: 
	A.51,32 gam 	B.60,27 gam 	C.45,64 gam 	D.54,28 gam 
Bài 13 Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Để khử hoàn toàn 20,8 gam hỗn hợp X cần 0,25 mol CO. Mặt khác, hòa tan hết 20,8 gam hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 đậm đặc nóng, vừa đủ, thu được a mol khí NO2. Giá trị của a là: 
	A.0,2 	B.0,3 	C.0,4 	D.0,5 
Bài 14 Cho dung dịch HNO3 loãng vào một cốc thủy tinh có đựng 5,6 gam Fe và 9,6 gam Cu. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 3,136 lít khí NO thoát ra (đktc), còn lại m gam kim loại. Trị sô của m là: 
	A.7,04 gam 	B.1,92 gam 	C.2,56 gam 	D.3,2 gam 
Bài 15 Hỗn hợp A gồm ba oxit sắt FeO, Fe3O4, Fe2O3 có số mol bằng nhau. Hòa tan hết m gam hỗn hợp A này bằng dung dịch HNO3 dư thì thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp K gồm hai khí NO2 và NO có tỉ khối so với hiđro bằng 19,8. Trị số của m là: 
	A.20,88 gam 	B.46,4 gam 	C.23,2 gam 	D.16,24 gam 
Bài 16 Cho 18,5g hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Khuấy kỹ để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,1 mol khí NO (sản phẩm khí duy nhất), dung dịch X và 1,46g kim loại. Khối lượng muối nitrat trong dung dịch X là: 
	A.27 g 	B.57,4 g 	C.48,6 g 	D.32,6 g 
Bài 17. Cho m gam Fe vào dung dịch chứa 1,38 mol HNO3, đun nóng đến kết thúc phản ứng còn lại 0,75m gam rắn không tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO2 thoát ra. Khối lượng Fe ban đầu là
A. 70 gam	B. 84 gam	C. 56 gam	D. 112 gam
Bài 18 Hòa tan hết 5,6 gam Fe trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5 M. Giá trị của V là 	A.80 	B.40 	C.20 	D.60 
Bài 19 Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 thu được 448 ml khí NxOy (đktc). NxOy là: 
	A.NO 	B.N2O 	C.NO2 	D.N2O5 
Bài 20 Hòa tan hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp Fe và Cu vào lượng dư dung dịch chứa HNO3 và H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 10,08 lít khí NO2 và 2,24 lít khí SO2 (các khí đo đktc). Khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là: 
	A.5,6 gam	 B.8,4 gam 	C.4,2 gam 	D.11,2 gam 
Bài 21 Nung x mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08 gam hỗn hợp H gồm 4 chất rắn, đó là Fe và 3 oxit của nó. Hòa tan hết lượng hỗn hợp H trên bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 672 ml khí NO duy nhất (đktc). Trị số của x là: 
	A.0,15 	B.0,21 	C.0,24 	D.Không thể xác định được vì không đủ dữ kiện 
Bài 22 Hỗn hợp A gồm Fe và ba oxit của nó. Hòa tan hết m gam hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 loãng, có 672 ml NO thoát ra (đktc) và dung d ịch D. Đem cô cạn dung dịch D,thu được 50,82 gam một muối khan. Trị số của m là: 
	A.16,08 gam 	B.11,76 gam 	C.18,90 gam	 D.15,12 gam
Bài 23 Cho một hỗn hợp dưới dạng bột gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu vào dung dịch HNO3 rồi khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí NO (đktc) và phần không tan có khối lượng m gam. Giá trị của m là: 
	A.3,2 g 	B.6,4 g 	C. 9,6 g 	D.12,4 g 
Bài 24 11,45 g hỗn hợp X gồm Fe và M (có hóa trị không đổi) được chia làm 2 phần bằng nhau. Phần (1) cho tan hết trong dung dịch HCl thu được 2,128 lít H2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng hoàn toàn với HNO3 thu được 1,792 lít NO (đktc). Kim loại M trong hỗn hợp X là: 	A.Al 	B.Mg 	C.Zn 	D.Mn 
Bài 25 Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với 25 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 thu được hỗn hợp B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư được 14,8 gam hỗn hợp C, không thấy khí thoát ra. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp A là: 
	A.86,4 % 	B.84,6 % 	C.78,4 % 	D.74,8% 
Bài 26 Cho miếng sắt nặng m gam vào dung dịch HNO3, sau phản ứng thấy có 6,72 lít khí NO2 (đktc) thoát ra và còn lại 2,4 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là: A.8,0 	B.5,6 	C.10,8 	D.8,4 
Bài 27 Nung x mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08 gam hỗn hợp H gồm 4 chất rắn, đó là Fe và 3 oxit của nó. Hòa tan hết lượng hỗn hợp H trên bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 672 ml khí NO duy nhất (đktc). Trị số của x là: 
	A.0,15 	B.0,21 	C.0,24 	D.Không thể xác định được vì không đủ dữ kiện 
Bài 29 Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 0,3 mol Fe(NO3)3. Lọc kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được bằng: 
	A.24,0 gam 	B.96,0 gam 	C.32,1 gam 	D.48,0 gam 
Bài 30 Tính lượng I2 hình thành khi cho dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,3 mol KI. 
	A.0,10 mol 	B.0,40 mol 	C.0,20 mol     	D.0,15 mol 
TÀI LIỆU ÔN THI : CHUYÊN ĐỀ Cu
PHẦN 1: LÝ THUYẾT
Câu 1. Cấu hình electron của Cu ở trạng thái cơ bản là
A. [Ar]4s13d10	B. [Ar]4s23d9	C. [Ar]3d94s2	D. [Ar]3d104s1
Câu 2. Để phân biệt 4 dung dịch AlCl3, FeCl3, ZnCl2 và CuCl2 có thể dùng dung dịch
A. NaOH	B. NH3	C. Ba(OH)2	D. AgNO3
Câu 3. Trong PTN, để điều chế CuSO4 người ta cho Cu tác dụng với
A. H2SO4 đậm đặc	B. H2SO4 loãng	C. Fe2(SO4)3 loãng	D. FeSO4
Câu 4. Có các dung dịch: HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3. Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên?
A. Cu	B. Dung dịch Al2(SO4)3	C. Dung dịch BaCl2	D. Dung dịch Ca(OH)2
Câu 5.Từ dung dịch NaCl, AlCl3, CuCl2 để điều chế Cu, ta có thể cho tác dụng với dung dịch
A. NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nhiệt phân rồi điện phân	B. NH3 dư, lọc lấy kết tủa, nhiệt phân rồi điện phân
C. Na2CO3 dư, lọc lấy kết tủa, nhiệt phân rồi điện phân	D. Na2S dư, lọc lấy kết tủa, nhiệt phân rồi điện phân
Câu 6. Để tách rời Cu ra khỏi hỗn hợp có lẫn Al và Zn có thể dùng dung dịch
A. NH3	B. KOH	C. HNO3 loãng	D. H2SO4 đặc nguội
Câu 7. Dung dịch nào dưới đây không hoà tan được Cu?
A. dung dịch FeCl3	B. Dung dịch NaHSO4 C. Dung dịch hỗn hợp NaNO3 + HNO3	D. dd HNO3 đặc nguội
Câu 8. Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch 
A. NaOH (dư).	B. HCl (dư).	C. AgNO3 (dư).	D. NH3(dư).
Câu 9. Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;	- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là 
A. 1.	B. 2.	C. 4.	D. 3.
Câu 10. Cho các dung dịch: HCl, NaOH đặc, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là
A. 1.	B. 3.	C. 2.	D. 4.
 Câu 11. Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là : A. ure.	B. amoni nitrat.	C. amophot.	D. natri nitrat.
Câu 12. X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)
A. Mg, Ag.	B. Fe, Cu.	C. Cu, Fe.	D. Ag, Mg.
Câu 13. Cho sơ đồ chuyển hoá quặng đồng thành đồng:
+ X , to
+ O2 , to
+ O2 , to
 CuFeS2 ¾¾¾¾® X ¾¾¾¾® Y ¾¾¾¾® Cu Hai chất X, Y lần lượt là:
A. Cu2S, Cu2O.	B. Cu2O, CuO.	C. CuS, CuO.	D. Cu2S, CuO.
Câu 14. Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
A. 4. 	B. 1. 	C. 3. 	D. 2.
Câu 15. Mệnh đề không đúng là:
A. Fe2+ oxi hoá được Cu.	B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.
C. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.	D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.
Câu 16. Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 1. 	B. 0. 	C. 3. 	D. 2.
Câu 17. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ
A. nhường 12 electron. 	B. nhận 13 electron.	C. nhận 12 electron. 	D. nhường 13 electron.
Câu 18. Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO42- không bị điện phân trong dung dịch)
A. 2b = a. 	B. b > 2a. 	C. b < 2a. 	D. b = 2a.
Câu 19. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. Cu(NO3)2. 	B. Fe(NO3)3. 	C. HNO3. 	D. Fe(NO3)2.
Câu 20. Cho các phản ứng:
(1) Cu2O + Cu2S → 	 (2) Cu(NO3)2 → 	(3) CuO + CO → 	 (4) CuO + NH3 → 
Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là A. 2. 	B. 1. 	C. 3. 	D. 4
Phần 2: Bài tập
Bài 1. Cho 1,12 gam Fe và 0,24 gam Mg vào 250ml dung dịch CuSO4 aM. Phản ứng xong, thu được 1,88g chất rắn X. a có giá trị bằng	A. 0,04M	B. 0,10M	C. 0,16M	D. 0,12M
Bài 2. Cho V lít H2 (đktc) đi qua bột CuO (dư) đun nóng, thu được 32 gam Cu. Nếu cho V lít H2 (đktc) đi qua bột FeO (dư) đun nóng thì khối lượng Fe thu được là bao nhiêu? Giả sử hiệu suất của các phản ứng là 100%?
A. 24g	B. 26g	C. 28g	D. 30g
Bài 3. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Ag2O và 0,2 mol Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng được hỗn hợp muối khan A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B có khối lượng là
A. 26,8g	B. 13,4g	C. 37,6g	D. 34,4g
Bài 4. Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu vào dung dịch HNO3 loãng. Khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi sục vào nước cùng với dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Thể tích O2 (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là
A. 2,24 lít	B. 3,36 lít	C. 4,48 lít	D. 6,72 lít
Bài 5. Nhúng thanh Cu vào 200ml dung dịch AgNO3 0,5M. Khi phản ứng kết thúc, lấy thanh Cu rửa sạch, sấy khô đem cân lại thì khối lượng thanh kim loại sẽ 	 A. tăng 4,4 gam	B, giảm 4,4 gam	C. tăng 7,6 gam	 D. giảm 7,6 gam
Bài 6. Cho 1,92 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp KNO3 0,1M và H2SO4 0,16M. Thể tích X (tir khối hơi so với H2 là 15) sinh ra ở đktc là: 	A. 448ml 	B. 672ml	C. 179,2ml	D. 358,4ml
Bài 7. Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 4,48 lít khí duy nhất NO (đktc). Kim loại M là
A. Mg	B. Cu	C. Fe	D. Zn
Bài 8. Hoà tan 58 gam CuSO4.5H2O vào nước được 500ml dung dịch A. Cho dần dần bột Fe vào dung dịch A, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh. Tính lượng Fe đã tham gia phản ứng?
A. 1,12g	B. 11,2g	C. 5,6g	D. 0,56g
Bài 9. Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1,0 lít.	B. 0,6 lít.	C. 0,8 lít.	D. 1,2 lít.
Bài 10. Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là	A. 11,5.	B. 10,5.	C. 12,3.	D. 15,6.
Bài 11. Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 0,746.	B. 0,448.	C. 0,672.	D. 1,792.
Bài 12. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A. 90 ml.	B. 57 ml.	C. 75 ml.	D. 50 ml.
Bài 13. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là A. 0,04. 	B. 0,075. 	C. 0,12. 	D. 0,06.
Bài 14. Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catôt và một lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là (cho Cu = 64)
A. 0,15M. 	B. 0,2M. 	C. 0,1M. 	D. 0,05M.
Bài 15. Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là (cho Cu = 64)
A. V2 = 2,5V1. 	B. V2 = 1,5V1. 	C. V2 = V1. 	D. V2 = 2V1.
Bài 16 . Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al, Fe, Cu, Zn, Mg trong V lít HNO3 0,1M (vừa đủ) thu được 0,1 NO và 0,2 mol NO2. Dung dịch thu được. Tính V? A. 0,8 lít	B. 8 lít	C. 11,2 lít	D. 22,4 lít
CHUYÊN ĐỀ : CRÔM + CÁC KIM LOẠI KHÁC
Câu 1.Cho cân bằng hóa học: 2CrO4- + 2H+ Cr2O72- + H2O. Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào trong hai trường hợp: (1) pha loãng và (2) thêm BaCl2 vào: 
	A.(1) Nghịch ; (2) Nghịch 	B.(1) Không chuyển dịch ; (2) Thuận 
	C.(1) Không chuyển dịch ; (2) Nghịch 	D.(1) Thuận ; (2) Thuận 
Câu 2.Cho thế điện cực chuẩn (Eo) của cặp Cr2O72-/2Cr3+ lớn hơn cặp Fe3+/Fe2+. Phản ứng xảy ra tại pH = 0. Vậy phương trình ion thu gọn nhất của phản ứng: K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O 
có tổng các hệ số là: 
	A.35 	B.36 	C.37	D.38
Câu 3.Cho các phương trình phản ứng sau: 
(1) 2Cr + 3Cl2 2CrCl3 	(2) Cr + 2H2O (hơi) → Cr(OH)2 + H2 	(3) CrO3 + H2O → H2CrO4 
(4) 2CrO3 + H2O →H2Cr2O7 	(5) 2Ni + 3Cl2 2NiCl3	(6) CuO + Cu Cu2O 
(7) 2Ag + H2S Ag2S + H2 	(8) Sn + H2SO4 (loãng) → SnSO4 + H2 
Số phương trình phản ứng được viết đúng là: 
	A.5 	B.7 	C.4 	D.6
Câu 4.Cho phản ứng hoá học sau: CrCl3 + NaOCl + NaOH Na2CrO4 + NaCl + H2O Hệ số cân bằng của H2O trong phản ứng trên là: 
	A.3 	B.5 	C.6 	D.4 
Câu 5.Hiện tượng xảy ra khi cho vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch muối Na2CrO4 là: 
	A.dung dịch có màu da cam đậm hơn 	B.dung dịch chuyển sang màu vàng 
	C.dung dịch có màu vàng đậm hơn 	D.dung dịch chuyển sang màu da cam 
Câu 6.Khi cho dung dịch HCl đặc, dư vào K2CrO4 thì dung dịch chuyển thành: 
	A.Màu vàng 	B.Màu da cam 	C.Không màu 	D.Màu xanh 
Câu 7.Chất rắn màu lục , tan trong dung dịch HCl được dung dịch A. Cho A tác dụng với NaOH và brom được dung dịch màu vàng, cho dung dịch H2SO4 vào lại thành màu da cam. Chất rắn đó là: 
	A.Cr 	B.CrO 	C.Cr2O 	D.Cr2O3 
Câu 8.Hòa tan Cr2O3 vào lượng dư dung dịch NaOH, sau đó thêm brom vào dung dịch đủ để phản ứng hết với 

File đính kèm:

  • docCac_chuyen_de_VIP_on_thi_dai_hoc_mon_hoa.doc