Bốn phép tính với số tự nhiên, phân số và số thập phân
Bài 1: Tìm hai số có tổng bằng 1149, biết rằng nếu giữ nguyên số lớn và gấp số bé lên 3 lần thì ta được tổng mới bằng 2061.
Bài giải
Tổng mới hơn tổng cũ là:
2061- 1149 = 912
Số bộ mới hơn số bé cũ là:
3- 1 = 2 lần
Số bé là : 912 : (3-1) =456
Số lớn là : 1149 – 456 = 693
Đ/s : SL : 693 , SB : 456
x 5 = 5 Suy ra b không có giá trị thích hợp Thử chọn ta có a = 5 nên b = 4 Vậy số cần tìm là 45. Bài 11: Tìm một số có 3 chữ số, biết rằng số đó gấp 11 lần tổng các chữ số của nó. Bài giải Gọi số phải tìm là abc : ĐKiện Theo đầu bài ta có : Abc = ( a + b+ c) x 11 Abc = 11 x a + 11 x b + 11 x c A x 100 + bx 10 + c = a x11 + b x 11 + c x11 A x ( 11 + 89 ) + bx 10 + c = a x 11 + b x ( 10 + 1) + c x ( 1 + 10) A x11 + a x 89 + b x 10 + c = a x11 + b x10 + b + c + c x 10 A x 89 = b+ c x10 ( Cùng trừ đi nững số hạng giống nhau) Số cầntìm là 198 V. Phân số - tỉ số phần trăm Bài 1: Viết tất cả các phân số bằng phân số mà mẫu số là số tròn chục và có 2 chữ số. 75/100 =15/20 , 3/4 = 30/40 3/4 =60/80 Bài 2: Viết tất cả các phân số bằng phân số mà mẫu số có 2 chữ số và chia hết cho 2 và 3. Bài giải Mẫu số có 2 chữ số chia hết cho 2 và 3 là p/s : Bài 3: Viết mỗi phân số sau thành tổng 3 phân số có tử số là 1 nhưng có mẫu số khác nhau: 7 = 1+ 3 + 4 Ta có: Bài 4: Viết mỗi phân số sau thành tổng 2 phân số tối giản có mẫu số khác nhau. a) b) a) 7/12 = 5/12 + 2/12 = 5/12 + 1/6 b) 13/27 = 9/27 + 4/27 = 1/3 + 4/27 Bài 5: Viết 5 p/s có tử số bằng nhau mà mỗi phân số đều lớn hơn nhưng bé hơn 1 Viết 5 p/s có mẫu số bằng nhau và mỗi p/s đều bé hơn Viiét 3 p/s có tử số bằng 1 mà mỗi p/s đều lớn hơn nhưng bé hơn Bài 6: Hãy viết mỗi phân số sau thành tổng các phân số có tử số bằng 1 và mẫu số khác nhau. Bài 7: Hãy viết tất cả các phân số có tổng của tử số và mẫu số bằng 10. Bài 8: Tìm: a) của 6m b) của 21kg c) của d) của Bài 9: Biết số học sinh của lớp 3A bằng số học sinh của lớp 3B. Hãy tìm tỉ số giữa số học sinh lớp 3A và học sinh lớp 3B. Bài 10: Tìm số học sinh của khối lớp 4, biết số học sinh của khối lớp 4 là 50 em. VI. So sánh phân số 1. So sánh phân số bằng cách so sánh phần bù với đơn vị của phân số - Phần bù với đơn vị của phân số là hiệu giữa 1 và phân số đó. - Trong hai phân số, phân số nào có phần bù lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn và ngược lại. Ví dụ: So sánh các phân số sau bằng cách thuận tiện nhất. và Bước 1: (Tìm phần bù) Ta có : 1- Bước 2: (So sánh phần bù với nhau, kết luận hai phân số cần so sánh) Vì nên * Chú ý: Đặt A = Mẫu 1 - tử 1 B = mẫu 2 - tử 2 Cách so sánh phần bù được dùng khi A = B. Nếu trong trường hợp A B ta có thể sử dụng tính chất cơ bản của phân số để biến đổi đưa về 2 phân số mới có hiệu giữa mẫu số và tử số của hai phân số bằng nhau: Ví dụ: và . +) Ta có: 1 - 1- +)Vì nên hay 2. So sánh phân số bằng cách so sánh phần hơn với đơn vị của phân số: - Phần hơn với đơn vị của phân số là hiệu của phân số và 1. - Trong hai phân số, phân số nào có phần hơn lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. Ví dụ: So sánh: và Bước 1: Tìm phần hơn Ta có: Bươc 2: So sánh phần hơn của đơn vị, kết luận hai phân số cần so sánh. Vì nên * Chú ý: Đặt C = tử 1 - mẫu 1 D = tử 2 - mẫu 2 Cách so sánh phần hơn được dùng khi C = D. Nếu trong trường hợp C D ta có thể sử dụng tính chất cơ bản của phân số để biến đổi đưa về hai phân số mới có hiệu giữa tử số và mẫu số của hai phân số bằng nhau. Ví dụ: So sánh hai phân số sau: và Bước1: Ta có: Bước 2: Vì nên hay 3. So sánh phân số bằng cách so sánh cả hai phân số với phân số trung gian Ví dụ 1: So sánh và Bước 1: Ta có: Bước 2: Vì nên Ví dụ 2: So sánh và Bước 1: Ta có: Bước 2: Vì nên Ví dụ 3: So sánh và Vì nên Ví dụ 4: So sánh hai phân số bằng cách nhanh nhất. và Bài giải +) Ta chọn phân số trung gian là : +) Ta có: +) Vậy * Cách chọn phân số trung gian : - Trong một số trường hợp đơn giản, có thể chọn phân số trung gian là những phân số dễ tìm được như: 1, (ví dụ 1, 2, 3) bằng cách tìm thương của mẫu số và tử số của từng phân số rồi chọn số tự nhiên nằm giữa hai thương vừa tìm được. Số tự nhiên đó chính là mẫu số của phân số trung gian còn tử số của phân số trung gian chính bằng 1. - Trong trường hợp tổng quát: So sánh hai phân số và (a, b, c, d khác 0) - Nếu a > c còn b d) thì ta có thể chọn phân số trung gian là (hoặc ) - Trong trường hợp hiệu của tử số của phân số thứ nhất với tử số của phân số thứ hai và hiệu của mẫu số phân số thứ nhất với mẫu số của phân số thứ hai có mối quan hệ với nhau về tỉ số (ví dụ: gấp 2 hoặc 3lần,hay bằng ) thì ta nhân cả tử số và mẫu số của cả hai phân số lên một số lần sao cho hiệu giữa hai tử số và hiệu giữa hai mẫu số của hai phân số là nhỏ nhất. Sau đó ta tiến hành chọn phân số trung gian như trên. Ví dụ: So sánh hai phân số và Bước 1: Ta có: Ta so sánh với Bước 2: Chọn phân số trung gian là: Bước 3: Vì nên hay 4. Đưa hai phân số về dạng hỗn số để so sánh - Khi thực hiện phép chia tử số cho mẫu số của hai phân số ta được cùng thương thì ta đưa hai phân số cần so sánh về dạng hỗn số, rồi so sánh hai phần phân số của hai hỗn số đó. Ví dụ: So sánh hai phân số sau: và . Ta có: Vì nên hay - Khi thực hiên phép chia tử số cho mẫu số, ta được hai thương khác nhau, ta cũng đưa hai phân số về hỗn số để so sánh. Ví dụ: So sánh và Ta có: Vì 3 > 2 nên hay > * Chú ý: Khi mẫu số của hai phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên ta có thể nhân cả hai phân số đó với số tự nhiên đó rồi đưa kết quả vừa tìm được về hỗn số rồi so sánh hai hỗn số đó với nhau Ví dụ: So sánh và . +) Ta có: x 3 = +) Vì nên hay > 5. Thực hiện phép chia hai phân số để so sánh - Khi chia phân số thứ nhất cho phân số thứ hai, nếu thương tìm được bằng 1 thì hai phân số đó bằng nhau; nếu thương tìm được lớn hơn 1 thì phân số thứ nhất lớn hơn phân số thứ hai; nếu thương tìm được nhỏ hơn 1 thì phân số thứ nhất nhỏ hơn phân số thứ hai. Ví dụ: So sánh và Ta có: : = Vậy < . Bài tập Bài 1: So sánh các phân số sau bằng cách hợp lí nhất: a) và d) và Phần bù b) và So sánh với 1 c) và Phần bù g) và ( Trung gian) Bài 2: So sánh các phân số sau bằng cách hợp lí nhất: a) và Phần bù d) và SS với 15/49 b) và Trung gian26/120 e) và ( TS > MS) c) và (997x2) SS phần bù g) và SS 16/29 Bài 3: So sánh các phân số sau bằng cách hợp lí nhất: a) và (SS phần bù) c) và SS 24/49 b) và SS Trung gian VII. Một số dạng toán điển hình a. trung bình cộng Ví dụ 1: Hãy tìm số trung bình cộng của 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Bài giải Số trung bình cộng là : (1 + 9) : 2 = 5. (Hoặc dãy số đó có 9 số hạng liên tiếp từ 1 đến 9 nên số ở chính giữa chính là số trung bình cộng và là số 5). Ví dụ2: An có 20 viên bi, Bình có số bi bằng số bi của An. Chi có số bi hơn mức trung bình cộng của ba bạn là 6 viên bi. Hỏi Chi có bao nhiêu viên bi? Bài giải Số bi của Bình là : 20 x = 10 (viên) Nếu Chi bù 6 viên bi cho hai bạn còn lại rồi chia đều thì số bi của ba bạn sẽ bằng nhau và bằng trung bình cộng của cả ba bạn. Vậy trung bình cộng số bi của ba bạn là: (20 + 10 + 6) : 2 = 18 (viên) Số bi của Chi là: 18 + 6 = 24 (viên) Đáp số: 24 viên bi Ví dụ3: An có 20 nhãn vở, Bình có 20 nhãn vở. Chi có số nhãn vở kém trung bình cộng của ba bạn là 6 nhãn vở. Hỏi Chi có bao nhiêu nãnh vở? Bài giải Nếu An và Bình bù cho Chi 6 viên bi rồi chia đều thì số bi của ba bạn sẽ bằng nhau và bằng trung bình cộng của cả ba bạn. Vậy số trung bình cộng của ba bạn là: (20 + 20 - 6) : 2 = 17 (nhãn vở) Số nhãn vở của Chi là: 17 - 6 = 12 (nhãn vở) Đáp số: 12 nhãn vở Ví dụ 4: Có bốn bạn An, Bình, Dũng, Minh cùng chơi bi. Biết An có 18 viên bi, Bình có 16 viên bi, Dũng có số bi bằng trung bình cộng số bi của An và Bình. Minh có số bi bằng trung bình cộng số bi của cả bốn bạn. Hỏi Bạn Minh có bao nhiêu viên bi? Bài giải Dũng có số bi là : (18 + 16 ) : 2 = 17 ( viên) Minh có số bi là : 18 + 16 + 17 = 17 (viên bi) Đáp số : 17 viên bi Ví dụ 5 : Một ô tô trong 3 giờ đầu, mỗi giờ đi được 40km, trong 3 giờ sau, mỗi giờ đi được 50 km. Nếu muốn tăng mức trung bình cộng mỗi giờ tăng thêm 1km nữa thì đến giờ thứ 7, ô tô đó cần đi bao nhiêu ki-lô-mét nữa? Bài giải Trong 6 giờ đầu, trung bình mỗi giờ ô tô đi được: (40 x 3 + 50 x 3 ) : 6 = 45 (km) Quãng đường ô tô đi trong 7 giờ là : (45 + 1) x 7 = 322 (km) Giờ thứ 7 ô tô cần đi là: 322 - (40 x 3 + 50 x 3) = 52 (km) Đáp số: 52km Bài tập Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số cách đều nhau 4 đơn vị : 3, 7, 11, ,95, 99, 103. Bài giải Trung bình cộng của dãy là: (103+3) : 2 = 53 Bài 2: Tìm số trung bình cộng của các số : 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16, 18. Em có cách nào tính nhanh số trung bình cộng của các số trên không? Bài giải (4 + 18 ) : 2 = 11 Bài 3: Trung bình cộng tuổi của bố, mẹ, Bình và Lan là 24 tuổi, trung bình cộng tuổi của bố. mẹ và Lan là 28 tuổi. Tìm tuổi của mỗi người, biết tuổi Bình gấp đôi tuổi Lan, tuổi Lan bằng tuổi mẹ. Bài giải Ttuổi của bố, mẹ, Bình và Lan là : 24 x 4 = 96 tuổi Tuổi của bố. mẹ và Lan là : 28 x 3 = 84 tuổi Tuổi của Bình là : 96 – 84 = 12 tuổi Tuổi Lan là : 12 : 2 = 6 Tuổi Tuổi mẹ Lan là : 6 x 6 = 36 tuổi Tuổi Bố Lan là : 96 – ( 36 + 12 + 6 ) = 42 tuổi Đáp số : Bài 5: Hai người đi xe máy khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm cách nhau 216km và đi ngược chiều nhau. Họ đi sau 3 giờ thì gặp nhau. Hỏi trung bình một giờ mỗi người đi đi được bao nhiêu ki- lô-mét? Bài giải Trung bình mỗi giờ mỗi người đi được số ki lô mét là : 216 : ( 3 x2 ) = 36 km/giờ Bài 6: Con lợn và con chó nặng 102kg, con lợn và con bò nặng 231kg, con chó và con bò nặng 177kg. Hỏi trung bình mỗi con nặng bao nhiêu ki-lô-gam? Bài giải Hai lần con chó , 2 lần con bò , 2 lần con lợn cân nặng là : 102 + 231 + 177 = 510 kg Trung bình mỗi con nặng số ki-lô-gam: 510 : 6 = 85 (kg) Đ/s: 85 kg Bài 7: Tìm số có ba chữ số, biết trung bình cộng ba chữ số của số đó bằng 6 và chữ số hàng trăm gấp ba chữ số hàng chục, chữ số hàng chục kém chữ số hàng đơn vị là 2. Tổng của 3 só là : 6 x3 = 18 Bài 8: Ba số có trung bình cộng là 60. Tìm ba số đó, biết nếu viết thêm một chữ số chữ số 0 vào bên phải số thứ nhất thì ta được số thứ hai và số thứ nhất bằng số thứ ba. Bài giải Ta có số thứ thứ hai gấp 10 lần số thứ nhất và số thứ ba gấp 4 lần số thứ nhất Tổng số phần bằng nhau là : 1+4+ 10 = 15 Số thứ nhất là : 60 x 3 : 15 = 12 Số thứ hai là : 12 x 10 = 120 Số thứ ba là : 12 x 4 = 48 Đáp số : 12,48 ,120 Bài 9: Lớp 5A và lớp 5B trồng được một số cây, biết trung bình cộng số cây hai lớp đã trồng được bằng 235 cây và nếu lớp 5A trồng thêm 80 cây, lớp 5B trồng thêm 40 cây thì số cây hai lớp trồng sẽ bằng nhau. Tìm số cây mỗi lớp đã trồng . Bài giải Tổng số cây của hai lớp là : 235 x 2 = 470 cây Ta có số cây của lớp 5A ít hơn số cây của lớp 5B là : 80 – 40 = 40 cây Số cây của lớp 5A là : (470 – 40 ) : 2 = 215 cây Số cây của lớp 5B là : 215 + 40 = 255 cây Bài 10: Lớp 5A, 5B, 5C trồng cây. Biết trung bình số cây 3 lớp trồng là 220 cây và nếu lớp 5A trồng bớt đi 30 cây, 5B trồng thêm 80 cây, 5B trồng thêm 40 cây thì số cây 3 lớp trồng được bằng nhau. Tính số cây mỗi lớp đã trồng. Bài giải Tổng số cây của 3 lớp là ; 220 x3 = 660 cây Tổng số cây mới là : 660 – 30 + 80 + 40 = 750 cây Trung bình mỗi lớp trồng được số cây là: 750 : 3 = 250 Lớp 5ê trồng được số cây là : 250 + 30 + 280 cây Lớp 5B trồng được số cây là: 250 – 80 = 170 cây Lớp 5C trồng được số cây là : 250 -40 = 210 cây Bài 12: Việt có 18 bi, Nam có 16 bi, Hoà có số bi bằng trung bình cộng của Việt và Nam, Bình có số bi kém trung bình cộng của 4 bạn là 6 bi. Hỏi Bình có bao nhiêu bi? Bài giải Số bi của Hòa là : (16 + 18 ) : 2 = 17 Nếu 3 bạn bù cho Bình 6 bi thì trung bình cộng số bi của 4 bạn bằng nhau TBC số bi của 3 bạn là : (18 + 17 + 16 - 6) : 3 = 15 bi Số bi của Bình là : 15 - 6 = 9 ( bi) Đáp số :11 bi Bài 13: Nhân dịp khai giảng, Mai mua 10 quyển vở, Lan mua 12 quyển vở, Đào mua số vở bằng trung bình cộng của 2 bạn trên, Cúc mua hơn trung bình cộng của cả 3 bạn là 4 quyển. Hỏi Cúc mua bao nhiêu quyển vở? Bài giải Đào mua số vở là : (12 + 10 ) : 2 + 11 (quyển) TBC số vở của bạn là : (12 + 11 + 10) : 3 = 11 quyển Số vở củaCúc là ; 11 + 4 = 15 quyển Đáp số : 15 quyển Bài 14: Tuổi trung bình 11 cầu thủ của một đội bóng đá là 22 tuổi . Nếu không kể thủ môn thì tuổi trung bình của 10 cầu thủ là 21 tuổi. Hỏi thủ môn bao nhiêu tuổi? b. Bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số Bài 1: Có một hộp bi xanh và một hộp bi đỏ, tổng số bi của 2 hộp là 48 viên bi. Biết rằng nếu lấy ra ở hộp bi đỏ 10 viên và lấy ra ở hộp bi xanh 2 viên thì số bi còn lại trong 2 hộp bằng nhau. Tìm số bi của mỗi hộp lúc đầu. Đáp số : 18 và 20 Bài 2: Lan có nhiều hơn Hồng 12 quyển truyện nhi đồng. Nếu Hồng mua thêm 8 quyển và Lan mua thêm 2 quyển thì 2 bạn có tổng cộng 46 quyển. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu quyển truyện nhi đồng? Đáp số : 12 và 24 Bài 3: Hai hộp bi có tổng cộng 115 viên, biết rằng nếu thêm vào hộp bi thứ nhất 8 viên và hộp thứ hai 17 viên thì 2 hộp có số bi bằng nhau. Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu viên bi? Đáp số 78 và 37 Bài 4: Tìm hai số có hiệu bằng 129, biết rằng nếu lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai rồi cộng với tổng của chúng thì được 2010. Bài giải: ST1 + ST2 + tổng = 2010 Hay ST1 + ST2 + ST1 + ST2 = 2010 ST1 + ST2 = 2010 : 2 = 1005 ST1 là : ( 1005 - 129 ) : 2 = 438 ST2 là : 438 + 129 = 567 Bài 5: Tìm hai số chẵn có tổng bằng 216, biết giữa chúng có 5 số chẵn BG Khoảng cách giữa hai số chẵn này là : 5x2 +2 = 12 S bé là : (216 - 12) :2 = S Lớn là : ( 216 + 12 ) : 2 = Bài 6: Tổng số tuổi hiện nay của bà, của Huệ và của Hải là 80 tuổi. Cách đây 2 năm, tuổi bà hơn tổng số tuổi của Huệ và Hải là 54 tuổi, Huệ nhiều hơn Hải 6 tuổi. Hỏi hiện nay mỗi người bao nhiêu tuổi? BG Cách đây 2 năm tổng tuổi của 3 bà cháu là : 80 – ( 3x2) = 74 tuổi Bài 7: Hai đội trồng cây nhận kế hoạch trồng tất cả 872 cây. Sau khi mỗi đội hoàn thành kế hoạch của mình, đội 1 trồng nhiều hơn số cây đội 2 trồng là 54 cây. Hỏi mỗi đội nhận trồng theo kế hoạch là bao nhiêu cây? C. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó Bài 1: Mẹ em trả hết tất cả 84600 đồng để mua một số trái cây gồm cam, táo và lê. Táo giá 2100 đồng 1 quả, cam giá 1600 đồng 1 quả và lê giá 3500 đồng một quả. Biết mẹ em đã mua số cam bằng 2 lần số táo và số táo bằng 2 lần số lê. Tìm số quả mỗi loại mẹ em đã mua. Bài 2: Một cửa hàng rau quả có 185,5kg chanh và cam. Sau khi bán, người bán hàng thấy rằng: lượng chanh đã bán bằng lượng cam đã bán và lượng chanh còn lại nhiều hơn lượng cam còn lại 17,5kg. Hỏi cửa hàng đó đã bán được bao nhiêu ki - lô - gam mỗi loại, biết rằng ban đầu số chanh bằng số cam? Bài 3: Một cửa hàng có 215,5kg gạo tẻ và gạo nếp. Lượng gạo nếp đã bán bằng lượng gạo tẻ đã bán. Sau khi bán, lượng gạo nếp còn lại hơn lượng gạo tẻ còn lại là 25,9kg. Hỏi cửa hàng đã bán bao nhiêu ki - lô - gam mỗi loại, biết rằng ban đầu gạo nếp bằng gạo tẻ? Bài 4: Một cửa hàng rau quả có hai rổ đựng cam và chanh. Sau khi bán, số cam và số chanh thì người bán hàng thấy còn lại 160 quả hai loại. Trong đó số cam bằng số chanh. Hỏi lúc đầu cửa hàng có bao nhiêu quả mỗi loại? Bài 5: Ba lớp cùng góp bánh để liên hoan cuối năm. Lớp A góp 5kg bánh, lớp B góp 3kg bánh cùng loại. Số bánh đó đủ dùng cho cả 3 lớp nên lớp C không phải mua bánh mà phải trả cho 2 lớp kia là 24000 đồng. Hỏi mỗi lớp A, B nhận được bao nhiêu tiền? (Mỗi lớp góp số tiền như nhau). Bài 6: Tuổi và thơ góp bánh ăn chung, Tuổi góp 3 chiếc, Thơ góp 5 chiếc. Vừa lúc đó, Toán đi tới. Tuổi và Thơ mời Toán ăn cùng. Ăn xong Toán trả lại cho 2 bạn 8000 đồng. Hỏi Tuổi và Thơ mỗi người nhận được bao nhiêu tiền? Bài 7: Trong thúng có 150 quả trứng gà và trứng vịt. Mẹ đã bán mỗi loại 15 quả. Tính ra số trứng gà còn lại bằng số trứng vịt còn lại. Hỏi lúc đầu trong thúng có bao nhiêu trứng gà, bao nhiêu trứng vịt? Bài 8: Trong thúng có 210 quả quýt và cam. Mẹ đã bán 60 quả quýt. Lúc này, trong thúng có số quýt còn lại bằng số cam. Hỏi lúc đầu số cam bằng bao nhiêu phần số quýt? Bài 9: Bạn Bình có 22 viên bi gồm bi đỏ và bi xanh. Bình cho em 3 viên bi đỏ và 2 viên bi xanh. Bạn An lại cho Bình thêm 7 viên bi đỏ nữa. Lúc này, Bình có số bi đỏ gấp đôi số bi xanh. Hỏi lúc đầu Bình có bao nhiêu viên bi đỏ, bao nhiêu viên bi xanh? Bài 10: Trong một khu vườn, người ta trồng tổng cộng 120 cây gồm 3 loại: cam, chanh và xoài. Biết số cam bằng tổng số chanh và xoài, số xoài bằng tổng số chanh và số cam. Hỏi mỗi lại có bao nhiêu cây? Bài 11: Dũng có 48 viên bi gồm 3 loại: bi xanh, bi đỏ và bi vàng. Số bi xanh bằng tổng số bi đỏ và bi vàng, số bi xanh cộng số bi đỏ gấp 5 lần số bi vàng. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu viên bi? Bài 14: Ngày xuân 3 bạn: Huệ, Hằng, Mai đi trồng cây. Biết rằng tổng số cây của 3 bạn trồng được là 17 cây. Số cây của 2 bạn Huệ và Hằng trồng được nhiều hơn Mai trồng là 3 cây. Số cây của Huệ trồng được bằng số cây của Hằng. Em hãy tính xem mỗi bạn trồng được bao nhiêu cây? D. Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó Bài 1: Năm nay con 25 tuổi, nếu tính sang năm thì tuổi cha gấp 2 lần tuổi con hiện nay. Hỏi lúc cha bao nhiêu tuổi thì tuổi con bằng tuổi cha? Bài 2: Một lớp có số học sinh nam bằng số học sinh nữ. Số học sinh nam ít hơn số học sinh nữ 12 bạn. Tính số học sinh nam, số học sinh nữ của lớp đó. Bài 3: Cho một phân số có tổng của tử số và mẫu số là 4013 và mẫu số lớn hơn tử số là 1. a) Hãy tìm phân số đó. b) Nếu cộng thêm 4455332 vào tử số thì phải cộng thêm vào mẫu số bao nhiêu để giá trị của phân số không thay đổi. Bài 4: Khi anh tôi 9 tuổi thì mẹ mới sinh ra tôi. Trước đây, lúc mà tuổi anh tôi bằng tuổi tôi hiện nay thì tôi chỉ bằng tuổi anh tôi. Đố bạn tính được tuổi của anh tôi hiện nay. Bài 5: Một cửa hàng có số bút chì xanh gấp 3 lần số bút chì đỏ. Sau khi cửa hàng bán đi 12 bút chì xanh và 7 bút chì đỏ thì phần còn lại số bút chì xanh hơn số bút chì đỏ là 51 cây. Hỏi trước khi bán mỗi loại bút chì có bao nhiêu chiếc? Bài 6: Lừa và Ngựa cùng chở hàng. Ngựa nói: “Nếu anh chở giúp tôi 2 bao hàng thì 2 chúng ta chở bằng nhau”. Lừa nói lại với Ngựa: “Còn nếu anh chở giúp tôi 2 bao hàng thì anh sẽ chở gấp 5 lần tôi”. Hỏi mỗi con chở bao nhiêu bao hàng? Bài 7: Biết tuổi An cách đây 6 năm bằng tuổi An 6 năm tới. Hỏi hiện nay An bao nhiêu tuổi? Bài 8: Cho một số tự nhiên. Nếu thêm 28 đơn vị vào số đó ta được số mới gấp 2 lần số cần tìm. Tìm số tự nhiên đó. Bài 9: Tìm hai số có hiệu bằng 252, biết số bé bằng tổng 2 số đó. Bài 10: Tìm 2 số có hiệu bằng 310, biết số thứ hai gấp 4 lần số thứ nhất. Bài 11: Tìm số A, biết 4 lần số A hơn số A là 2025 đơn vị. VIII. một số phương pháp giải toán Dạng 1. các bài toán giải bằng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng Bài 1: Một hiệu sách đem về một số sách Tiếng Việt lớp 5. Chị bán hàng đã đem ra số sách đó để bày bán. Sau khi bán được 4 cuốn chị bán hàng nhận thấy rắng số sách bày ra bán lúc này bằng số sách ở trong kho. Hỏi chị bán hàng nhận về bao nhiêu cuốn sách Tiếng Việt lớp 5? Bài 2: Một hiệu sách đem về một số sách Tiếng Việt lớp 5. Chị bán hàng đã đem ra số sách đó để bày bán. Sau khi bán được 4 cuốn chị bán hàng nhận thấy rắng số sách bày ra bán lúc này bằng số sách ở trong kho. Hỏi chị bán hàng nhận về bao nhiêu cuốn sách Tiếng Việt lớp 5? Bài 3: Tổng số tuổi của 2 anh em hiện nay là 24, tính tuổi của mỗi người, biết rằng khi tuổi anh bằng tuổi em hiên nay thì tuổi em bằng tuổi anh hiện nay. Bài 4: Bốn tổ học sinh trồng được tất cả 950m2 rau. Biết tổ 1 trồng kém tổ 3 là 20m2, tổ 2 trồng kém hơn tổ 4 là 70m2, tổ 4 trồng kém hơn tổ 3 là 10m2. Hỏi mỗi tổ trồng được bao nhiêu mét vuông rau? Bài 5: Thầy giáo điều 36 học sinh lớp 5B đi lao động và được chia làm 3 tổ. Trong đó tổ 1 nhiều hơn tổ 2 là 4 học sinh. Lúc sau thầy lại chuyển 2 học sinh từ tổ 2 sang tổ 3 thì số lượng học sinh lúc này của 2 tổ bằng nhau. Hỏi lúc đầu mỗi tổ có bao nhiêu học sinh? Bài 6: Một phép chia có thương là 4 và số dư là 2. Tổng của số bị chia, số chia và số dư là 29. Tìm số bị chia, số chia trong phép chia đó. Bài 7: Hiệu của 2 số là 1217. Nếu gấp số trừ lên 4 lần thì được số mới lớn hơn số bị trừ là 376. Tìm số bị trừ và số trừ. Bài 8: Hiệu của 2 số là 4. Nếu gấp một số lên 3 lần và giữ nguyên số kia thì được hiệu là 60. Tìm 2 số đó. Bài 9: Tổng của 2 số là 38570. Chia số lớn cho số bé được thương là 3 dư
File đính kèm:
- BoiduongHSGToanLop4.doc