Bồi dưỡng thường xuyên - Module 35: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Long Sơn
1. Nội dung giáo dục kĩ năng sống:
- Những KNS chung: bao gồm nhóm KN nhận thức, nhóm KN đương đầu với cảm xúc, nhóm kĩ năng xã hội
- Những KNS trong các lĩnh vực cụ thể của đời sống: KN giải quyết và ứng xử với vấn đề vệ sinh thực phẩm, sức khoẻ, dinh dưỡng, việc làm thu nhập, môi trường, giới tính, phòng chống tác tệ nạn xã hội, thiên tai, hoà bình và giải quyết xung đột.
* Những KNS cần giáo dục cho HS THCS
- Những kĩ năng sống cốt lōi:
+ Nhóm kĩ năng nhận biết và sống với chính mình:
+ Nhóm kĩ năng nhận biết và sống với người khác:
+ Nhóm kī năng ra quyết định và giải quyết vấn đè̀
- Những KNS để ưng phó với nhūng vấn đè̉ của lứa tuổi THCS
+ Phòng tránh lạm dụng game.
+ Phỏng tránh rủi ro trong quan hệ giới tính.
+ Phòng tránh sử dụng chất gây nghiện.
+ Phỏng tránh bạo lực học đường.
+ Phòng tránh tai nạn giao thông, đuối nước.
2. Nguyên tắc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS:
a. Giáo dục KNS có nhiệm vụ khó khăn là thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực có nguy cơ rủi ro thành hảnh vỉ tich cực, mang tính xây dựng nên cẳn phải quán triệt các nguyên tắc thay đổi hảnh vỉ như sau:
- Tạo cơ hội cho HS thông qua trài nghiệm
- Cung cấp kiến thức vửa đủ, tránh mang tính hàn lâm
- Tập trung vào những thông điệp tích cực, rất hạn chế sử dụng những thông điệp mang tính đe doa đễ động viên sự thay đỗi hành vi
- Triển khai theo nhóm nhỏ, cần đủ thời gian để trải nghiệm và củng cố hành vi
- Khuyến khích tư duy phê phán trong các tình huống lựa chọn
- Sử dụng tác động của người có uy tín và phương pháp đồng đẳng
Phối hợp với gia đinh, cộng đồng để tạo ra môi trường GD khuyến khích sự thay đổi hành vi
- Phòng ngừa sự lặp lại thói quen cũ
b. Ngoải ra để đạt mục tiêu cần đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau đối với giáo dục KNS:
- Tương tác: KNS không thể được hình thành qua việc nghe giảng và tự đọcc tài liệu. Cần tổ chức cho HS tham gia các hoạt động và tương tác với GV và với nhau trong quá trình giáo dục.
- Trải nghiệm: Người học cần được đặt vào các tình huống để trải nghiệm và thực hành.
- Tiến trình: GD KNS không thể hình thành trong "ngày một, ngày hai" mà đòi hỏi phải có cả quá trình.
- Thay đổi hành vi: mục đích cao nhất của GD KNS là giúp người học thay đổi hành vi theo hướng tích cực.
- Thời gian: GD KNS cần thực hiện ờ mọi nơi, mọi lúc và thực hiện càng sớm càng tốt.
File đính kèm:
- boi_duong_thuong_xuyen_module_35_giao_duc_ki_nang_song_cho_h.pdf