Bồi dưỡng năng lực tự học về tam giác

3. Điền thông tin của bạn vào phiếu đăng ký thành viên hiện ra. Chú ý những

chỗ có dấu sao màu đỏ là bắt buộc.

4. Sau khi bấm "Đăng ký", bạn sẽ nhận được 1 email gửi đến hòm mail của bạn.

Trong email đó, có 1 đường dẫn xác nhận việc đăng ký. Bạn chỉ cần bấm vào

đường dẫn đó là việc đăng ký hoàn tất.

5. Sau khi đăng ký xong, bạn có thể đăng nhập vào hệ thống bất kỳ khi nào.

pdf40 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 742 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bồi dưỡng năng lực tự học về tam giác, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểm A (A khác M). Chứng minh ΔAMB = ΔAMC
Xem lời giải tại:
35. Cho ΔABC (AC > AB), trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AB = AD. Gọi M là
trung điểm của BD.
a.  Chứng minh AM là tia phân giác của 
^
BAC.
b.  Đường thẳng AM cắt BC tại N. So sánh hai đoạn thẳng NB và ND.
Xem lời giải tại:
36. Cho hai đường tròn tâm H và tâm K có cùng bán kính, chúng cắt nhau tại A
và B. Lấy C nằm trên đường tròn tâm H sao cho AC = AB.
Chứng minh 
^
CHA =
^
AHB =
^
AKB.
Xem lời giải tại:
37. Cho điểm C nằm ngoài đường thẳng xy. A,B nằm trên xy. Vẽ đường tròn tâm
A, bán kính BC và đường tròn tâm C, bán kính AB, chúng cắt nhau ở D (A,D nằm
trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC). 
Chứng minh rằng AB // CD.
Xem lời giải tại:
38. Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là một điểm nằm trong tam giác sao cho
MB = MC. N là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh rằng:
a.  AM là tia phân giác của góc 
^
BAC.
b.  Ba điểm A, M, N thẳng hàng.
c.  MN là đường trung trực của đoạn thẳng BC.
Xem lời giải tại:
39. Cho tam giác ABC có M thuộc cạnh BC sao cho ΔAMB = ΔAMC. Chứng minh
rằng:
a.  M là trung điểm của BC.
b.  AM là tia phân giác của góc A.
c.  AM ⊥ BC.
Xem lời giải tại:
TRƯỜNG HỢP : CẠNH ‐ GÓC ‐ CẠNH
40. Cho các hình vẽ. Hãy kể tên các tam giác bằng nhau.
Xem lời giải tại:
41. Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình sau là hai tam giác
bằng nhau theo trường hợp cạnh ‐ góc ‐ cạnh
a. 
ΔABC = ΔADC
b. 
ΔABC = ΔADC
c. 
ΔCAB = ΔDBA
Xem lời giải tại:
42. Chỉ ra các tam giác bằng nhau trong các hình sau.
Xem lời giải tại:
43. Cho ΔABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao
cho ME = MA. Chứng minh rằng AB//CE.
Xem lời giải tại:
44. Cho 
^
xAy. Trên tia Ax lấy điểm B; trên tia Ay lấy điểm D sao cho AB = AD.
Trên tia Bx lấy điểm E; trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh rằng 
ΔABC = ΔADE.
Xem lời giải tại:
45. Cho ΔABC có Aˆ = 900. Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD = CA.
Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = CB. Tính số đo 
^
CDE.
Xem lời giải tại:
46. Cho ΔABC có Aˆ = 900. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Tia phân
giác của Bˆ cắt AC ở D. Chứng minh rằng:
a.  DA = DE.
b.  AE⊥BD
Xem lời giải tại:
47. Cho ΔAOB có OA = OB. Tia phân giác của Oˆ cắt AB tại D. Chứng minh rằng:
a.  DA = DB.
b.  OD⊥AB.
Xem lời giải tại:
48. Cho ΔABC có ba góc nhọn. Vẽ đoạn thẳng AD sao cho AD⊥AB và AD = AB ( D
khác phía C đối với AB). Vẽ đoạn thẳng AE sao cho AE⊥AC và AE = AC ( E khác
phía B đối với AC). Chứng minh rằng:
a.  DC = BE.
b.  DC⊥BE.
Xem lời giải tại:
49. Cho ΔABC, K là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Trên tia đối của
tia KC lấy điểm M sao cho KM = KC. Trên tia đối của tia EB lấy điểm N sao cho
EN = EB. Chứng minh rằng A là trung điểm của MN.
Xem lời giải tại:
50. Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D.
Trên cạnh BC lấy điểm H sao cho BH = BA.
a.  Chứng minh DH  ⊥  BC
b.  Biết 
^
ADH = 1100, tính 
^
ABD.
Xem lời giải tại:
51. Cho tam giác ABC có Aˆ = 900, AB < AC. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho 
AD = AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE = AC.
a.  Chứng minh rằng DE ⊥ BC.
b.  Cho biết 4Bˆ = 5Cˆ, tính 
^
AED.
Xem lời giải tại:
52. Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Chứng
minh DE // BC và DE = 
1
2
BC.
Xem lời giải tại:
TRƯỜNG HỢP: GÓC ‐ CẠNH ‐ GÓC
53. Cho hình vẽ, biết OA = OB; 
^
OAC =
^
OBD. Chứng minh AC = BD.
Xem lời giải tại:
54. Cho hình vẽ. Chứng minh ΔABC = ΔFDE
Xem lời giải tại:
55. Chỉ ra các tam giác bằng nhau trong hình vẽ. Vì sao?
 Xem lời giải tại:
56. Cho ΔABC (AB ≠ AC), tia Ax đi qua trung điểm M của cạnh BC. Kẻ BE; CF
vuông góc với Ax (E ∈ Ax; F ∈ Ax). Chứng minh BE = CF.
Xem lời giải tại:
57. Cho ΔABC. Các tia phân giác của Bˆ và Cˆ cắt nhau tại I. Vẽ ID⊥AB (D ∈ AB), 
IE⊥BC (E ∈ BC), IF⊥AC (F ∈ AC). Chứng minh rằng: ID = IE = IF.
Xem lời giải tại:
58. Cho hình vẽ, biết AB / /CD; AC / /BD . Chứng minh AB = CD; AC = BD .
Xem lời giải tại:
59. Cho ΔABC có Bˆ = Cˆ. Tia phân giác của Aˆ cắt BC ở D. Chứng minh rằng:
a.  AB = AC.
b.  AD⊥BC
Xem lời giải tại:
60. Cho 
^
xOy khác góc bẹt, Ot là tia phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot,
kẻ đường thẳng vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự tại A và B.
a.  Chứng minh OA = OB.
b.  Lấy điểm C thuộc tia Ot. Chứng minh CA = CB và 
^
OAC =
^
OBC.
Xem lời giải tại:
61. Cho ΔABC có AB = AC. Lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao
cho AD = AE.
a.  Chứng minh rằng: CD = BE.
b.  Gọi O là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng: ΔBOD = ΔCOE .
Xem lời giải tại:
62. Cho ΔABC có Aˆ = 600. Các tia phân giác của Bˆ và Cˆ cắt nhau ở I và cắt AC, AB
theo thứ tự tại D, E. Chứng minh rằng ID = IE.
Xem lời giải tại:
63. Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên
tia đối của AC lấy điểm E sao cho AE = AC. Một đường thẳng đi qua A cắt các
đoạn thẳng DE và BC lần lượt tại M và N. Chứng minh rằng AM = AN.
Xem lời giải tại:
64. Cho tam giác ABC có Aˆ = 600, các tia phân giác BM và CN cắt nhau ở I. Biết
rằng BC = 4 cm. Tính tổng BN + CM.
Xem lời giải tại:
65. Cho tam giác ABC vuông tại A, và AB = AC. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên
cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Các đường vuông góc với CD vẽ từ A và E
lần lượt cắt BC ở G và H. Chứng minh rằng BG = GH.
Xem lời giải tại:
66. Cho tam giác ABC, Aˆ = 1200. Hai đường phân giác BD và CE của tam giác cắt
nhau tại O. Trên cạnh BC lấy hai điểm I và K sao cho 
^
IOB =
^
KOC = 300. Chứng
minh rằng:
a.  OI ⊥ OK
b.  BE + CD < BC
Xem lời giải tại:
67. Cho 
^
xOy khác góc bẹt. Vẽ tia Ot, Oz trong 
^
xOy (tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Ot).
Biết rằng 
^
zOt và 
^
xOy có cùng tia phân giác Om. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia
Oy lấy điểm A' sao cho OA = OA'. Trên tia Oz lấy điểm B, trên tia Ot lấy điểm B'
sao cho OB = OB'.
a.  Chứng minh AB = A'B'; AB' = A'B
b.  Chứng minh rằng AB', A'B và Om đồng quy
Xem lời giải tại:
68. Cho Δ ABC. Ở miền ngoài của Δ ABC, vẽ Δ ABD và Δ ACE vuông tại A có 
AD = AB, AE = AC. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BC, M là trung
điểm của BC. Tia HA cắt DE tại K, tia MA cắt DE tại I. Chứng minh rằng:
a.  AI ⊥ DE
b.  KD = KE.
Xem lời giải tại:
TAM GIÁC CÂN ‐ TAM GIÁC ĐỀU
TAM GIÁC CÂN ‐ TAM GIÁC ĐỀU
BÀI TẬP LIÊN QUAN
69. Cho các hình vẽ. Hãy chỉ ra các tam giác cân, tam giác đều? vì sao?
Xem lời giải tại:
70. Cho ΔABC cân tại A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Chứng minh 
BN = CM.
Xem lời giải tại:
71. Cho ΔABC cân tại A.
a.  Biết Aˆ = 500, tính Bˆ?
b.  Biết Bˆ = 700, tính Aˆ?
Xem lời giải tại:
72. Cho ΔABC có AB = AC. Trên AB lấy điểm M, trên AC lấy điểm N sao cho AM =
AN. Gọi K là giao điểm của BN và CM. Chứng minh ΔKBC là tam giác cân.
Xem lời giải tại:
73. Cho 
^
xOy = 1200, điểm A thuộc tia phân giác của góc đó. Kẻ AB⊥Ox (B ∈ Ox);
AC⊥Oy (C ∈ Oy). Chứng minh ΔABC là tam giác đều.
Xem lời giải tại:
74. Cho ΔABC. Tia phân giác của Bˆ cắt AC tại D. Trên tia đối của tia BA lấy điểm
E sao cho BE = BC. Chứng minh BD//EC.
Xem lời giải tại:
75. Cho ΔABC có AB = AC = BC. Lấy các điểm D, E, F lần lượt thuộc các cạnh
AB, BC, AC sao cho AD = BE = CF. Chứng minh ΔDEF là tam giác đều.
Xem lời giải tại:
76. Cho ΔABC. Các tia phân giác của Bˆ và Cˆ cắt nhau tại I. Qua I kẻ đường thẳng
song song với BC và cắt AB, AC lần lượt tại D, E. Chứng minh DE = BD + CE.
Xem lời giải tại:
77. Cho ΔABC có Aˆ = 600. Vẽ ra phía ngoài của tam giác hai tam giác đều AMB
và ANC. Chứng minh rằng:
a.  Ba điểm M, A, N thẳng hàng.
b.  BN = CM.
Xem lời giải tại:
78. Cho ΔABC có Aˆ = 900; AB = AC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho
BD = BC. Tính số đo 
^
ACD ?
Xem lời giải tại:
79. Cho tam giác ABC có: Aˆ = 900; Bˆ = 600. Chứng minh rằng: AB =
1
2
BC.
 Xem lời giải tại:
80. Cho tam giác đều ABC. Trên cạnh BC có một điểm D sao cho BD =
1
3
BC. Trên
cạnh AB có một điểm E sao cho AE =
1
3
AB và trên cạnh AC có một điểm F sao
cho CF =
1
3
AC. Chứng minh rằng tam giác DEF đều.
Xem lời giải tại:
81. Cho tam giác ABC có: 
^
BAC = 600,
^
BAC <
^
ABC. Trong góc ABC vẽ tia Bx sao
cho 
^
CBx = 600. Trên tia Bx lấy điểm D sao cho BD = BC. Tính số đo góc BAD.
Xem lời giải tại:
82. Cho tam giác ABC cân tại A, Aˆ = 200. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD =
BC. Tính 
^
BDC.
Xem lời giải tại:
83. Hai đường cao BE, CF của tam giác ABC cắt nhau tại O. Biết OC = AB, tính số
đo góc ACB.
Xem lời giải tại:
84. Cho tam giác ABC, điểm H thuộc AC sao cho BH vuông góc với AC và 
BH =
1
2
AC, 
^
BAC = 750.  Chứng minh rằng tam giác ABC cân tại C.
Xem lời giải tại:
85. Cho tam giác ABC cân tại A, Aˆ = 800. Trên cạnh BC lấy điểm I sao cho 
^
BAI = 500, trên cạnh AC lấy điểm K sao cho 
^
ABK = 300. Hai đoạn thẳng AI và BK
cắt nhau tại H. Chứng minh rằng tam giác HIK cân.
Xem lời giải tại:
86. Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = 2AB. Gọi D và E lần lượt là hai điểm trên
cạnh AC và AB sao cho 
^
ABD =
1
3
^
ABC và 
^
ACE =
1
3
^
ACB, BD và CE cắt nhau tại F. I
và K lần lượt là các chân đường vuông góc kẻ từ F đến BC và AC. Vẽ các điểm G
và H sao cho I là trung điểm của FG, K là trung điểm của FH. Chứng minh rằng ba
điểm H, D, G thẳng hàng.
Xem lời giải tại:
87. Cho tam giác ABC cân tại A có Aˆ = 1000. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D.
Chứng minh rằng BC = BD +AD.
Xem lời giải tại:
TAM GIÁC VUÔNG
TAM GIÁC VUÔNG
ĐỊNH LÝ PITAGO
88. Cho ΔABC có Aˆ = 900.
a.  Biết AB = 5 cm, AC = 12 cm. Tính BC?
b.  Biết AB = 21 cm, BC = 29 cm. Tính AC?
c.  Biết AB = √7 cm, AC = 3 cm. Tính BC?
d.  Biết AC = 3 cm, BC = 5 cm. Tính AB?
Xem lời giải tại:
89. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác sau.
a.  ΔABC có AB = 9 cm, AC = 12 cm, BC = 15 cm.
b.  ΔDEF có DE = 5 cm, DF = 12 cm, EF = 13 cm.
c.  ΔMNP có MP = NP = 7 cm, MN = 10 cm.
Xem lời giải tại:
90. Cho ΔABC có ba góc nhọn. Kẻ AH⊥BC (H ∈ BC). Biết AC = 20 cm, AH = 12
cm, BH = 5 cm. Tính chu vi của ΔABC. 
Xem lời giải tại:
91. Cho hình vẽ biết AB = AC, AH = 3 cm, CH = 2 cm. Tính BC? 
Xem lời giải tại:
92. Cho ΔABC có Aˆ = 900. Biết BC = 20 cm và 4AB = 3AC. Tính AB, AC.
Xem lời giải tại:
93. Cho ΔABC có AB = 6cm, AC = 8 cm, BC = 10 cm. Tính diện tích ΔABC.
Xem lời giải tại:
94. Chứng minh ΔABC là tam giác vuông trong các trường hợp sau:
a.  AB = 5x, AC = 12x, BC = 13x(x > 0).
b.  20AB = 15AC = 12BC.
Xem lời giải tại:
95. Cho ΔABC. Kẻ AH⊥BC (H ∈ BC). Biết AB = 15 cm, AC = 20 cm, AH = 12 cm.
Chứng minh: 
^
BAC = 900
Xem lời giải tại:
96. Cho ΔABC có Aˆ = 900, AB = AC = 4 cm. Kẻ AD⊥BC (D ∈ BC). Kẻ DE⊥AC (
E ∈ AC).
a.  Tính AD.
b.  Chứng minh ΔAED là tam giác vuông cân.
Xem lời giải tại:
97. Cho ΔABC có AB = 15 cm, AC = 20 cm, BC = 25 cm. Kẻ AH⊥BC (H ∈ BC).
Tính AH.
Xem lời giải tại:
98. Tính các cạnh của một tam giác vuông biết tỉ số các cạnh góc vuông là 3 : 4
và chu vi của tam giác đó là 36 cm.
Xem lời giải tại:
99. Cho tam giác ABC cân tại A, điểm H thuộc AC sao cho BH vuông góc với AC.
Tính độ dài AH biết AB = 15cm, BC = 10cm.
Xem lời giải tại:
100. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Một đường thẳng d qua A. Từ B, C kẻ BH,
CE vuông góc với d (H, E ∈ d). Chứng minh rằng BH2 + CE2 không phụ thuộc
vào vị trí đường thẳng d.
Xem lời giải tại:
101. Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D là trung điểm của AC. Kẻ DE ⊥ BC.
Chứng minh EB2 − EC2 = AB2.
Xem lời giải tại:
102. Cho O là điểm tùy ý trong ΔABC. Vẽ OA1, OB1, OC1 lần lượt vuông góc với
BC, CA, AB. Chứng minh rằng: AB21 + BC
2
1 + CA
2
1 = AC
2
1 + BA
2
1 + CB
2
1.
Xem lời giải tại:
103. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH và điểm D nằm giữa A và H.
Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE = AD. Đường thẳng vuông góc với
AH tại D cắt AC tại F. Chứng minh rằng EB vuông góc với EF.
 Xem lời giải tại:
104. Cho tam giác ABC có Aˆ = 600. Chứng minh rằng: 
BC2 = AB2 + AC2 − AB. AC.
Xem lời giải tại:
105. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. M là điểm trong tam giác sao cho MA =
2cm, MB= 3cm, 
^
AMC = 1350. Tính độ dài đoạn thẳng MC.
Xem lời giải tại:
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
106. Cho ΔABC cân tại A. Kẻ AH ⊥ BC (H  ∈  BC). Chứng minh rằng:
a.  HB = HC.
b. 
^
BAH =
^
CAH.
Xem lời giải tại:
107. Cho ΔABC cân tại A. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AB, qua C kẻ
đường thẳng vuông góc với AC, chúng cắt nhau tại D. Chứng minh rằng AD là tia
phân giác của góc A.
Xem lời giải tại:
108. Cho ΔABC có M là trung điểm của BC, AM là tia phân giác của góc A.
Kẻ MH⊥AB (H ∈ AB),MK⊥AC (K ∈ AC). Chứng minh rằng:
a. MH = MK
b.  Bˆ = Cˆ.
Xem lời giải tại:
109. Hai đoạn thẳng AB và CD vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đoạn.
Chứng minh rằng AC / /BD và AC = BD.
Xem lời giải tại:
110. Cho ΔABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia
CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Kẻ BH ⊥ AD (H  ∈  AD), kẻ CK ⊥ AE (K  ∈  AE).
Chứng minh rằng: BH = CK.
Xem lời giải tại:
111. Cho ΔABC có AB < AC. Tia phân giác của góc A cắt đường trung trực của BC
tại I. Kẻ IH ⊥ AB (H  ∈  AB), kẻ IK ⊥ AC (K  ∈  AC). Chứng minh rằng BH = CK.
Xem lời giải tại:
112. Cho ΔABC vuông ở A. Từ A kẻ AH ⊥ BC (H  ∈  BC). Trên cạnh BC lấy điểm
E sao cho BE = BA. Kẻ EK ⊥ AC (K  ∈  AC). Chứng minh AK = AH.
Xem lời giải tại:
113. Cho ΔABC cân tại A. Kẻ BD ⊥ AC (D  ∈  AC), kẻ CE ⊥ AB (E  ∈  AB). Gọi K
là giao điểm của BD và CE. Chứng minh AK là tia phân giác của góc A.
Xem lời giải tại:
114. Cho ΔABC. Các tia phân giác của Bˆ và Cˆ cắt nhau tại I. Chứng minh rằng AI
là tia phân giác của góc A.
Xem lời giải tại:
115. Cho ΔABC, AB = AC. Điểm D thuộc cạnh BC, trên tia đối của tia CB lấy điểm
E sao cho BD = CE. Các đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ D và E cắt AB, AC tại
M, N. Đường thẳng BC cắt MN tại I. Chứng minh rằng:
a.  DM = EN.
b.  IM = IN.
Xem lời giải tại:
116. Cho Δ ABC vuông cân tại A. M là trung điểm của BC, E là điểm nằm giữa B
và C nhưng không trùng với M. Kẻ BH, CK vuông góc với AE (H và K thuộc AE).
Hỏi Δ MHK có đặc điểm gì? Vì sao?
Xem lời giải tại:
117. Cho Δ ABC vuông cân tại A. Qua A vẽ đường thẳng d sao cho B và C cùng
thuộc một nửa mặt phẳng bờ d. Vẽ BD, CE cùng vuông góc với d (D, E thuộc D).
a.  Chứng minh rằng DE = BD + CE.
b.  Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh Δ DME vuông cân tại M.
Xem lời giải tại:
118. Cho Δ ABC cân tại A, có Aˆ < 900. Vẽ BD ⊥ AC, CE ⊥ AB, AK ⊥ BC. Chứng
minh AK, BD, CE cùng đi qua một điểm.
Xem lời giải tại:
119. Cho Δ ABC cân tại A. Trên tia đối của các tia BC và CB tương ứng lấy hai
điểm D và E sao cho BD = CE. Gọi M là trung điểm của BC. Từ B và C kẻ BH vuông
góc với AD, CK vuông góc với AE ( H thuộc AD, K thuộc AE). Chứng minh rằng ba
đường thẳng BH, CK, AM đồng quy.
Xem lời giải tại:
120. Cho Δ ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Đường
vuông góc với BC tại D cắt AC ở E.
a.  So sánh độ dài AE và DE.
b.  Tia phân giác góc ngoài tại đỉnh C cắt đường thẳng BE ở K. Tính góc BAK.
Xem lời giải tại:
121. Cho Δ ABC vuông tại A. Ở miền ngoài Δ ABC vẽ Δ ABD vuông cân tại B, Δ
ACF vuông cân tại C.
a.  Chứng minh: D, A, F thẳng hàng.
b.  Từ D và F hạ các đường vuông góc DD', FF'xuống đường thẳng BC. Chứng
minh: DD ′ + FF ′ = BC.
Xem lời giải tại:
122. Cho tam giác ABC, 
^
BAC = 1200, đường phân giác trong AD. Từ D hạ 
DE ⊥ AB, DF ⊥ AC.
a.  Tam giác DEF là tam giác gì?
b.  Qua điểm C, vẽ đường thẳng song song với AD, cắt đường thẳng AB tại M.
Cho biết tam giác ACM là tam giác gì?
c.  Cho CM = a, CF = b. Tính AD (a > b).
Xem lời giải tại:
BÀI TẬP TỔNG HỢP
BÀI TẬP TỔNG HỢP
BÀI TẬP LIÊN QUAN
123. Cho hình vẽ sau biết AE=AF, 
^
ABC =
^
EAF =
^
FAC = 360.
a.  Tính các góc 
^
E2,
^
F2
b.  Tính các góc 
^
E1,
^
F1,
^
A1,
^
C1
c.  Tìm những tam giác cân trong hình vẽ
Xem lời giải tại:
124. Cho hình vẽ sau. Biết rằng 
^
BAC = 200;
^
CAD = 600;
^
ADB = 500 và 
^
BDC = 100.
a.  Tính các góc 
^
ACD;
^
ABD.
b.  Tính các góc 
^
DBC;
^
BCA
c.  Những tam giác nào là tam giác cân? Tam giác nào là tam giác đều.
d.  Tính số đo các góc 
^
O1;
^
O2;
^
O3;
^
O4
Xem lời giải tại:
125. Cho tam giác ABC cân tại A. Từ B hạ BH⊥AC (H thuộc AC). Lấy điểm M trên
cạnh BC từ M hạ MF⊥AC (F thuộc AC) và ME⊥AB (E thuộc AB). Trên tia đối của
tia MF lấy điểm I sao cho FI=BH. Chứng minh rằng:
a. 
^
HBF =
^
BFI
b. 
^
BIF = 900
c. 
^
EBM =
^
IBM
d. ME + MF = BH
Xem lời giải tại:
126. Cho hai đường thẳng d1 / /d2; đường thẳng d3 cắt d1 và d2 tại M và N. Lấy O
là trung điểm của đoạn thẳng MN. Qua O kẻ đường thẳng d4 cắt đường d1 tại E
và cắt đường thẳng d2 tại F.
a.  Chứng minh rằng: O là trung điểm của EF và ME=NF
b.  Chứng minh rằng NE//MF
c.  Lấy điểm P bất kỳ thuộc đoạn thẳng EM. Nối PO, tia PO cắt d2 tại Q. Chứng
minh: EP=QF và EQ//PF.
Xem lời giải tại:
127. Cho đoạn thẳng BC, trên cùng nửa mặt phẳng bờ có chứa đoạn BC vẽ tam
giác ΔABC cân tại A và có góc ở đáy bằng 800 . Vẽ tam giác ΔBMC đều, trên AB
lấy điểm E sao cho AE=BC. Nối AM, tia AM cắt BC tại I. Chứng minh rằng:
a.  AI là tia phân giác của góc 
^
BAC
b.  MI là tia phân giác của góc 
^
BMC
c.  CE là tia phân giác của góc 
^
ACM
Xem lời giải tại:
128. Cho ΔABC cân tại A (Aˆ = 1200 ). AI là tia phân giác của góc Aˆ (I  ∈  BC). Từ
I hạ HI⊥AB(H ∈ AB); IK⊥AC(K ∈ AC)
a.  Chứng minh rằng ΔIHK là tam giác đều.
b.  Chứng minh: KH//BC
c.  Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB. Chứng minh ΔACD là tam
giác đều.
d.  ΔBCD là tam giác gì? Vì sao?
Xem lời giải tại:
129. Cho ΔABC, vẽ phía ngoài tam giác tia Ax sao cho Ax⊥AB và lấy điểm E trên
tia Ax sao cho AE=AB (E và C ở 2 phía AB). Kẻ Ay⊥AC và lấy điểm F trên Ay sao
cho AF=AC (F và B ở hai phía của AC), lấy M là trung điểm của đoạn BC. Kéo dài
AM cắt EF tại I. Trên tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho AM=MN. Chứng minh
rằng:
a.  BN=AF
b.  AM =
1
2
EF
c. 
^
NAC =
^
EFA
d.  ΔIAF vuông tại I.
Xem lời giải tại:
130. Cho tam giác ABC (AB < AC), kẻ phân giác AL của góc A. Từ trung điểm M
của cạnh BC, kẻ đường thẳng vuông góc với AL, đường này cắt AC ở E và cắt AB
ở D.
a.  Chứng minh AD=AE
b.  Kẻ BB’//ED (B' thuộc AC). Chứng minh rằng B’E=EC=BD
c.  Chứng minh các hệ thức sau:
2AD = AC + AB
2EC = AC − AB
d.  Tính góc 
^
BMD theo các góc B, C.
e.  Tìm trên tia phân giác AL một điểm N cách đều hai điểm B, C.
Xem lời giải tại:
131. Cho tam giác ABC vuông góc tại đỉnh A, đường cao AH. Từ H kẻ HM⊥AC và
trên tia đối của tia MH lấy điểm E sao cho MH=EM. Kẻ HN⊥AB và trên tia đối
của tia NH lấy điểm D sao cho NH=ND.
a.  Chứng minh ba điểm D, A, E thẳng hàng
b.  Chứng minh MN//DE
c.  Chứng minh BD//CE
d.  Chứng minh tam giác DHE là tam giác vuông.
Xem lời giải tại:
132. Cho tam giác đều ABC. Trên tia đối CB lấy điểm M sao cho CM=BC. Trên tia
đối AC lấy điểm N sao cho AN=AC và trên tia đối BA lấy điểm P sao cho BP=AB.
a.  Chứng minh AM⊥AP
b.  Chứng minh tam giác MNP là tam giác đều.
c.  Gọi O là điểm nằm trong tam giác ABC sao cho OA = OB = OC. Chứng minh
OM=OP.
d.  Chứng minh ON⊥MP
Xem lời giải tại:
133. Cho tam giác ABC có Aˆ = 900, Bˆ = 450 . Gọi M là trung điểm của BC.
a.  Chứng minh rằng ΔAMB = ΔAMC; AM⊥BC
b.  Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại N. Chứng
minh CN//AM.
c.  Tam giác ΔBCN là tam giác gì? Vì sao?
Xem lời giải tại:
134. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Về phía ngoài của tam giác ABC vẽ các
tam giác vuông ABM 
^
BAM = 900, AM = AB  và tam giác vuông CAN 
^
CAN = 900, AN = AC .Chứng minh rằng:
a.  ΔAMC = ΔABN
b. MC⊥BN 
Xem lời giải tại:
135. Cho tam giác ABC có AB=AC. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại H. Lấy
điểm D bất kỳ trên AH. Chứng minh rằng.
a.  ΔADB = ΔADC
b.  DH là tia phân giác của góc 
^
BDC
c.  AH⊥BC
Xem lời giải tại:
136. Cho tam giác ΔABC , gọi M, N thứ tự là trung điểm của các cạnh AB. AC,
trên tia đối tia MC lấy điểm P sao cho MP

File đính kèm:

  • pdfBOI_DUONG_NANG_LUC_TU_HOC_VE_TAM_GIAC.pdf