Bồi dưỡng Học sinh giỏi môn Tiếng Anh Lớp 8,9 - Chuyên đề: Câu bị động - Hoàng Thị Hương Loan

Cách 1:

- Bước 1: Lấy chủ ngữ của mệnh đề sau đem ra đầu câu

- Bước 2: Thêm (be) vào : (be) chia giống thì của động từ say/think.

 -Bước 3: Lấy động từ say/think. làm P.P để sau (be)

- Bước 4: Lấy động từ mệnh đề sau đổi thành to INF rồi viết lại hết phần sau động từ này.

Lưu ý: Nếu động từ trong mệnh đề sau, trước thì so với say/think. thì bước 4 không dùng to INF mà dùng : TO HAVE + P.P

Ví dụ 1: People said that he was nice to his friends

- Bước 1: Lấy chủ ngữ mệnh đề sau đem ra đầu câu (he ) => He.

- Bước 2: Thêm (be) vào: (be) chia giống thì của động từ say/think.

Said là quá khứ nên (be) chia thành was => He was.

- Bước 3: Lấy động từ say/think làm P.P để sau (be)

P.P (cột 3) của said cũng là said: => He was said.

- Bước 4: Lấy động từ mệnh đề sau đổi thành to INF rồi viết lại hết phần sau động từ này.

So sánh thì ở 2 mệnh đề, ta thấy said và was cùng là thì quá khứ nên đổi động từ mệnh đề sau là was thành to be, viết lại phần sau (nice to his friends)

=> He was said to be nice to his friends.

 

doc25 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bồi dưỡng Học sinh giỏi môn Tiếng Anh Lớp 8,9 - Chuyên đề: Câu bị động - Hoàng Thị Hương Loan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
eople say that ....
Dạng này câu chủ động của nó có dạng sau:
People/ they + say/think/believe...  + (that) + S + V + O
Dạng này có 2 cách đổi sang bị động như sau:
People say
They think (that) S + V + O
 believe
 S (be) P.P to inf...
 It (be) P.P that....(viết lại)
Cách 1:
- Bước 1:  Lấy chủ ngữ của mệnh đề sau đem ra đầu câu 
- Bước 2: Thêm (be) vào  : (be) chia giống thì của động từ say/think.... 
 -Bước 3: Lấy động từ say/think.. làm P.P để sau (be) 
- Bước 4: Lấy động từ mệnh đề sau đổi thành to INF rồi viết lại hết phần sau động từ này.
Lưu ý: Nếu động từ trong mệnh đề sau, trước thì so với say/think... thì bước 4 không dùng to INF mà dùng : TO HAVE + P.P 
Ví dụ 1: People said that he was nice to his friends   
- Bước 1:  Lấy chủ ngữ mệnh đề sau đem ra đầu câu  (he ) => He....
- Bước 2: Thêm (be) vào: (be) chia giống thì của động từ say/think.... 
Said là quá khứ nên (be) chia thành was => He was...
- Bước 3: Lấy động từ say/think làm P.P để sau (be) 
P.P (cột 3) của said cũng là said: => He was said..
- Bước 4: Lấy động từ mệnh đề sau đổi thành to INF rồi viết lại hết phần sau động từ này. 
So sánh thì ở 2 mệnh đề, ta thấy said và was cùng là thì quá khứ nên đổi động từ mệnh đề sau là was thành to be, viết lại phần sau (nice to his friends)
=> He was said to be nice to his friends.
Ví dụ 2: People said that he had been nice to his friends  
3 bước đầu làm giống như ví dụ 1 nhưng đến bước 4 thì ta thấy said là quá khứ nhưng had been là quá khứ hoàn thành (trước thì) nên ta áp dụng công thức to have + P.P  ( P.P của was là been)
=> He was said to have been nice to his friends.
Cách 2:
- Bước 1:  Dùng it đầu câu 
- Bước 2: Thêm (be) vào: (be) chia giống thì của động từ say/think.... 
- Bước 3: Lấy động từ say/think làm P.P để sau (be) 
- Bước 4: Viết lại từ chữ that đến hết câu.
Ví dụ: People said that he was nice to his friends   
- Bước 1:  - Bước 1:  Dùng IT đầu câu  => It....
- Bước 2: Thêm (be) vào  : (be) chia giống thì của động từ say/think.... 
Said là quá khứ nên (be) chia thành was  => It was... 
- Bước 3: Lấy động từ say/think.. làm P.P để sau (be) 
P.P (cột 3) của said cũng là said : => It was said...
- Bước 4: Viết lại từ chữ that đến hết câu.
=> It was said that he was nice to his friends
Nhận xét:
- Bước 2 và 3 giống nhau ở cả 2 cách
- Cách 2 dễ hơn do không phải biến đổi động từ phía sau do đó khi người ta kêu đổi sang bị động mà không cho sẵn từ đầu tiên thì ta dùng cách 2 cho dễ.
1.5.2. Dạng 2: Dạng có cấu trúc VOV
Là dạng 2 động từ cách nhau bởi 1 tân ngữ, ta gọi V thứ nhất là V1 và  V thứ 2 là V2, đối với mẫu này ta phân làm các hình thức sau:
* Bình thường khi gặp mẫu VOV ta cứ việc chọn V1 làm bị động nhưng quan trọng là: Nếu V2  bare.inf. ( nguyên mẫu không TO)  thì khi đổi sang bị động phải đổi sang to inf. (trừ 1 trừng hợp duy nhất không đổi là khi V1 là động từ LET )
Ví dụ: 1. They made me go
=> I was made to go.  (đổi go nguyên mẫu thành to go)
 2. We heard him go out last night
 => He was heard to go out last night.
 3. They let me go.
 => I was let go. (vẫn giữ nguyên go vì V1 là let)
 Lưu ý: Đối với let người ta thường đổi sang allow.
 + They let me go out.
 => I was allowed to go out.
** Khi V1 là các động từ chỉ sở thích như : want, like, dislike, hate... thì cách làm như sau:
- Chọn V2 làm bị động rồi làm theo các bước cơ bản như bài 1.
- Chủ ngữ và V1 vẫn giữ nguyên, không có gì thay đổi.
- Nếu phần O trong (by O ) trùng với chủ ngữ ngoài đầu câu thì bỏ đi.
Ví dụ: I hate people laughing at me.
Chọn 3 yếu tố căn bản : S- V- O để làm bị động  là : people laughing  me.
I hate giữ nguyên, me ở cuối đem lên trước động từ, nhưng vì nó vẫn đứng sau hate nên phải viết là me => I hate me ....
Đổi động từ laughing thành p.p, thêm (be) trước p.p và chia giống động  từ câu trên (thêm ing) => I hate me being laughed at. ( by people bỏ )
Me và I trùng nhau nên bỏ me : => I hate being laughed at.
1.5.3. Dạng 3. Bị động của câu mệnh lệnh
Trước hết các em cũng nên biết cách nhận dạng ra câu mệnh lệnh. Đó là câu không có chủ từ, mà là động từ nguyên mẫu đứng đầu câu.
V + O
Let O be P.P
- Thêm Let đầu câu
- Đem tân ngữ câu trên xuống
- Thêm be vào sau tân ngữ (be để nguyên mẫu không chia)
- Đổi động từ thành P.P
- Các phần còn lại (nếu có) viết lại hết
Ví dụ: Write your name on the blackboard.
- Thêm Let đầu câu: Let.....
- Đem tân ngữ câu trên xuống: (your name) Let your name .....
- Thêm be vào sau tân ngữ (be để nguyên mẫu không chia): Let your name be.....
- Đổi động từ thành P.P ( write => written)  Let your name be written.....
- Các phần còn lại viết lại hết (on the blackboard )
Let your name be written on the blackboard
1.5.4. Dạng 4: Những dạng câu bị động riêng lẻ
 Mẫu 1: Mẫu này có dạng:
It is sb's duty to inf.  => Sb (be) supposed to inf.
Ví dụ: It's your duty to do this work. => You are supposed to do this work.
 Mẫu 2: Mẫu này có dạng:
It is impossible to do sth =>  Sth can't be done.
Ví dụ: It is impossible to repair that machine. 
 => That machine  can't be repaired
Mẫu 3: Mẫu này có dạng:
S + enjoy + Ving + O  => S + enjoy + O being +  P.P
Ví dụ: We enjoy writing letters. => We enjoy letters being written.
Mẫu 4: Mẫu này có dạng:
S + recommend / suggest  + Ving + O
=> S + recommend / suggest that S + should be p.p
Ví dụ: He recommends building a house.
 => He recommends that a house should be built
Mẫu 5: Các động từ dùng with thay cho by: Crowd, fill, cover
+ Clouds cover the sky. => The sky is covered with clouds.
Mẫu 6: Get + P.P đôi khi có nghĩa bị động ( get thay cho be)
+ Your pride got hurt.
 + I get paid every Friday.
Mẫu 7: Have smth done chỉ một sự việc gì được 1 người khác làm
 + You should have your hair cut
Mẫu 8: Mẫu câu bị động với need
Need to be P.P
Need Ving
Ví dụ: The grass need cutting
1.6. Cách dùng
 - Câu bị động tiếng Anh thường được dùng với nghĩa “được” hay “bị” với các mục đích sau:
1.6.1. Nhấn mạnh vào người chịu tác động hay nhận tác động hơn là người gây ra tác động đó.
Ví dụ: He was rescued yesterday. (Anh ta đã được giải cứu hôm qua)
1.6.2. Khi không biết người gây ra tác động đó là ai.
Ví dụ: My book was taken away. (Cuốn sách của tôi đã bị lấy đi)
1.6.3. Khi bản thân 2 người nói vì lý do nào đó không nêu ra người gây ra tác động hay hành động đó.
Ví dụ: I was informed about your business trip. (Tôi đã được thông tin về chuyến công tác của anh)
1.7. Một số đặc điểm của câu bị động Tiếng Anh
1.7.1. Chỉ có Ngoại động từ (transitive verbs) mới có thể dùng trong câu bị động.
- “Ngoại động từ” là loại động từ có một “Tân ngữ” đứng sau.
Ví dụ: He meets me everyday. (Anh ấy gặp tôi)
(“meet” được gọi là “Ngoại động từ” vì nó có “Tân ngữ” (me) đứng sau)
- “Tân ngữ” được định nghĩa là bộ phận đứng sau động từ hoặc giới từ để chỉ người hay vật chịu tác động hay tiếp nhận tác động do chủ ngữ câu gây ra. “Tân ngữ” có thể là Đại từ (me, him, her, us, you, them, it) hoặc cụm từ như “My book” trong câu “He borrowed my book (Anh ấy đã mượn cuốn sách của tôi)”
1.7.2. Câu bị động có thể dùng trong hầu hết các thời của tiếng Anh. Thì HTHT và quá khứ hoàn thành tiếp diễn không có dạng câu bị động. Nếu câu chủ động ở thì này thì câu bị động dùng thì hoàn thành tương ứng.
Ví dụ: They have been building the house.
 The house has been built since June.
II. Kiến thức tham khảo (học sinh tự học ở nhà)
Đối chiếu câu bị động Tiếng Anh và Tiếng Việt.
Câu bị động là một đề tài được nhiều nhà ngôn ngữ học nghiên cứu và hiện đang được quan tâm trong bài viết này chúng tôi chỉ trình bày một số khía cạnh xoay quanh dạng câu bị động trong tiếng Việt đồng thời so sánh đối chiếu với câu bị động trong tiếng Anh. Hy vọng bài viết này sẽ hệ thống hóa kiến thức và cách dùng dạng bị động trong tiếng Anh tiếng Việt cho người sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt là học sinh giỏi. Điểm giống nhau giữa hai ngôn ngữ đó là cách thức sử dụng: Nhấn mạnh hành động chứ không phải tác nhân gây ra hành động
    Tuy nhiên, trong Tiếng Anh người ta ưa chuộng và sử dụng câu bị động hơn. Nó xuất hiện một cách tự nhiên trong tất cả các loại văn phong từ khẩu ngữ đến những bài viết học thuật thuộc văn phong khoa học. Ngược lai, người Việt lại ưa chuộng sử dụng câu chủ động hơn.
1.      Quan niệm về câu bị động trong tiếng Anh và tiếng Việt
        Trong tiếng Anh khái niệm thể được coi là một phạm trù ngữ pháp, Tiếng Anh có 2 thể: thể chủ động và bị động.Thể bị động (passive voice)  là một khái niệm phạm trù rất phổ biến trong ngữ pháp tiếng Anh, một phạm trù ngữ pháp mà tân ngữ của động từ đứng ở vị trí của chủ ngữ có thể khẳng định thể bị động là một hiện tượng ngôn ngữ đã được miêu tả khá chi tiết và đầy đủ trong tiếng Anh.
              Dạng thức câu bị động trong tiếng Anh
                                                BE + V-PP
             Qua đó ta có thể dễ dàng nhận biết đâu là câu bị động và khi chuyển từ thể chủ động sang bị động, tân ngữ của động từ trong câu chủ động trở thành chủ ngữ của câu bị động.
   Ví dụ: They dig a hole
              Subject      Object
                                           A hole is digged
    Ngược lại, tiếng Việt một ngôn ngữ phân tích tính, lấy ngữ pháp chủ ngữ và trật tự từ làm phương thức ngữ pháp cơ bản, các từ tiếng việt không đổi hình thái, kể cả động từ. Do vậy, không thể căn cứ vào dạng thức của động từ hoặc ngữ pháp để xác định dạng thức chủ động hay bị động. Nếu căn cứ hoàn toàn vào cấu trúc ngữ pháp cũng không được bởi trong tiếng Việt nhiều trường hợp cấu trúc của câu chủ động không thể phân biệt được.
  2. Một số dạng câu bị động điển hình trong tiếng Việt và trong Tiếng Anh.
STT
             Tiếng Anh
                Tiếng Việt
1
Câu bị động chuyển đổi theo các thì tương ứng.VD: My car is repaired by him / The result was informed
- Câu bị động có chứa "bị/ được" có sự xuất hiện của chủ thể hành động và đối thể hành động.
     a. câu bị động chứa bị được như một động từ độc lập, sau nó không xuất hiện một động từ nào khác. VD:"Con được điểm 10".
      b. câu bị động có chứa "bị /được" đứng trước một động từ, trở thành yếu tố bổ sung ý nghĩa thụ động cho động từ đó.
VD:"Cô diễn viên bị phản đối"
2
- Cấu trúc bị động với chủ ngữ ảo cho một mệnh đề (To be said that/ It is believed that)VD: It is said that he beats his wife
- Câu bị động có chứa "bị/được" nhưng không có sự xuất hiện của tân ngữ.
 VD: "Ngôi chùa được xây cách đây mấy trăm năm"
3
- Dạng bị động với động từ có 2 tân ngữ.Việc chọn giữa 2 cấu trúc bị động phụ thuộc vào việc ta muốn nhấn mạnh thông tin nào.VD: I was given a gift in Christmas / A gift was given to me in Christmas
- Câu bị động không có sự xuất hiện của "bị/được".Tuy nhiên có thể thêm”bị/ được” vào câu này.
 VD: Nghiên cứu dựa trên cơ sở
Nghiên cứu được dựa trên cơ sở.
4
- Dạng bị động được theo sau bởi động từ nguyên mẫu.VD: She is allowed to visit her son twice
- Câu bị động không diễn tả ý nghĩa của hoạt động mà diễn tả ý nghĩa trạng thái tồn tại. VD: “Tôi bị mất tiền".
5
- Câu bị động với tân ngữ là bổ ngữ.VD: She was called stupid
6
- Câu bị động với động từ nguyên mẫu bị động. Dạng câu này thường được dùng cùng với các từ đặc biệt và động từ khiếm khuyết.VD: She must be punished.
7
-  Câu bị động với động từ nguyên mẫu quá khứ.VD: It must have been rained.
8
- Dạng bị động ở thể truyền khiến (Have something done).VD: He has his car washed.
9
-Dạng bị động nguyên mẫu có "to".
VD: There is nothing to be done.
10
- Dạng bị động với cấu trúc "ing form"VD: Human love being praised
11
- Dạng "ing- form" với ý nghĩa bị động.VD:The grass need cutting
  3. Một số câu bị động Tiếng Anh và ý nghĩa tương đương trong Tiếng Việt  
STT
                            Tiếng Anh
                     Tiếng Việt
1.
- Câu bị động chuyển đổi theo các thì tương ứng
Cấu trúc: Trợ động từ (be) + động từ chính ở dạng quá khứ phân từ. 
 (1)ANZFA's safety guidelines are based on world’s best-practice standards.
 (4)An initial safety assessment is made by ANZFA experts, with public comment invited.        
(5) A review of all the finding is undertaken.
(6)A full safety assessment is conducted byANZFA experts.
 (7)Final public comment on the proposed genetically modified food is invited.
(8)A recommendation for approval or rejection is made.
(3)They have been changed in any way which might make them unsafe.
- Sử dụng các từ ngữ như bị/được/do”
 Cấu trúc: bị/được/do + V (transitive). 
Bị/ được/ phải/ do đóng vai trò là các từ chỉ dấu hiệu của thể bị động (tương tự như get/be của tiếng Anh).
(2). Sử dụng tiêu chuẩn ANZFA, những thông tin do các công ty cung cấp.
 (3) Liệu thực phẩm đó có bị biến đổi theo cách có thể tạo ra sự không an toàn không.
2
  - Ngoài ra  trong đoạn trích còn có dạng bị động ẩn do trong câu có đại từ quan hệ + đtừ tobe
 (2)Using ANZFA guidelines, information (which are) supplied by companies.
- Câu bị động không có sự xuất hiện của "bị/được".Tuy nhiên có thể thêm”bị/ được” vào câu này.
 (1) Tài liệu chỉ dẫn an toàn của ANZFA dựa trên những tiêu chuẩn đã được thực hiện tốt nhất trên toàn thế giới.
Tài liệu chỉ dẫn an toàn của ANZFA được dựa trên những tiêu chuẩn đã được thực hiện tốt nhất trên toàn thế giới.
III. Bài tập vận dụng
EXERCISE 1: CHUYỂN CÁC CÂU SAU SANG BỊ ĐỘNG.
1. My father waters this flower every morning.
2. John invited Fiona to his birthday party last night.
3. Her mother is preparing the dinner in the kitchen.
4. We should clean our teeth twice a day.
5. Our teachers have explained the English grammar.
6. Some drunk drivers caused the accident in this city.
7. Tom will visit his parents next month.
8. The manager didn’t phone the secretary this morning.
9. Did Mary buy this beautiful dress?
10. I won’t hang these old pictures in the living room.
11. The German didn’t build this factory during the Second World War.
12. The Greens are going to paint this house and these cars for Christmas Day.
13. Ann had fed the cats before she went to the cinema.
14. The students have discussed the pollution problems since last week.
15. Have the thieves stolen the most valuable painting in the national museum?
16. Some people will interview the new president on TV.
17. How many languages do they speak in Canada?
18. Are you going to repair those shoes?
19. He has broken his nose in a football match.
20. Have you finished the above sentences?
EXERCISE 2: CHUYỂN CÁC CÂU SAU SANG BỊ ĐỘNG.
1. The waiter brings me this dish.
2. Our friends send these postcards to us.
3. Their grandmother told them this story when they visited her last week.
4. Tim ordered this train ticket for his mother.
5. You didn’t show me the special cameras.
6. She showed her ticket to the airline agent.
7. He lends his friend his new shoes.
8. She left her relatives five million pounds.
9. The shop assistant handed these boxes to the customer.
10. The board awarded the first prize to the reporter.
11. Have you sent the Christmas cards to your family?
12. The committee appointed Alice secretary for the meeting.
13. He hides the broken cup in the drawer.
14. They keep this room tidy all the time.
15. They all voted the party a great success.
16. We gave Ann some bananas and some flowers.
17. They moved the fridge into the living room.
18. She brought some cups of tea to the visitors in the next room.
19. They find the new project worthless.
20. The secretary didn’t take the note to the manager.
EXERCISE 3: CHUYỂN CÁC CÂU SAU SANG BỊ ĐỘNG.
1. They told me that you were the best architect in this city.
2. She reported that the flowers were killed by frost.
3. Some people inform me that the director is going to take a business trip to England.
4. That officer announced that the meeting was delayed until next week.
5. He discovered that this cotton was grown in Egypt.
6. They promise that the performance will start on time.
7. He recommends that we should stay at the city center.
8. We believed that Alice would pass the driving test.
9. The director notifies all the workers that they will have to work extra hard this month.
10. They have persuaded me that they will go with me to the stadium.
11. They have decided that the company will go to the beach together at the weekend.
12. People think that Maradona is the best football player in the 20th century.
13. They find that the job is not suitable for a girl like her.
14. The teacher explained that this powerful engine pulled the train.
15. He told me that his football team had played well last season.
EXERCISE 4: CHUYỂN CÁC CÂU SAU SANG BỊ ĐỘNG.
1. I had my nephew paint the gate last week.
2. She will have Peter wash her car tomorrow.
3. They have her tell the story again.
4. John gets his sister to clean his shirt.
5. Anne had had a friend type her composition.
6. Rick will have a barber cut his hair.
7. I will get the dressmaker to make a new dress.
8. He had a mechanic repair his car.
9. She often gets the technician to maintain the heater.
10. They had the police arrest the shoplifter.
11. Are you going to have the shoemaker repair your shoes?
12. I must have the dentist check my teeth.
13. She will have a veterinary surgeon examine her dog.
14. We had a man take this photograph when we were on holiday last summer.
15. The Greens had a carpet cleaner clean their carpet.
KEY
EXERCISE 1
1. This flower is watered by my father every morning.
2. Fiona was invented to John’s birthday party last night.
3. The dinner is being prepared by her mother in the kitchen.
4. Our teeth should be cleaned twice a day.
5. The English grammar has been explained by our teacher.
6. The accident was caused in this city by some drunk drivers.
7. Tom’s parents will be visited (by him) next month.
8. The secretary wasn’t phoned by the manager this morning.
9. Was this beautiful dress bought by Mary?
10. These old pictures won’t be hung in the living room(by me).
11. This factory wasn’t built by the German during the Second World War.
12. This house and these cars are going to be painted by the Greens for Chrismas day 
13. The cats had been fed by Ann before she went to the cinema.
14. The pollution problems have been discussed by the students since last week.
15. Has the most valuable painting in the national meseum been stlen by the thieves.
16. The new president will be interviewed on TV (by some people).
17. How many languages are spoken in Canada (by them)?
18. Are those shoes going to be repaired?
19. His nose has been broken in a football match (by him).
20. Have the above sentences been finished?
EXERCISE 2.
(Đây là dạng bài tập có 2 tân ngữ -> có 2 cách chuyển nhưng trong chuyên đề này chúng tôi chỉ giới thiệu 1 cách)
1. This dish is brought to me by the waiter.
2. These postcards are sent to us by our friend.
3. This story was told to them by their grandmother when they visited her last week.
4. This train ticket was ordered for Tim’s mother.
5. The special cameras weren’t shown to me.
6. Her ticket was shown to the airline agent by her.
7. His new shoes are lent to his friends (by him).
8. Five million pounds was left to her relatives (by her).
9. These boxes were handed to the customer by the shop assistant.
10. The first prize was awarded to the reporter by the board.
11. Have the christmas cards been sent to your family?
12. Alice was appointed secretary for the meeting by the committee.
13. The broken cup is hidden in the drawer (by him).
14. This room is kept tidy (by them) all the time.
15. The party was voted a great success(by them).
16. Ann was given some bananas and some flowers(by us).
17. The fridge was moved into the living room(by them).
18. Some cups of tea were brought to the visitors in the next room (by her).
19. The new project is found worthless.
20. The note wasn’t taken to the manager by the secretary.
EXERCISE 3
1. I was told

File đính kèm:

  • docCau_bi_dong.doc
Giáo án liên quan