Bộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ (Theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi)

- Số lượng trẻ: 35 trẻ/lớp

- Cô hỏi phụ huynh để trả lời theo minh chứng

-Hoạt động: cá nhân.

- Trao đổi với phụ huynh theo minh chứng.

- Quan sát trẻ thực hiện theo chỉ số minh chứng.

-Tạo tình huống: Cô cho trẻ hoạt động chơi nhưng không biết chơi gì yêu cầu trẻ tự thỏa thuận.

 

doc40 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1419 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ (Theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mình.
-Trao đổi, chia sẻ với bạn trong hoạt động cùng nhóm.
-Vui vẻ, chia sẻ đồ dùng, đồ chơi với bạn.
- Quan sát 
- Trao đổi với phụ huynh.
- Quan sát 
- Số lượng trẻ: 35 trẻ/lớp /phụ huynh/lớp
-Quan sát trong các hoạt động sinh hoạt hằng ngày cần đế đồ dùng, đồ chơi và trong các hoạt động tạo ra sản phẩm.
-Hoạt động : cá nhân.
- Quan sát trẻ thực hiện theo chỉ số minh chứng.
- Trao đổi với phụ huynh theo minh chứng.
-2 phút /1 trẻ/lớp
- Hoạt động góc
- Giờ đón và trả trẻ.
.
45
Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn.
- Chủ động giúp đỡ khi nhìn thấy bạn hoặc người khác cần sự trợ giúp.
- Sẵn sàng, nhiệt tình giúp đỡ ngay khi bạn hoặc người lớn yêu cầu.
-Tạo tình huống
- Trao đổi với phụ huynh.
- Quan sát
- Yêu cầu một trẻ nào đó thực hiện một công việc đòi hỏi phải có nhiều người tham gia mới làm được: như khiêng một cái bàn, cất dọn nhiều đồ chơi của lớp trong thời gian ngắn…
-Số lượng trẻ: 35 trẻ/lớp
-Cô tạo tình huống theo minh chứng.
-Hoạt động trẻ: cá nhân.
- Quan sát trẻ thực hiện theo chỉ số minh chứng.
- Trao đổi với phụ huynh theo minh chứng.
-2 phút /1 trẻ/lớp
-Hoạt động góc.
- Giờ đón và trả trẻ.
- Sinh hoạt chiều. chiều
46
Có nhóm bạn chơi thường xuyên.
- Thường hay chơi theo nhóm bạn.
-Có ít nhất 2 bạn thân luôn chơi với nhau.
- Trao đổi với phụ huynh
- Quan sát
- Hỏi cha mẹ trẻ xem trẻ hay chơi chung với các bạn không? Hay chơi với những trẻ nào?
- Số lượng trẻ: 35 trẻ/lớp
/phụ huynh/lớp
- Quan sát trẻ thực hiện theo chỉ số minh chứng.
- Trao đổi với phụ huynh theo minh chứng.
-2 phút /1PH/ nhóm
-Đón trẻ, trả trẻ.
- Hoạt động góc.
47
Biết chờ đến lượt khi tham gia các hoạt động.
-Tuân theo trật tự, chờ đến lượt tham gia hoạt động.
-Quan sát
-Tạo tình huống
- Trò chơi
- Số lượng trẻ: …..trẻ/lớp
- Quan sát trong các trò chơi/ hoạt động đòi hỏi trẻ phải chấp hành sự tuần tự, lần lượt. Quan sát trẻ theo minh chứng
- Hoạt động: cá nhân
- Tạo tình huống: Cô tỏ chức cho trẻ chơi 1 trò chơi có luật yêu cầu trẻ phải thực hiện đúng luật.
-2 phút /1 trẻ/lớp
-Hoạt động góc.
- Mọi lúc mọi nơi.
48
Lắng nghe ý kiến của người khác.
- Tập trung chú ý nghe người khác nói
- Không cắt ngang khi người khác đang nói
- Chấp nhận ý kiến hợp lý của người khác không trùng với ý của mình 
- Trao đổi với phụ huynh.
-Tạo tình huống
-Quan sát.
- Câu hỏi:
+ Bé có lắng nghe ý kiến của người khác không? 
- Tình huống cụ thể
-Trong các hoạt động thảo luận nhóm, làm việc theo nhóm.
- Số lượng trẻ: 35 trẻ/lớp
- Cô hỏi phụ huynh để trả lời theo minh chứng
-Hoạt động: cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh theo minh chứng.
- Quan sát trẻ thực hiện theo chỉ số minh chứng.
-Tạo tình huống: Cô cho trẻ hoạt động chơi nhưng không biết chơi gì yêu cầu trẻ tự thỏa thuận.
-2 phút/ 1 trẻ//lớp
-Hoạt động góc, giờ đón, trả trẻ.
- Hoạt đông ngoài trời
49
Trao đổi ý kiến của mình với các bạn.
- Trao đổi ý kiến của mình để thỏa thuận với bạn.
- Khi trao đổi, thái độ bình tĩnh tôn trọng lẫn nhau, không nói cắt ngang khi người khác đang trình bày.
-Quan sát
 - Trao đổi với phụ huynh.
-Tạo tình huống
- Đưa ra đề tài cho trẻ thảo luận. 
- Số lượng trẻ: 35 trẻ/lớp - Quan sát trẻ thảo luận.
- Hoạt động trẻ: nhóm.
-Trao đổi với phụ huynh theo minh chứng.
- Quan sát trẻ thực hiện theo chỉ số minh chứng.
-Tạo tình huống: Trong giờ hoạt động góc cô bảo trẻ là hãy chuẩn bị 1 buổi tiệc sinh nhật, xem trẻ phân công thảo luận bàn bạc làm như thế nào.
5 phút/ nhóm
- Hoạt động học, hoạt động góc.
- Mọi lúc mọi nơi.
50
Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè.
- Chơi với bạn vui vẻ.
- Biết giải quyết mâu thuẫn giữa mình với các bạn trong nhóm.
- Quan sát (Xem trẻ trong hoạt động tập thể)
 - Trao đổi với phụ huynh.
- Quan sát (Xem trẻ trong hoạt động tập thể)
- Số lượng trẻ: 35 trẻ/lớp - Hoạt động trẻ: nhóm.
- Trao đổi với phụ huynh theo minh chứng.
- Quan sát trẻ thực hiện theo chỉ số minh chứng.
5 phút/ nhóm.
- Hoạt động học, hoạt động, góc..
- Giờ đón và trả trẻ.
51
Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn.
- Thực hiện sự phân công của người khác.
- Vui vẻ thực hiên nhiệm vụ.
- Quan sát
- Trao đổi với phụ huynh.
-Tạo tình huống
- Quan sát, tạo tình huống.
- Số lượng trẻ: 35 trẻ/lớp - Hoạt động trẻ: nhóm.
- Trao đổi với phụ huynh theo minh chứng.
- Quan sát trẻ thực hiện theo chỉ số minh chứng.
- Tạo tình huống: Cô đưa ra tình huống yêu cầu trẻ sắp xếp đồ dùng đồ chơi góc phân vai cho gọn gàn
5 phút/ nhóm.
- Hoạt động học, hoạt động, góc.
- Giờ đón và trả trẻ.
52
Sẳn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác.
- Chủ động/ tự giác thực hiện những việc đơn giản cùng các bạn.
- Phối hợp với các bạn khi thực hiện, không xảy ra mâu thuẫn.
- Quan sát
 - Trao đổi với phụ huynh.
-Tạo tình huống.
- Bàn ghế, đồ chơi, giầy dép, tập vở, bút chì,….
- Số lượng trẻ: 35 trẻ/lớp
- Hoạt động trẻ: nhóm.
- Trao đổi với phụ huynh theo minh chứng.
- Quan sát trẻ thực hiện theo chỉ số minh chứng.
- Tạo tình huống: “ Ai xung phong lên kê bàn để chuẩn bị ăn trưa giúp cô”
5 phút/ nhóm.
- Hoạt động học, hoạt động, góc.
- Giờ đón và trả trẻ.
53
Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác.
- Kể lại được việc làm của mình.
- Nói được việc làm của mình cá ảnh hưởng / gây phản ứng cho người khác như thế nào.
- Trò chuyện với trẻ.
 - Trao đổi phụ huynh.
- Hệ thống câu hỏi:
+ Khi con có rác thì bỏ vào đâu?
+ Điều gì sẽ xảy ra khi con bỏ rác bừa bãi?
+ Khi môi trường bản không sạch thì dẫn đến cái gì?
- Số lượng trẻ: 35 trẻ/lớp - Trò chuyện với trẻ theo chỉ số minh chứng.
- Hoạt động trẻ: nhóm.
- Trao đổi với phụ huynh theo minh chứng.
5 phút/ nhóm.
- Hoạt động học.
- Giờ đón và trả trẻ.
54
Có thói quen chào hỏi, cám ơn xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn.
- Tự chào hỏi, cám ơn, xin lỗi, lễ phép với người lớn.
- Quan sát, trao đổi phụ huynh.
- Quan sát.
- Đặt câu hỏi: 
+ Ở nhà trẻ có lễ phép không?
+ Bé có biết chào, tạm biệt, cảm ơn, xin lỗi, xin phép, thưa phù hợp với tình huống không?
- Số lượng trẻ: 35 trẻ/lớp 
- Quan sát trẻ trong các hoạt động theo chỉ số minh chứng.
-Hoạt động: cá nhân
-Trao đổi với phụ huynh theo minh chứng.
- 5phút/ 5 trẻ/ 35 trẻ.
- Trong các hoạt động.
- Giờ đón và trả trẻ.
55
Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết.
- Tự nhờ hoặc thỉnh thoảng có sự gợi ý của người lớn khi cần
- Biết cách trình bày để nhờ người khác giúp đỡ.
- Quan sát, tạo tình huống.
 - Trao đổi phụ huynh.
- Quan sát, tạo tình huống.
- Số lượng trẻ: 35 trẻ/lớp - Quan sát trẻ trong các hoạt động .
- Hoạt động trẻ: nhóm.
- Trao đổi với phụ huynh theo minh chứng.
- Quan sát trẻ thực hiện theo chỉ số minh chứng.
-Tạo tình huống: Cô đưa tình huống nhờ trẻ giúp cô lấy cái nón ở góc xây dựng, 
- 5phút/ 5 trẻ/ 35trẻ.
- Trong các hoạt động học.
- Mọi lúc ,ọi nơi.
-- Giờ đón và trả trẻ.
56
Nhận xét một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường.
- Nhận ra 3 – 5 hành vi đúng, sai đối với môi trường.
- Biết (hoặc có sự gợi ý)được ảnh hưởng tốt / xấu của hành vi đó.
- Quan sát và trò chuyện, bài tập.
- Quan sát’
- Tranh ảnh.
- - Số lượng trẻ: 35 trẻ/lớp
- Quan sát trẻ trong các hoạt động theo chỉ số minh chứng
-Hoạt động: cá nhân.
- Bài tập: 
 + Chuẩn bị: Mỗi trẻ 6 tranh có hình ảnh môi trường.
 + Tiến hành: Cô cho trẻ đánh dấu x vào tranh sai
- 5phút/ 5 trẻ/ 35 trẻ.
- Trong các hoạt động học.
- Sinh hoạt chiều.
57
Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hằng ngày.
Thường xuyên thực hiện hành vi bảo vệ môi trường.
-Quan sát, tạo tỉnh huống.
- Quan sát, tạo tình huống.
- Số lượng trẻ: 35 trẻ/lớp -Hoạt động: cá nhân.
- Quan sát trẻ theo chỉ số minh chứng.
- Tạo tình huống: Cô cho trẻ 1 số hình ảnh và cho trẻ cắt dán, sau đó cô quan sát trẻ dọn dẹp các mẫu giấy cắt. 
- 2 phút/ 4 trẻ/ 35 trẻ.
-Giờ học, hoạt động ngoài trời
58
Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân.
- Tự nhận và nói được, khả năng sở thích của bạn và người thân.
- Trò chuyện
- Trao đổi phụ huynh
- Trò chuyện và đặt câu hỏi vói từng bạn.
+ Bạn … giỏi nhất là làm gì?
 + Bạn… thích nhất là gì?......
- Số lượng trẻ: 35 trẻ/lớp
-Hoạt động: cá nhân.
- Trò chuyện với trẻ theo chỉ số minh chứng.
- Trao đổi với phụ huynh theo chỉ số minh chứng.
-1 phút/2 trẻ/ 35 trẻ.
-Giờ học, hoạt động góc
- Giờ đón và trả trẻ.
59
Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình.
- Tự nhận ra sự khác biệt của bạn mình.
- Chơi với bạn hòa đồng, không xa lánh bạn.
-Quan sát, tạo tình huống.
- Quan sát, tạo tình huống.
- Số lượng trẻ: 35 trẻ/lớp
-Hoạt động: cá nhân.
- Quan sát trẻ theo chỉ số minh chứng.
- Tạo tình huống: 
-3 phút/ 1 trẻ/ 35 trẻ.
-Hoạt động góc.
- Hoạt động học
60
Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn.
- Thấy được sự công bằng trong nhóm bạn và đưa ra cách giải quyết.
- Tạo tình huống
- Là quà bánh của cô, hoặc một lời khen của cô.
- Số lượng trẻ: 35 trẻ/lớp
- Hoạt động theo nhóm.
- Tạo tình huống: Cô phát cho 2 tổ mỗi tổ 13 cái bánh, nhưg tổ 1 cô chỉ phát 9 cái bánh và quan sát thái độ của trẻ.
- 3 phút/ 2trẻ/ 35 trẻ 
- Trong giờ học.
61
Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi
- Trẻ lắng nghe và nhận ra được 3 – 5 cảm xúc: vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi qua điệu ngữ lời nói của người khác.
- Thể hiện được cảm xúc qua ngữ điệu lời nói của trẻ.
- Trò chuyện với trẻ
- Kể cho trẻ nghe một câu truyện và hỏi trẻ 1 số câu hỏi 
“ Qua câu truyện con thấy nhân vật … như thế nào?”
- Số lượng: 35 trẻ/lớp
- Hoạt động theo nhóm.
- Trò chuyện với trè theo chỉ số minh chứng.
-2phút /5 trẻ/39 trẻ/lớp
- Trong giờ học
62
Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2, 3 hành động
- Lắng nghe và hiểu được sự chỉ dẫn liên quan đến 2 – 3 hành động.
- Thực hiện được nhiệm vụ phù hợp với chỉ dẫn
- Tạo tình huống
- Quan sát
- Cho trẻ đi lấy một vật nào đó ở đâu và để đồ vật đó ở một nơi khác
- Số lượng trẻ: 35 trẻ/lớp 
- Hoạt động trẻ: cá nhân.
- Quan sát trẻ theo chỉ số minh chứng.
- Tạo tình huống: Cô bảo trẻ đi lấy chậu hoa ở góc phân vai để lên bàn ăn.
-1phút/4trẻ/39 trẻ/ lớp
-Hoạt động góc.
- Hoạt động học
63
Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi
- Thường xuyên nhận ra và nhận được một số từ khái quát. Ví dụ: Nhóm đồ dùng đựng trong nước uống là bao gồm ca, cốc, tách (li/ chén).
- Lựa chọn các sự vật, hiện tượng trong nhóm theo yêu cầu
- Trò chuyện với trẻ
- Quan sát
- Cô chỉ vào cốc, ca, tách (li / chén) và hỏi trẻ tất cả những đồ dùng này gọi là gì?
Số lượng : 35 trẻ/lớp
- Hoạt động theo nhóm.
- Trò chuyện với trẻ theo chỉ số minh chứng.
- Quan sát trẻ theo chỉ số minh chứng.
-1 phút /3 trẻ
- Đầu giờ đón trẻ.
- Hoạt động học
64
Nghe hiểu nội dung câu truyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ
- Thể hiện mình hiểu ý chính của câu truyện, thơ, đồn dao:
 + Tên;
 + Các con vật;
 + Tình huống trong câu truyện;
- Tự hoặc có 1 – 2laanf cần có sự gợi ý của cô giáo trẻ kể được nội dung chính trong câu truyện, bài thơ trẻ được nghe
- Trò chuyện với trẻ -Quan sát
- Cô kể cho trẻ nghe một câu chuyện rồi sau đó hỏi tên chuyên, nhân vật, nội dung chuyện
- Số lượng trẻ: 35 trẻ/lớp
- Hoạt động theo nhóm.
- Trò chuyện với trẻ theo chỉ số minh chứng.
- Quan sát trẻ theo chỉ số minh chứng.
-2 phút /1 trẻ
-Hoạt động chiều.
- Hoạt động học
65
Nói rõ ràng
- Không có hoặc chỉ có một chút khó khăn trong phát âm từ
-Quan sát 
- Trò chuyện với trẻ 
- Qua giao tiếp hằng ngày nghe trẻ nói có ngọng, nói lắp, dễ hiểu không?
- Số lượng trẻ: 35 trẻ/lớp - Hoạt động trẻ: cá nhân.
- Trò chuyện với trẻ theo chỉ số minh chứng.
- Quan sát trẻ theo chỉ số minh chứng.
- 2 phút /5 trẻ
- Hoạt động học
- MỌi lúc mọi nơi.
66
Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hằng ngày
- Thường xuyên biết dùng đúng danh từ, tính từ, động từ, từ biểu cảm trong câu nói của trẻ và phù hợp với hoàn cảnh
-Quan sát 
- Trò chuyện với trẻ
- Cô chuẩn bị một số câu hỏi có danh từ, động từ, tính từ,… để trò chuyện với trẻ:
 + Hôm nay những bạn nào tham gia trực nhật lớp?
 + Con hãy kể những việc các con đã làm?
 + Trong những việc đã làm con thấy việc nào nặng, việc nào khó, việc nào dễ,…?
- Số lượng trẻ: 35 trẻ/lớp 
- Hoạt động theo nhóm.
- Trò chuyện với trẻ theo chỉ số minh chứng.
- Quan sát trẻ theo chỉ số minh chứng.
- 2 phút / 1 trẻ
-Hoạt động chiều.
- Hoạt động học
67
Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp
- Tự sử dụng đúng các loại câu: câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, phủ định, nghi vấn, mệnh lệnh phù hợp với tình huống
-Quan sát 
- Trò chuyện với trẻ
- Cô trò chuyện với trẻ, nội dung trò chuyện có câu hỏi, câu khẳng định, câu nghi vấn như: Cô cho trẻ chơi trò chơi “Cô cháu mình cùng thăm hỏi nhau”. Cô hỏi trẻ - trẻ trả lời. Trẻ hỏi cô – cô trẻ lời
- Số lượng trẻ: 35 trẻ/lớp
- Hoạt động trẻ: cá nhân.
- Trò chuyện với trẻ theo chỉ số minh chứng.
- Quan sát trẻ theo chỉ số minh chứng.
-2 phút/ 1 trẻ
-Mọi lúc mọi nơi.
- Hoạt động học
68
Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân
- Trẻ nói rõ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của mình theo cách không bị người khác hiểu sai hoặc có sự giúp đở diễn đạt bằng cử chỉ, nét mặt
-Trao đổi với phụ huynh
- Tạo tình huống
- Quan sát
Hỏi cha mẹ trẻ xem ở nhà trong giao tiếp hàng ngày trẻ có sử dụng được lời nói để bày tỏ cảm xúc, ý nghĩ, kinh nghiệm, nhu cầu của mình không?
- Số lượng: 35 trẻ/lớp 
- Hoạt động theo nhóm.
- Trò chuyện với trẻ theo chỉ số minh chứng.
- Quan sát trẻ theo chỉ số minh chứng.
- Tạo tình huống: 1 bạn trong lớp bị đau bụng, con sẽ nói gì để động viên bạn.
3 phút / 1 phụ huynh
- Giờ trả trẻ.
- Hoạt động học
- Hoạt động ngoài trời.
69
Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động
- Trẻ trao đổi, chỉ dẫn bạn bè theo cách của trẻ để các bạn hiểu và cùng nhau hợp tác trong quá trình hoạt động
-Tạo tình huống
- Quan sát
Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi, quan sát trẻ có trao đổi, chỉ dẫn với bạn bằng lời nói không?
- Số lượng trẻ: 35 trẻ/lớp 
- Hoạt động theo nhóm.
- Quan sát trẻ theo chỉ số minh chứng.
- Tạo tình huống: Cô tổ chức cho trẻ chơi tró chơi “xây công viên nước” cô quan sát trẻ trao đổi và thào luận.
3 phút /5 trẻ
Hoạt động góc- 
- Hoạt động học
70
Kể lại một sự việc hiện tượng nào đó để người khác hiểu được
- Tự kể lại sự việc, hiện tượng rõ ràng, theo trình tự logic về sự việc, hiện tượng mà trẻ biết hoặc nhìn thấy,
- Khi người nghe chưa rõ trẻ có thể kể chậm lại, nhắc lại, giải thích lại.
-Tạo tình huống
- Quan sát
Trò chuyện với trẻ xem trẻ có kể rõ ràng về một sự việc, hiện tượng nào đó không như: Kể về một buổi tối ở nhà,….
- Số lượng trẻ: 35 trẻ/lớp
- Hoạt động theo nhóm.
- Quan sát trẻ theo chỉ số minh chứng.
- Tạo tình huống: Cô yêu cầu trẻ kể lại câu truyện.
1 phút’/ trẻ
Mọi lúc mọi nơi
- Hoạt động học
71
Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định
- Thường xuyên tự kể được nội dung câu chuyện (Trẻ đã được nghe kể) một cách rõ ràng, theo trình tự nhất định
- Tạo tình huống
- Quan sát
- Yêu cầu trẻ kể lại câu chuyện mà trẻ được nghe
- Số lượng trẻ: 35 trẻ/lớp
- Số lượng từng cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh theo chỉ số minh chứng.
- Quan sát trẻ theo chỉ số minh chứng.
-2 phút’/ trẻ
-Mọi lúc mọi nơi
- Hoạt động học.
- Đón và trả trẻ
72
Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện
- Chủ động nói chuyện với bạn bè, người lớn (khi gặp bạn mới, khách đến lớp)
-Trao đổi với phụ huynh
- Quan sát
- Quan sát trẻ có hay chủ động cuộc nói chuyện và lôi cuốn các bạn tham gia không?
- Số lượng trẻ: 35 trẻ/lớp
- Hoạt động trẻ: cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh theo chỉ số minh chứng.
- Quan sát trẻ theo chỉ số minh chứng.
-2 phút’/trẻ
-Đầu giờ đón trẻ, trò chuyện, chơi
73
Đieu chinh giọng noi phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp
- Tự điều chỉnh được giọng nói, ngữ điệu phù hợp với hoàn cảnh và nhu cầu giao tiếp
-Trao đổi với phụ huynh
- Tạo tình huống
- Quan sát
- Quan sát, tạo tình huống.
- Số lượng trẻ: 35 trẻ/lớp
- Hoạt động trẻ: cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh theo chỉ số minh chứng.
- Quan sát trẻ theo chỉ số minh chứng.
- Tạo tình huống: Cô cho trẻ đóng vai kể lại một câu truyện mà trẻ đã được học.
- 2 phút/ 2 trẻ/ trẻ.
-Hoạt động mọi lúc mọi nơi.
- Hoạt động học.
- Đón và trả trẻ.
74
Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ,nét mặt, ánh mắt phù hợp
- Thể hiện quan tâm thông tin được nói ra: 
+ Nhìn vào mắt người nói
+ Gật gù, mỉm cười
+ Đáp lại bằng cử chỉ nét mặt, điệu bộ
- Tạo tình huống
- Quan sát
- Quan sát
- Số lượng trẻ: 35 trẻ/lớp
- Hoạt động trẻ: cá nhân.
- Quan sát trẻ theo chỉ số minh chứng.
- Tạo tình huống: Cô kể cho trẻ nghe 1 câu truyện và chú ý xem biểu hiện của trẻ.
- 5 phút/ 5 trẻ/ .
- Trong giờ học.
75
Không nói leo, ngắt lời người khác khi trò chuyện
- Giơ tay khi muốn nói, không nói chen vào khi người khác Đang nói.
- Tập trung không bỏ giữa chừng trong trò chuyện.
-Trao đổi với phụ huynh
- Tạo tình huống
- Quan sát
- Quan sát.
- Hệ thống câu hỏi:
+ Ở nhà bé có giao tiếp có văn hóa với người khác không?
+ Biết chờ đến lượt trong trò chuyện hay không?
+ Có nói leo khi người lớn đang nói chuyện không?
+ Có ngắt lời khi người khác đang nói không?
- Số lượng trẻ: 35 trẻ/lớp 
- Quan sát trẻ trong các hoạt động.
- Hoạt động trẻ: cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh theo chỉ số minh chứng.
- Quan sát trẻ theo chỉ số minh chứng.
- Tạo tình huống: Cô kể cho trẻ nghe 1 câu truyện mà trẻ đã biết,xem biểu hiện trẻ xem trẻ có nói leo hay không…
- 3phút/ 5 trẻ/ .. trẻ.
- Trong các hoạt động.
- Hoạt động góc.
- Mọi lúc mọi nơi.
76
Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu người khác nói
- Trẻ chủ động dùng câu hỏi để hỏi lại khi không hỏi người khác nói.
- Hoặc thể hiện qua cử chỉ, điệu bộ khi trẻ không hiểu lời nói của người khác.
-Trao đổi với phụ huynh
- Quan sát
- Quan sát.
- Số lượng trẻ: 35 trẻ/lớp
- Hoạt động trẻ: cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh theo chỉ số minh chứng.
- Quan sát trẻ theo chỉ số minh chứng.
- 2 phút/ 5 trẻ/ …..
- Trong các hoạt động.
- Hoạt động học
- Đón và trả trẻ.
77
Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống
- Trẻ chủ động sử dụng các câu: Cảm ơn, xin lỗi, tạm biệt …trong các tình huống phù hơp không cần người lớn nhắc nhở.
- Quan sát, trao đổi phụ huynh.
- Quan sát.
- Đặt câu hỏi: 
+ Ở nhà trẻ có lễ phép không?
+ Bé có biết chào, tạm biệt, cảm ơn, xin lỗi, xin phép, thưa phù hợp với tình huống không?
- Số lượng trẻ: 35 trẻ/lớp
- Quan sát trẻ trong các hoạt động. 
- Hoạt động trẻ: cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh theo chỉ số minh chứng.
- Quan sát trẻ theo chỉ số minh chứng.
- 5phút/ 5 trẻ/ trẻ.
- Trong các hoạt động.
78
Không chửi tục nói bậy.
- Trẻ không nó

File đính kèm:

  • docBo cong cu ca nam 2014 2015.doc