Bộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ 5 tuổi
- Nhận ra và nói được trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác của người khác qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ khi tiếp xúc trực tiếp, hoặc qua tranh, ảnh.
ện sự hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh 52 Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác - Chủ động bắt tay vào công việc cùng bạn. - Phối hợp với bạn để thực hiện và hoàn thành công việc vui vẻ, không xảy ra mâu thuẫn - Kệ các đồ dung đồ chơi ở các góc chơi. - Khăn lau. - Quan sát. - Quan sát trẻ thực hiện nhiệm vụ lao động theo nhóm trong hoạt động lao động cuối tuần. Chuẩn 12. Trẻ có các hành vi thích hợp trong ứng xử xã hội 55 Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết - Biết tìm sự hỗ trợ từ người khác. - Biết cách trình bày để người khác giúp đỡ Trò chuyện; -Phân tích; - Thực hành; -Quan sát; Chuẩn bị nhóm chơi Quan sát hành vi của trẻ trong các hoạt động -Yêu cầu trẻ thực hiện -Trò chuyện trao đổi với phụ huynh 3/ Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp: Gồm 3 chỉ số(83, 85, 90) Chuẩn 18. Trẻ thể hiện một số hành vi ban đầu của việc đọc 83 Có một số hành vi như người đọc sách - Biểu hiện hành vi đọc, giả vờ đọc sách truyện, - Cầm sách đúng chiều, lật giở từng trang sách từ trái qua phải, đọc, đưa mắt hoặc tay chỉ theo chữ từ trái qua phải, trên xuống dưới, -Trẻ biết cấu tạo của một cuốn sách quen thuộc: bìa sách, trang sách, vị trí tên sách, vị trí tên tác giả, bắt đầu và kết thúc của một câu chuyện trong sách. - Quan sát. - Trò chuyện - Tranh truyện, sách. - Quan sát khi trẻ chơi ở góc sách xem trẻ có biết cầm sách , giở sách từng trang khi đọc, cất sách vào vị trí sau khi lấy đọc (chỉ tính khi trẻ tự giác không cần sự nhắc nhở của cô). 85 Biết kể chuyện theo tranh - Biết kể lần luột theo nội dung câu truyện trong tranh - Bài tập - Trò chơi - Trò chuyện. - Bộ tranh truyện. - Cho trẻ thực hiện sắp xếp các bức tranh theo trình tự và kể thành 1 câu chuyện. Chuẩn 15: Trẻ có thể sử dụng lời nói để giao tiếp. 71 Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định - Kể lại câu chuyện ngắn dựa vào trí nhớ hoặc qua truyện tranh đã được cô giáo, bố mẹ kể hoặc kể cho nghe với đầy đủ yếu tố (nhân vật, lời nói của các nhân vật, thời gian, địa điểm và diễn biến theo đúng trình tự nội dung của câu chuyện. - Lời kể rõ ràng, thể hiện cảm xúc qua lời kể và cử chỉ, nét - Trò chuyện với phụ huynh. - Tạo tình huống. - Phân tích sản phẩm - Tranh truyện, hình ảnh - Cho trẻ kể lại truyện, nhận xét và đánh giá khả năng ghi nhớ của trẻ. Chuẩn 19. Trẻ thể hiện một số hiểu biết ban đầu về việc viết 90 Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới Khi “viêt” bắt đầu từ trái qua phải, xuống dòng khi hết dòng của trang vở và cũng bắt đầu dòng mới từ trái qua phải, từ trên xuống dưới, mắt nhìn theo nét viết. - Quan sát. - Vở tập tô, màu, bút chì. - Quan sát trẻ thực hiện vở tập tô, các hoạt động viết chữ. 4/Lĩnh vực phát triển nhận thức: Gồm 3 chỉ số( 106, 113, 117) Chuẩn 23 . Trẻ có một số hiểu biết về số, số đếm và đo 106 Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo - Lựa chọn và sử dụng một số dụng cụ làm thước đo (đoạn que, đoạn dây, mẩu gỗ, cái thước, bước chân, gang tay...) để đo độ dài của một vật VD: cạnh bàn, quyển sách, chiều cao giá để đồ chơi… - Đo đúng cách như đặt thước đo nối tiếp đúng vị trí. - Nói đúng kết quả đo (Ví dụ bằng, 5 bước chân, 4 cái thước) -Trò chuyện - Quan sát - Bài tập - Dụng cụ làm thước đo đoạn que,đoạn dây,cái thước… -Quan sát trẻ trong giờ học ,ở mọi lúc ,mọi nơi. Chuẩn 26. Trẻ tò mò và ham hiểu biết 113 Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh - Thích tìm hiểu cái mới (đồ chơi, đồ vật, trò chơi, hoạt động mới) VD: ngắm nghía trước sau của một cái đồng hồ mới, quan sát kĩ lưỡng để tìm ra những bộ phận khác lạ hơn so với cái đã biết; chăm chú quan sát bác bảo vệ trồng một cây mới và đặt ra những câu hỏi để biết được đó là cây gì, hoa sẽ có màu gì, có quả không và quả có ăn được không…. - Hay đặt câu hỏi “Tại sao?” - Quan sát - Trò chuyện -Tranh ảnh, thực hành trài nghiệm - Quan sát trẻ chơi thử nghiệm vật chìm nổi ở góc thiên nhiên. Chuẩn 28. Trẻ thể hiện khả năng sáng tạo 106 Chuẩn 26. Trẻ tò mò và ham hiểu biết 117 Đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát -Thay 1 từ hoặc 1 cụm từ của một bài hát(Ví dụ: Bài hát “Mẹ ơi mẹ con yêu mẹ lắm” thay cho “Bà ơi bà cháu yêu bà lắm”. -Thay tên mới cho câu chuyện phản ánh đúng nội dung, ý nghĩa tưởng của câu chuyện -Đặt tên cho đồ vật mà trẻ thích VD: đặt tên cho cái chăn mà trẻ thích là cái chăn Thần kì ; đặt tên cho chú gà nhựađồ chơi là Hiệp sĩ Gà …. - Bài tập. - Trò chuyện. - Một số đồ chơi trẻ thích - Đất nặn, bảng con. - Tổ chức cho trẻ kể chuyện sáng tạo theo đồ chơi và yêu cầu trẻ tự đặt tên mới cho đồ chơi, cho câu chuyện trẻ vừa kể. - Cho trẻ nặn các con vật, đồ vật trẻ thích và trò chuyện với trẻ: Con sẽ đặt tên cho con vật, đồ vật này là gì?... TRƯỜNG MẦM NON ĐẠ TÔNG BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ 5 T CHỦ ĐỀ: 7 PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG( 12 SỐ) LỚP: LÁ 6 TT Chỉ số lựa chọn Minh chứng Phương pháp theo dõi Phương tiện thực hiện Cách thực hiện 1/ Lĩnh vực phát triển thể chất: gồm 2 chỉ số ( 12, 21) Chuẩn 4. Trẻ thể hiện sức mạnh, sự nhanh nhẹn và dẻo dai của cơ thể 12 Chạy 18m trong khoảng thời gian 5-7 giây - Chạy được 18 mét liên tục trong vòng 5 giây - 7 giây - Phối hợp chân tay nhịp nhàng. - Không có biểu hiện quá mệt mỏi sau khi hoàn thành đường chạy - Quan sát. - Bài tập - Sân bằng phẳng , rộng rãi. - Quan sát trẻ ở hoạt động thể dục kỷ năng. - Yêu cầu trẻ thực hiện . Chuẩn 6. trẻ có hiểu biết thực an toàn cá nhân 21 Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm. - Gọi tên một số đồ vật gây nguy hiểm. - Không sử dụng những đồ vật dễ gây nguy hiểm để chơi khi không được người lớn cho phép. - Nhắc nhở hoặc báo người lớn khi thấy bạn sử dụng những đồ vật gây nguy hiểm - Trò chuyện. - Phân tích - Tranh ảnh - Tranh minh họa cho bài tập trắc nghiệm đúng – sai. - Cho trẻ thực hiện các bài tập trắc nghiệm và đánh giá kết quả. 2/ Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội gồm 4 chỉ số( 35,36,44,46 ) Chuẩn 9. Trẻ biết cảm nhận và thể hiện cảm xúc 35 Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác - Nhận ra và nói được trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác của người khác qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ khi tiếp xúc trực tiếp, hoặc qua tranh, ảnh. - Quan sát - Tạo tình huống - Trò chuyện với trẻ. - Tranh ảnh, phim, câu truyện mang tính giáo dục. - Các bài tập tình huống. - Hệ thống câu hỏi Chú ý quan sát thái độ, hành vi của trẻ. Lắng nghe những cảm nhận của trẻ về một sự việc nào đó hay một câu chuyện, hành vi. 36 Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt - Thể hiện những trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ phù hợp với tình huống qua lời nói/ cử chỉ / nét mặt - Quan sát -Trò chuyện với trẻ - Thông qua bạn bè,ngươi thân của trẻ - Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng ngày ,xem trẻ thể hiện cảm xúc của mình qua trò chuyện, chơi với các bạn. Chuẩn 10. Trẻ có mối quan hệ tích cực với bạn bè và người lớn 44 Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi - Kể cho bạn về chuyện vui, buồn của mình. - Trao đổi, hướng dẫn bạn trong hoạt động cùng nhóm - Vui vẻ chia sẻ đồ chơi với bạn - Trò chuyện với trẻ / phụ huynh giáo viên. - Tạo tình huống -Tranh ảnh, dụng cụ một số nghề -Cô tạo tình huống, để trẻ tham gia chơi trò chơi một số nghề. - Trao đổi với phụ huynh khi trẻ ở nhà. 46 Có nhóm bạn chơi thường xuyên - Thích và hay chơi theo nhóm bạn - Có ít nhất 2 bạn thân hay cùng chơi với nhau. Quan sát - Các đồ chơi ở các góc. - Nội dung cho trẻ hoạt động ngoài trời. - Quan sát trẻ chọn bạn chơi trong giờ chơi trong hoạt động gcho, hoạt động ngoài trời và hoạt động tự do. 3/ Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp. 2 chỉ số ( 70, 74,81, 82 ) Chuẩn 15. Trẻ có thể sử dụng lời nói để giao tiếp 70 Kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được - Miêu tả hay kể rõ ràng, mạch lạc theo trình tự lôgích nhất định về một sự việc, hiện tượng mà trẻ biết hoặc nhìn thấy. - Chú ý đến thái độ của người nghe để kể chậm lại, nhắc lại hay giải thích lại lời kể của mình khi người nghe chưa rõ - Trò chuyện. - Quan sát. - Nội dung trò chuyện. - Trò chuyện, gợi ý để trẻ kể về một việc nào đó mà trẻ đã biết xem trẻ kể như thế nào? Có rõ ràng, có mạch lạc, lô gic hay không? cách trẻ diễn đạt câu chuyện ra sao? VD: Trẻ kể về thứ tự công việc trồng hoa của chị ở nhà. Chuẩn 16. Trẻ thực hiện một số quy tắc thông thường trong giao tiếp 74 Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp - Lắng nghe người khác nói, nhìn vào mắt người nói. - Trả lời câu hỏi, đáp lại bằng cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để người nói biết rằng mình đã hiểu hay chưa hiểu điều họ nói - Trò chuyện - Thực hành -Câu hỏi đàm thoại - Tranh ảnh - Cô trò chuyện và cho trẻ thực hiện trong giờ kể chuyện, âm nhạc, đóng kịch Chuẩn 17. Trẻ thể hiện hứng thú đối với việc đọc 81 Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách Giở cẩn thận từng trang khi xem, không quang quật, vẽ bậy, xé, làm nhàu sách - Để sách đúng nơi qui định sau khi sử dụng. - Nhắc nhở hoặc không đồng tình khi bạn làm rách sách; băn khoăn khi thấy cuốn sách bị rách và mong muốn cuốn sách được phục hồi - Quan sát. - Tạo tình huống - Sách, vở, truyện. - Quang sát hành động của trẻ trong giờ hoạt động góc, hoạt động học. Chuẩn 18. Trẻ thể hiện một số hành vi ban đầu của việc đọc 82 Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống - Hiểu được một số kí hiệu, biểu tương kí hiệu xung quanh: kí hiệu một số biển báo giao thông đã được học, cấm hút thuốc, cột xăng, biển báo nguy hiểm ở các trạm điện, kí hiệu nhà vệ sinh, nơi bỏ rác, bến đỗ oto bus, không dẫm lên cỏ, kí hiệu đồ dùng cá nhân của mình và của các bạn, nhãn hàng…. - Bài tập - Trò chơi - Trò chuyện với phụ huynh - Một số biển báo, kí hiệu. - Trò chuyện một số kí hiệu, biểu tượng kí hiệu xung quanh: Kí hiệu một số biển báo giáo thông đã được học, cấm hút thuốc, biển báo nguy hiểm ở các trạm xăng, bến đỗ ôtô buyt, kí hiệu đồ dùng cá nhân của mình và các bạn... - Cho trẻ lấy đúng đồ dùng cá nhân của mình và của bạn thông qua trò chơi. - Cho trẻ chơi: Hãy cho tôi biết 4/Lĩnh vực phát triển nhận thức: 3 chỉ số ( 104, 115, 116) Chuẩn 23 . Trẻ có một số hiểu biết về số, số đếm và đo 104 Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10 - Đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 10 (hạt na, cái cúc, hạt nhựa...) - Đọc được các chữ số từ 1 đến 9 và chữ số 0. - Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được -Trò chuyện - Quan sát - Bài tập Các nhóm đồ vật có 6 đối tượng,vở bé tập tô,thẻ chữ số từ 1-6. -Quan sát trẻ trong giờ học ,ở mọi lúc ,mọi nơi. - Trò chơi. Chuẩn 27. Trẻ thể hiện khả năng suy luận 115 Loại một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại - Nhận ra sự khác biệt của 1 đối tượng không cùng nhóm với những đối tượng còn lại . - Giải thích đúng khi loại bỏ đối tượng khác biệt đó. - Quan sát - Bài tập - Đánh giá - Trò chuyện - Tranh ảnh - Đoạn phim - Lô tô - Quan sát trẻ thực hiện xếp tranh lô tô Ví dụ: Trẻ xếp nhóm gia cầm loại nhóm gia súc. 116 Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo qui tắc - Nhận ra quy tắc sắp xếp lặp lại của một dãy hình, dãy số, động tác vận động… và thực hiện tiếp theo đúng quy tắc kèm theo lời giải thích VD: xếp tiếp dãy 11a -11a -11a; hoặc tam giác – tròn – chữ nhật tam giac-tròn-chữ nhât….; bước 1 bước – nhún-vẫy tay – bước – nhún – vẫy tay; xanh –vàng – đỏ - xanh – vàng – đỏ… - Quan sát. - Phân tích sản phẩm tạo hình. - Quan sát trẻ thực hiện tạo hình trang trí hoa lá trên băng giấy và trò chuyện với trẻ, gợi hỏi trẻ: Vì sao con lại vẽ tiếp như thế. - Phân tích sản phẩm tạo hình vẽ hoa lá trang trí trên bẳng giấy của trẻ. Chuẩn 26. Trẻ tò mò và ham hiểu biết 112 Hay đặt câu hỏi - Thích đặt câu hỏi để tìm hiểu, làm rõ thông tin về một sự vật, sự việc hay người nào đó. - Trò chuyện - Tạo tình huống - Truyện kể - Cô tạo tình huống nhằm kích thích sự tò mò - Cô kể chuyện cho trẻ nghe, nhưng chỉ kể đoạn đầu và đoạn kết của câu chuyện, nhằm kích thích tính tò mò, muốn biết BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ 5 T CHỦ ĐỀ: 8 NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN LỚP :LÁ 6 TT Chỉ số lựa chọn Minh chứng Phương pháp theo dõi Phương tiện thực hiện Cách thực hiện 1/ Lĩnh vực phát triển thể chất:Gồm 02 chỉ số: (7 , 9) Chuẩn 2.trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ nhỏ 07 Cắt theo đường thẳng và cong của các hình đơn giản Cắt rời được hình, không bị rách. Đường cắt lượn sát theo hình vẽ. - Quan sát. - Phân tích sản phẩm. - Hình hoa đào, hoa mai, hồ dán, kéo, thiệp,… -Quan sát trẻ cắt trong hoạt động góc ở góc nghệ thuật. - Phân tích sản phẩm do trẻ cắt ra từ tranh, ảnh, sách, báo cũ. bằng khi vận động 09 - Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục về phía trước. - Thực hiện đổi chân luân phiên khi có yêu cầu - Không dừng lại hoặc không bị ngã khi đổi chân. - Bài tập - Quan sát - Vạch chuẩn - Sân bãi sạch sẽ. - Hướng dẫn trẻ thực hiện bật liên tục vào 5 ô - Trẻ thực hiện bài tập cô quan sát 2/ Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội :Gồm 03 chỉ số (38, 49, 57) Chuẩn 9. Trẻ biết cảm nhận và thể hiện cảm xúc 38 Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp - Nhận ra được cái đẹp ( bông hoa đẹp, bức tranh vẽ đẹp, búp bê xinh...) - Những biểu hiện thích thú trước cái đẹp: reo lên, xuýt xoa khi nhìn thấy đồ vật, cảnh vật đẹp.... ví dụ: nhắm nghía say sưa khi nhìn một bức tranh đẹp; xuýt xoa trước vẻ đẹp của một bông hoa, thích thú ngửi, vuốt ve những cánh hoa, reo lên khi nhìn cánh đồng lúa chín, hoa cỏ xanh mơn mởn sau mưa, biển xanh bát ngát, thích thú lắng nghe tiếng chim hót… - Tạo tình huống; - Trò chuyện với trẻ. - Trò chuyện với phụ huynh. Các bức tranh vẽ về phương tiện giao thông, phong cảnh nhà ga, bến tàu, bến cảng… Phương tiện phục vụ chuyến tham quan: xe, mũ, nón... * Thực hiện trong các hoạt động: giờ học, giờ chơi, tham quan... - Cho trẻ đi thăm phòng triển lãm tranh, tham quan, du lịch ... tạo tình huống cho trẻ thể hiện sự thích thú của trẻ, trò chuyện với trẻ về nội dung các bức tranh, quang cảnh mà trẻ đang quan sát. - Trò chuyện với phụ huynh ( khi mua cho trẻ bức tranh, đi du lịch…) Chuẩn 11: Thể hiện sự hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh. 49 Trao đổi ý kiến của mình với các bạn - Trình bày ý kiến của mình với các bạn - Trao đổi để thoả thuận với các bạn và chấp nhận thực hiện theo ý kiến chung - Khi trao đổi, thái độ bình tĩnh tôn trọng lẫn nhau, không nói cắt ngang khi người khác đang trình bày. Trò chuyện - Quan sát - Tạo tình huống - Hoạt động trong ngày Quan sát trẻ trong giờ học,HĐG,ở mọi lúc,mọi nơi Chuẩn 12. Trẻ có các hành vi thích hợp trong ứng xử xã hội 57 Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày Thể hiện một số hành vi bảo vệ môi trường - Giữ vệ sinh chung: Bỏ rác đúng nơi quy định, cất đồ chơi đúng nơi ngăn nắp sau khi chơi, sắp xếp đồ dùng gọn gàng, tham gia quét, lau chùi nhà cửa; - Sử dụng tiết kiệm điện, nước: tắt điện khi ra khỏi phòng; sử dụng tiết kiệm nước trong sinh hoạt - Chăm sóc cây trồng, bảo vệ vật nuôi -Trò chuyện với trẻ -Tạo tình huống -Một số đồ dùng trong lớp và ngoài lớp -Cảnh quan môi trường - Giáo viên dạy trẻ -Để trẻ có một số hành vi thói quen tốt trong các họat động và mọi lúc mọi nơi -Trẻ biết tiết kiệm điện nước khi vệ sinh cũng như khi xem ti vi xong 3/ Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp:Gồm 03chỉ số ( 66, 67,84) Chuẩn 15. Trẻ có thể sử dụng lời nói để giao tiếp 66 Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày - Sử dụng đúng các danh từ, tính từ, động từ, từ biểu cảm trong câu nói phù hợp với tình huống giao tiếp VD: Ôi! Sao hôm nay bạn đẹp thế; thật tuyệt!, Đẹp quá Trời ơi! - Trò chuyện. - Quan sát. - Chuẩn bị một số câu hỏi để hỏi trẻ Trò chuyện với trẻ và quan sát lời nói của trẻ khi trò chuyện. 67 Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp Sử dụng đa dạng các loại câu: câu đơn, câu phức, câu khẳng định, phủ định, nghi vấn, mệnh lệnh phù hợp với ngữ cảnh để diễn đạt trong giao tiếp với người khác. - Trò chuyện . - Tranh ảnh, đồ chơi - Hệ thống câu hỏi - Quan sát trẻ trong HĐ học : PTNN, PTNT.. và trong các hoạt động khác: Cô đặt câu hỏi trẻ trả lời Chuẩn 18. Trẻ thể hiện một số hành vi ban đầu của việc đọc. 84 “Đọc” theo truyện tranh đã biết - Chỉ vào chữ dưới tranh minh họa và “đọc” thành tiếng (theo trí nhớ) để “đọc” thành một câu chuyện với nội dung phù hợp với từng tranh minh họa - Quan sát. - Trò chuyện - Tranh truyện, sách. - Quan sát khi trẻ kể truyện,sách xem trẻ có biết cầm sách , giở sách từng trang khi đọc, cất sách vào vị trí sau khi lấy đọc 4/Lĩnh vực phát triển nhận thức :Gồm 04 chỉ số( 94, 95, 105, 114) Chuẩn 20: Trẻ thể hiện một số hiểu biết về môi trường tự nhiên: 94 Nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống; - Gọi tên các mùa trong năm nơi trẻ sống - Nêu được đặc điểm đặc trưng của mùa đó: VD: mùa hè: nắng nhiều, nóng, khô, có nhiều loại quả, hoa đặc trưng (kể tên); mùa đông: nhiều gió, mưa, trời lạnh, ít hoa quả hơn mùa hè (kể tênmột số loại hoa/quả đặc trưng) - Trò chuyện. - Quan sát - Một số tranh minh họa - Trò chuyện với trẻ để trẻ nêu ý kiến khi tổ chức cho trẻ dạo chơi, quan các bức tranh về các mùa trong năm hoặc trò chuyện về các mùa nơi trẻ sinh sống 95 Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra - Chú ý quan sát và đoán hiện tượng có thể xảy ra tiếp theo (VD: mẹ ơi trời nhiều sao thế thì mai sẽ năng to đấy; nhiều con chuồn chuồn bay thấp thế thì ngày mai sẽ mưa; tớ đoán trời sẽ mưa vì gió to và có nhiều mây đen lắm ….). - Trò chuyện. -Sân chơi. - Chỗ quan sát. - Trò chuyện với trẻ để trẻ nêu ý kiến khi tổ chức cho trẻ dạo chơi, quan sát thời tiết. Chuẩn 23 . Trẻ có một số hiểu biết về số, số đếm và đo 105 Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm - Tách 10 đồ vật (hột hạt, nắp bia, cúc áo, ...) thành 2 nhóm ít nhất bằng 2 cách khác nhau (Ví dụ: nhóm có 3 và 7 hạt và nhóm có 5 và 5 hạt v..v..) - Nói được nhóm nào có nhiều hơn / ít hơn/ hoặc bằng nhau -Trò chuyện - Quan sát - Bài tập Các nhóm đồ vật có 10 đối tượng,vở bé tập tô,thẻ chữ số từ 1- 10 Trò chuyện với trẻ về bài hát hoặc bản nhạc sau khi trẻ đã được nghe trong giờ hoạt động âm nhạc hoặc hoạt động góc (GNT). Chuẩn 27. Trẻ thể hiện khả năng suy luận. 114 Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân - kết quả đơn giản trong cuộc sống nhàng ngay. - Phát hiện ra nguyên nhân của 1 hiện tượng đơn giản. - Dự đoán được kết quả của 1 hành động nào đó nhờ vào suy luận. Giải thích được loại mẫu câu: “ Tại vì,… nên” - Trò chuyện. - Trò chơi. - Các vật chìm nổi trong nước - Ly thủy tinh đựng nước sạch, bột màu hồng…….. - Nội dung câu hỏi trò chuyện - Cho trẻ chơi với vật chìm, nổi ở góc thiên nhiên. Yêu cầu trẻ dự đoán vật đó nổi hay chìm? Vì sao con biết nó sẽ chìm,( nổi) trước khi cho trẻ chơi Cô dung 1 ly nước sạch cho trẻ quan sát và nhận xét về màu của nước sau khi pha. Hỏi trẻ: vì sao nước có màu hồng TRƯỜNG MN ĐẠ TÔNG BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ 5 TUỔI CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG- THỦ ĐÔ HÀ NỘI - BÁC HỒ ( 12 CHỈ SỐ) TT Chỉ số lựa chọn Minh chứng Phương pháp theo dõi Phương tiện thực hiện Cách thực hiện 1/ Lĩnh vực phát triển thể chất: Gồm 2 chỉ số ( 17, 22 ). Chuẩn 5. Trẻ có hiểu biết và thực hành vệ sinh cá nhân và dinh dưỡng 17 Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp Lấy tay che miệng khi ho hoặc hắt hơi, ngáp Quan sát Các hoạt động của cô và trẻ ở lớp Quan sát trẻ trong hoạt động trò chuyện sáng và tr
File đính kèm:
- bo chuan 10 chu de.doc