Báo cáo Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên - Modul THCS 39: Tổ chức hoạt động tập thể cho học sinh THCS - Năm học 2018-2019

2. Phân tích đặc điểm của một tập thể giáo dục THCS

- Những yếu tố tác động đến sự phát triến nhân cách học sinh.Theo lí luận cũng như trên thực tế, quá trình phát triển nhân cách luôn chịu chế ước, tác động của bốn yếu tổ. Bẩm sinh di truyền, hoàn cảnh, giáo dục và hoạt động cá nhân. Mối một yếu tổ có vai trò, ý nghĩa nhất định và luôn có mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau.

- Trong nghiên cứu hoạt động giáo dục, các nhà sư phạm đã có rất nhiều cách phân loại hoạt động giáo dục HS. Nểu căn cứ vào không gian, thời gian hoạt động, chúng ta có thể phân ra thành giáo dục gia đình, nhà trường, cộng đồng nơi ở, tác động của các tổ chức xã hội như Đoàn Thanh niên, Phụ nữ, các hội quần chúng, những tổ chức giáo dục trong và ngoài nhà trường.

- Điều kiện để tổ chức hoạt động tập thể học sinh đạt hiệu quả giáo dục cao.

- Tập thể có nhiều mức độ rộng hẹp khác nhau. Trong khuổn khổ chuyên đề về hoạt động tập thể cho HS phổ thông thì tập thể lớp học (có thể cả trường, lớp học) là tập thể giáo dục vì trong đó các em có cùng mục đích, cùng hoạt động, có tổ chức chặt chẽ. Nhưng tập thể lớp học là tập thể cơ bản.

Mọi hoạt động của một tập thể HS ở THCS chỉ có tác dụng giáo dục thì tập thể có những đặc điểm sau:

- Đặc điểm thứ nhẩt: có mục đích chung: Một tập thể HS (THCS) được xác định có mục đích chung khi tất cả các thành viên trong tập thể được bàn bạc thống nhất những mục tiêu phấn đấu, xác định các chỉ tiêu phải đạt trong một năm học, đặt tầm thống nhất thực hiện những nội dung hoạt động về học tập, các hoạt động tập thể trong mối tháng của năm học và mọi người tự xác định phải tự giác tham gia thực hiện những chỉ tiêu đặt ra về học tập, văn nghệ, TDTT.

 

doc4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên - Modul THCS 39: Tổ chức hoạt động tập thể cho học sinh THCS - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS HÒA BẮC	CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: NGỮ VĂN - NĂNG KHIẾU Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 Hòa Bắc ngày 27 tháng 02 năm 2019
BÁO CÁO KẾT QUẢ TỰ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
NỘI DUNG BỒI DƯỠNG (Modul THCS 41)
Năm học 2018 - 2019
Họ và tên:  K’ DUY 	Giới tính: Nam
Sinh ngày: 26/10/1992	Năm vào ngành: 2015
Trình độ chuyên môn: CĐSP GDTC 	Tổ CM: Ngữ văn – Năng khiếu
Môn dạy: Thể dục khối 6, khối 9, phụ trách Thể dục toàn trường 
Thực hiện kế hoạch tự bồi dưỡng thường xuyên năm học 2018- 2019, cá nhân tôi xin báo cáo kết quả bồi dưỡng thường xuyên: Nội dung BD Modul THCS 39: Tổ chức hoạt động tập thể cho học sinh THCS như sau:
I.  Nhận thức: (4,0 điểm)
Nắm được các nội dung
1. Hiểu đặc trưng tâm lí HS THCS để tổ chức các hoạt động tập thể
- Sự biến đối về mặt giải phẫu sinh lí: Đây là lứa tuổi phát triển mạnh mẽ nhưng không đồng đều về các mặt của cơ thể. Tầm vóc của các em lớn lên khá nhanh.
- Sự phát triển của hệ xương, hệ thống tim mạch, hệ thần kinh, thay đổi về thể chất của lứa tuổi, sự dậy thì ở các em.
- Sự thay đổi của điều kiện sống: Đời sống gia đình, đời sống trong nhà trường, đời sống xã hoiij ở học sinh THCS.
- Sự thay đổi nội dung dạy học, thay đổi về phương pháp và hình thức học tập.
Tóm lại, do có sự thay đối điều kiện sống, điều kiện hoạt động trong gia đình, nhà trường và xã hội, mà vị trí của học sinh THCS được nâng lên. Các em ý thức được sự thay đổi này và tích cực hoạt động cho phù hợp với sự thay đối đó. Do đó tâm lí, nhân cách của thiếu niên được hình thành và phát triển phong phú hơn ở học sinh tiểu học. 
- Những đặc điểm tâm lý cơ bản của lứa tuồi học sinh THCS cần quan tâm khi tổ chức hoạt động tập thể:
- Sự phát triển nhận thức, khả năng tư duy, khả năng tưởng, mong muốn thay đổi quan hệ, nhu cầu tự khẳng định ở học sinh THCS.
- Hiểu tâm sinh lí HS THCS để có cách thức giao tiểp ứng xử, tác động có hiệu quả nhất. Lứa tuổi HS THCS là tuổi “uơng ương dở dở", chưa hết trẻ con nhưng lại muốn làm người lớn. Do nẩy sinh cảm giác về sự trường thành làm cho các em đòi hỏi đuợc tôn trọng, vì vậy GVCN cần phải chuyến từ kiểu đối xử người lớn với trẻ con ở tiểu học sang cách ứng xử bình đẳng dân chủ người lớn với người lớn. Đòi hỏi thay đối cách ứng xủ của GVCN (với tất cả người lớn, nhất là cha mẹ) là một yêu cầu rất quan trọng, không mấy người đã ý thức được để GVCN tìm cách ứng xử phù hợp.
2. Phân tích đặc điểm của một tập thể giáo dục THCS
- Những yếu tố tác động đến sự phát triến nhân cách học sinh.Theo lí luận cũng như trên thực tế, quá trình phát triển nhân cách luôn chịu chế ước, tác động của bốn yếu tổ. Bẩm sinh di truyền, hoàn cảnh, giáo dục và hoạt động cá nhân. Mối một yếu tổ có vai trò, ý nghĩa nhất định và luôn có mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau.
- Trong nghiên cứu hoạt động giáo dục, các nhà sư phạm đã có rất nhiều cách phân loại hoạt động giáo dục HS. Nểu căn cứ vào không gian, thời gian hoạt động, chúng ta có thể phân ra thành giáo dục gia đình, nhà trường, cộng đồng nơi ở, tác động của các tổ chức xã hội như Đoàn Thanh niên, Phụ nữ, các hội quần chúng, những tổ chức giáo dục trong và ngoài nhà trường.
- Điều kiện để tổ chức hoạt động tập thể học sinh đạt hiệu quả giáo dục cao.
- Tập thể có nhiều mức độ rộng hẹp khác nhau. Trong khuổn khổ chuyên đề về hoạt động tập thể cho HS phổ thông thì tập thể lớp học (có thể cả trường, lớp học) là tập thể giáo dục vì trong đó các em có cùng mục đích, cùng hoạt động, có tổ chức chặt chẽ... Nhưng tập thể lớp học là tập thể cơ bản.
Mọi hoạt động của một tập thể HS ở THCS chỉ có tác dụng giáo dục thì tập thể có những đặc điểm sau:
- Đặc điểm thứ nhẩt: có mục đích chung: Một tập thể HS (THCS) được xác định có mục đích chung khi tất cả các thành viên trong tập thể được bàn bạc thống nhất những mục tiêu phấn đấu, xác định các chỉ tiêu phải đạt trong một năm học, đặt tầm thống nhất thực hiện những nội dung hoạt động về học tập, các hoạt động tập thể trong mối tháng của năm học và mọi người tự xác định phải tự giác tham gia thực hiện những chỉ tiêu đặt ra về học tập, văn nghệ, TDTT...
- Đặc điềm thứ hai: Phải có kế hoạch hoạt động thống nhất và mọi người tự giác, chủ động tham gia thực hiện các chỉ tiêu về mọi mặt của kế hoạch. Kể hoạch hoạt động của một tập thể lớp phải là mục tiêu nội dung dạy học và hoạt động dạy học năm học dựa trên đặc điểm, tiềm năng của các thành viên, phải huy động hết mọi thành viên vào thực hiện kế hoạch hoạt động của tập thể lớp, thay phiên quản lí các hoạt động để rèn luyện kĩ năng (càng những HS thiếu kĩ năng quản lí, những học sinh rụt rè càng phải được phân công phụ trách những công việc cụ thể để rèn luyện và mọi người phải có trách nhiệm giúp đỡ nhau cùng tiến bộ).
- Đặc điểm thứ ba: có một đội ngũ tự quản nhiệt tình, năng động, sáng tạo, có trách nhiệm, mẫu mực... phù hợp với các giai đoạn phát triển của tập thể từ lớp 6 đển lớp 9. Muốn có một tập thể hoat động luôn luôn sôi nổi, năng động, sáng tạo, cuổn hút được mọi thành viên tham gia thì đội ngũ cán bộ tự quản (Ban cán sự lớp, Ban chấp hành chi đoàn, chi đội...) có một vị trí rất quan trọng.
- Đặc điểm thứ tư: Tập thể có kỉ luật tự giác chặt chẽ. Một tập thể HS THCS vững mạnh là tập thể có tổ chức tốt mọi hoạt động, mọi thành viên của tập thể đó phải có kỉ luật tự giác chặt chẽ. Điều đó có nghĩa là mọi thành viên tự giác chấp hành pháp luật, nội quy, những quy định của trường, và những nơi công cộng và những quy ước của tập thể (mọi người tôn trọng và thực hiện những quy ước đã thống nhất).
- Đặc điểm thứ năm: Tập thể có dư luận tập thể lành mạnh Thể nào ỉả một tập thể có dư luận tập thể lành mạnh? Dư luận tập thể lành mạnh là một tập thể luôn luôn ủng hộ, động viên khuyến khích những cá nhân, những hành động, hành vi tốt và không ủng hộ, nhắc nhở kịp thời với những hành vi sai trái của các thành viên (dù đó là thủ lĩnh của tập thể mà không e ngại)
Quá trình phát triển của một tập thể tự quản của HS (lớp học) được chia làm ba giai đoạn:
- Tập thể đang hình thành.
- Tập thể đã hình thành.
- Tập thể phát triển.
3. Các loại hình hoạt động tập thể đối với HS THCS
- Hoạt động tập thể là một hoạt động giáo dục. “Hoạt động tập thể" là một thuật ngữ trong giáo dục gồm hai khái niệm ghép đó là “hoạt động" và “tập thể". “Hoạt động" trong khái niệm “hoạt động tập thể" vừa là động từ, nghĩa là sự vận động (không đứng yên) nhưng đặt trong “tập thể" nghĩa là sự vận động đó có mục tiêu chung của nhiều người nhằm cùng đạt tới một mục đích, trong một lĩnh vực cụ thể. “Hoạt động tập thể” ỉă sự vận động, hành động chung của nhiều người (tập thể) có liên kết, gắn bó với nhau tuân theo những nguyên tắc thống nhất bị ràng buộc nghĩa vụ, quyền hạn, quyền lợi nhằm phát huy tài năng của mọi người để thực hiện mục đích chung, những nhiệm vụ và công việc chung phù hợp với yêu cầu của GD, xã hội và góp phần cho mối thành viên có cơ hội phát trìến nhân cách.mẹ- HS là con ngoan, trò giỏi” nhằm từng bước phát huy tính tích cực của HS trong học tập, rèn luyện và chủ động tham gia các hoạt động xã hội; rèn luyện kĩ năng sống và định hướng nghề nghiệp cho HS; tăng cường giáo dục cho HS ý thức, thái độ học tập chủ động, nghiêm túc.
Chương trình HĐGDNGLL là một chương trình hoạt động tổng hợp, xuất phát từ mục tiêu GD THCS. vì vậy khi thực hiện đã tích hợp nhiều hoạt động riêng lẻ, GVCN cần lưu ý mấy điểm sau đây:
- Cần giữ nguyên các chủ điểm của chín chủ điểm là hệ thống mục tiêu giáo dục đối với THCS, chín chủ điểm là nhằm những khép kín không gian.
- Sáng tạo khi lựa chọn nội dung, cách thức tổ chức hàng tháng.
GVCN có thể lựa chon những nội dung khác, sát với thực tế của nhà trường, của HS ở địa phuơng. Song cần lưu ý nội dung đó phải phục vụ cho chủ điểm hàng tháng vì đó chính là yêu cầu giáo dục hàng tháng
II. Vận dụng (3,5 điểm):
- Tổ chức các hoạt động thiết thực để giáo dục học sinh phát huy vai trò truyền thống, giáo dục gía trị đạo lí, hành vi sống. 
- Rèn luyện kĩ năng tự quản cho tất cả học sinh ở trường THCS
- Hối hợp với địa phương, cộng đồng dân cư tổ chức các hoạt động vui chơi, giải tri, văn nghệ, thể dục thể thao và tổ chức ổn tập hợp lí.
III. Tự nhận xét, đánh giá: Khá (7,5 điểm.)
 	Người viết báo cáo
 	K’ Duy

File đính kèm:

  • docbao_cao_boi_duong_thuong_xuyen_giao_vien_modul_thcs_39_to_ch.doc
Giáo án liên quan