Bảng mô tả các mức độ nhận thức của Chuyên đề Nhảy xa

I/ Xác định tên chuyên đề( lý do chọn chuyên đề).

 - Trong chương trình thể dục lớp 8: Nội dung nhảy xa được bố trí dạy từ tiết 37đến tiết 52 . Chúng tôi thấy nội dung trong từng tiết dạy còn sắp xếp thời gian chưa hợp lí, có tiết dung lượng kiến thức tương đối ít nhưng có tiết dung lượng kiến thức lại quá nhiều. Mặt khác nội dung trong từng bài học sinh chưa có cơ hội thể hiện được năng lực giải quyết các vấn đề trong các tiết dạy do hạn chế thời gian. Do vậy chúng tôi sắp sếp các tiết 37,38 vào thành một chuyên đề, các nội dung kiến thức mới dự định sẽ day trong 2 tiết để cho học được thể hiện được hết khả năng của mình, đặc biệt là những em có năng lực thể thao. Giúp các em biết tổ chức đánh giá kết quả hoạt động của mình, qua đó bộc lộ được những điểm mạnh về nâng cao thể lực cho học sinh và khả năng thi đấu thể dục thể thao trong nhà trường và đặc biệt giúp học sinh biết cách vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.

 II/ Xác định mục tiêu của chuyên đề:

1.Kiến thức:

 - Biết cách thực hiện một số bài tập, động tác bổ trợ và một số trò chơi phát triển sức mạnh chân.

 - Biết cách hoàn thiện kỹ thuật giai ®o¹n ch¹y ®µ nhảy xa kiểu ngồi.

2.Kĩ năng

 - Thực hiện được một số bài tập và động tác bổ trợ phát triển sức mạnh chân.

 - Thực hiện được hoàn thiện kỹ thuật ch¹y ®µ nhảy xa kiểu ngồi.

 - Thực hiện cơ bản đúng các trò chơi vận động.

 - Duy trì và nâng cao thành tích

 - Biết vận dụng để tập luyện và thi đấu.

3.Thái độ

 - Chấp hành nghiêm túc các yêu cầu của GV, đảm bảo an toàn trong tập luyện.

 - Ứng sử đúng với bạn trong tập luyện và thi đấu.

 - Tự giác học môn thể dục và tự tập ngoài giờ.

 - Không dùng rượu, bia, thuốc lá và các chất kích thích khác.

 

doc10 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bảng mô tả các mức độ nhận thức của Chuyên đề Nhảy xa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA CHUYÊN ĐỀ
CHUYÊN ĐỀ: Nhảy xa - Lớp 8
Nội dung
Câu hỏi
Mức độ yêu cầu cần đạt
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng 
Vận dụng cao
1. Chuẩn kiến thức, kỹ năng:
- Một số bài tập, động tác bổ trợ:
+ Đá lăng trước.
+ Đá lăng trước sau,.
+ Đá lăng sang ngang.
 + Đà 1-3 bước giậm nhảy đá lăng. 
+ Nhảy bước bộ trên không.
- Một số trò chơi:
 + Lò cò tiếp sức.
 + Bật cóc tiếp sức. 
 + Khéo vướng chân.
 - Hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi.
- Câu hỏi bài tập, định định tính lượng (Trắc nghiệm, tự luận)
- Học sinh nhận diện đúng tên một số bài tập, động tác bổ trợ:
+ Đá lăng trước.
+ Đá lăng trước sau,.
+ Đá lăng sang ngang.
 + Đà 1-3 bước giậm nhảy đá lăng. 
+ Nhảy bước bộ trên không.
- Một số trò chơi:
 + Lò cò tiếp sức.
 + Bật cóc tiếp sức. 
 + Khéo vướng chân.
 - Hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi.
thông qua đọc, nghe, quan sát.
- HS tự trình bày (Tuy còn thiếu sót) cách thực hiện một số bài tập, động tác bổ trợ:
+ Đá lăng trước.
+ Đá lăng trước sau,.
+ Đá lăng sang ngang.
 + Đà 1-3 bước giậm nhảy đá lăng. 
+ Nhảy bước bộ trên không.
- Một số trò chơi:
 + Lò cò tiếp sức.
 + Bật cóc tiếp sức. 
 + Khéo vướng chân.
 - Hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi.
thông qua đọc, nghe, quan sát.
- HS tự trình bày/mô tả được tuy còn chưa chính xác đầy đủ về cách thực hiện một số bài tập, động tác bổ trợ:
+ Đá lăng trước.
+ Đá lăng trước sau,.
+ Đá lăng sang ngang.
 + Đà 1-3 bước giậm nhảy đá lăng. 
+ Nhảy bước bộ trên không.
- Một số trò chơi:
 + Lò cò tiếp sức.
 + Bật cóc tiếp sức. 
 + Khéo vướng chân.
 - Hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi.
- Có thể nhận xét, tự nhận xét nhưng chưa đầy đủ các nội dung của nhảy xa thông qua đọc, nghe, nói, quan sát.
- HS có nhận xét tương đối đầy đủ, giải thích được yếu lĩnh kỹ thuật, cấu trúc bài tập, động tác và chỉ ra sai thường mắc và cách sửa sai th ường mắc thông qua một số bài tập, động tác bổ trợ:
+ Đá lăng trước.
+ Đá lăng trước sau,.
+ Đá lăng sang ngang.
 + Đà 1-3 bước giậm nhảy đá lăng. 
+ Nhảy bước bộ trên không.
- Một số trò chơi:
 + Lò cò tiếp sức.
 + Bật cóc tiếp sức. 
 + Khéo vướng chân.
 - Hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi.
qua đọc, nghe....
2. Năng lực có thể hình thành thông qua chuyên đề.
- Biết cách vận dụng để tự tập hàng ngày.
- Bài tập thực hành: Thực hiện kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi
- HS thực hiện cơ bản đúng động tác các nội dung của nhảy xa.
- HS thực hiện theo giáo viên phân công ( 3-5 HS một nhóm).
- HS bước đầu nhận xét đánh giá lẫn nhau khi thực hành, tuy còn chưa đầy đủ và chính xác.
- HS tự giác tập luyện theo nhóm và cá nhân trong giờ học cũng như ngoài giờ học.
- Học sinh bước đầu lựa chọn được một số bài tập hợp với khả năng.
- HS chủ động thực hiện cơ bản đúng hoặc đúng các nội dung của nhảy xa.
- HS chủ động tập luyện theo nhóm (3-5 học sinh 1 nhóm)
- Tổ chức một cách chủ động nhóm tập luyện do giáo viên phân công hoặc chủ động đề xuất với giáo viên.
- HS thường xuyên, chủ động thâm gia luyện tập hoặc lập kế hoạch tự tập ở trong và ngoài nhà trường.
- HS thường xuyên lựa chọn một số bài tập phù hợp với khả năng.
XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ : NHẢY XA
I/ Xác định tên chuyên đề( lý do chọn chuyên đề).
 - Trong chương trình thể dục lớp 8: Nội dung nhảy xa được bố trí dạy từ tiết 37đến tiết 52 . Chúng tôi thấy nội dung trong từng tiết dạy còn sắp xếp thời gian chưa hợp lí, có tiết dung lượng kiến thức tương đối ít nhưng có tiết dung lượng kiến thức lại quá nhiều. Mặt khác nội dung trong từng bài học sinh chưa có cơ hội thể hiện được năng lực giải quyết các vấn đề trong các tiết dạy do hạn chế thời gian. Do vậy chúng tôi sắp sếp các tiết 37,38 vào thành một chuyên đề, các nội dung kiến thức mới dự định sẽ day trong 2 tiết để cho học được thể hiện được hết khả năng của mình, đặc biệt là những em có năng lực thể thao. Giúp các em biết tổ chức đánh giá kết quả hoạt động của mình, qua đó bộc lộ được những điểm mạnh về nâng cao thể lực cho học sinh và khả năng thi đấu thể dục thể thao trong nhà trường và đặc biệt giúp học sinh biết cách vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
 II/ Xác định mục tiêu của chuyên đề:
1.Kiến thức:
 - Biết cách thực hiện một số bài tập, động tác bổ trợ và một số trò chơi phát triển sức mạnh chân.
 - Biết cách hoàn thiện kỹ thuật giai ®o¹n ch¹y ®µ nhảy xa kiểu ngồi.
2.Kĩ năng 
 - Thực hiện được một số bài tập và động tác bổ trợ phát triển sức mạnh chân.
 - Thực hiện được hoàn thiện kỹ thuật ch¹y ®µ nhảy xa kiểu ngồi.
 - Thực hiện cơ bản đúng các trò chơi vận động.
 - Duy trì và nâng cao thành tích
 - Biết vận dụng để tập luyện và thi đấu.
3.Thái độ
 - Chấp hành nghiêm túc các yêu cầu của GV, đảm bảo an toàn trong tập luyện.
 - Ứng sử đúng với bạn trong tập luyện và thi đấu.
 - Tự giác học môn thể dục và tự tập ngoài giờ.
 - Không dùng rượu, bia, thuốc lá và các chất kích thích khác.
4. Các năng lực , phẩm chất cần hướng tới.
 4.1 Các năng lực chung
 - Năng lực tự học.
 - Năng lực giải quyết vấn đề.
 - Năng lực tư duy sáng tạo.
 - Năng lực tự quản lý.
 - Năng lực giao tiếp
 - Năng lực hợp tác.
 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
 - Năng lực tính toán.
 - Năng lực thông tin.
4.2 Năng lực chuyên biệt
 - Năng lực vận động.
 - Năng lực thể lực.
 - Năng lực thể thao.
 - Nhóm năng lực hình thành lối sống khoẻ mạnh.
 - Năng lực tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong hoạt động học tập. 
III . Xây dựng nôi dung của chuyên đề.
1. Nội dung 1: 
 - Một số bài tập, động tác bổ trợ phát triển sức mạnh chân.
 - Một số trò chơi vận động.
2. Nội dung 2:
 - Hoàn thiện kỹ thuật ch¹y ®µ nhảy xa kiểu ngồi. 
IV. Bảng mô tả các mức độ nhận thức của chuyên đề
 - Trình bày bảng mô tả của chuyên đề ở bảng riêng 
V. Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập
 1. Kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi gồm mấy giai đoạn?
 2. Kỹ thuật giai đoạn chạy đà có mấy thời kỳ?
 3. Tại sao nói giai đoạn chạy đà là giai đoạn quan trọng của nhảy xa?
 4. Tại sao nói giai đoạn giậm nhảy là một trong hai giai đoạn quan trọng nhất quyết định thành tích nhảy xa?
 GIÁO ÁN DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ
CHUYÊN ĐỀ : NHẢY XA
 Thời lượng : 2 tiết (tiết 37,38)
 I/ Mục tiêu của chuyên đề : 
1.Kiến thức:
 - Biết cách thực hiện một số bài tập, động tác bổ trợ và một số trò chơi phát triển sức mạnh chân.
 - Biết cách hoàn thiện kỹ thuật giai ®o¹n ch¹y ®µ nhảy xa kiểu ngồi.
2.Kĩ năng 
 - Thực hiện được một số bài tập và động tác bổ trợ phát triển sức mạnh chân.
 - Thực hiện được hoàn thiện kỹ thuật ®o¹n ch¹y ®µ nhảy xa kiểu ngồi
 - Thực hiện cơ bản đúng các trò chơi vận động.
 - Duy trì và nâng cao thành tích
 - Biết vận dụng để tập luyện và thi đấu.
3.Thái độ
 - Chấp hành nghiêm túc các yêu cầu của GV, đảm bảo an toàn trong tập luyện.
 - Ứng sử đúng với bạn trong tập luyện và thi đấu.
 - Tự giác học môn thể dục và tự tập ngoài giờ.
 - Không dùng rượu, bia, thuốc lá và các chất kích thích khác.
4. Các năng lực , phẩm chất cần hướng tới.
 4.1 Các năng lực chung
 - Năng lực tự học.
 - Năng lực giải quyết vấn đề.
 - Năng lực tư duy sáng tạo.
 - Năng lực tự quản lý.
 - Năng lực giao tiếp
 - Năng lực hợp tác.
 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
 - Năng lực tính toán.
 - Năng lực thông tin.
4.2 Năng lực chuyên biệt
 - Năng lực vận động.
 - Năng lực thể lực.
 - Năng lực thể thao.
 - Nhóm năng lực hình thành lối sống khoẻ mạnh.
 - Năng lực tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong hoạt động học tập.
II/ H×NH THøC PH¦¥NG PH¸P KÜ THU¹T :
1. Hình thức : Ngoài sân tập.
2. Phương pháp kĩ thuật dạy học:
 - Phương pháp truyền thống kết hợp với hiện đại ( gồm giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ )
 - Kĩ thuật: nước chảy,
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: 
 - Thước đo, Ván giậm.
2. Học sinh : 
 - Vệ sinh sân tập.
 - Cuốc, trang cát, cuốc cát cho tơi sốp.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI MỚI:
 1. Ổn định tổ chức:
Lớp
Tiết
Ngày dạy
Sĩ số
Ghi chú
8A
1
Nội dung 1
2
Nội dung 2
8B
1
Nội dung 1
2
Nội dung 2
8B
1
Nội dung 1
2
Nội dung 2
 2. Kiểm tra.
 3. Bài mới:
A- Hoạt động khởi động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập (Giáo viên)
 - Giáo viên tập trung học sinh thành 4 hàng ngang để tổ chức khởi động do lớp trưởng điều khiển: Xoay các khớp, ép dẻo, tập bài thể dục phát triển chung 9 động tác.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập (Học sinh): 
 - Xoay các khớp, ép dẻo, tập bài thể dục phát triển chung 9 động tác.
Bước 3: Báo cáo kết quả.
 - Lớp trưởng thực hiện báo cáo kết quả khởi động với GV đã hoàn thành.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ khởi động, từ kết quả báo cáo của học sinh giáo viên khẳng định giờ học sẽ đạt được kết quả.
B- Ho¹t ®éng h×nh thµnh kiÕn thøc míi:
(Là hoạt động trọng tâm của chuyên đề)
1. Nội dung 1. 
 - Bài tập, động tác bổ trợ: Đá lăng trước, đá lăng trước sau, đá lăng sang ngang, đà 1-3 bước giậm nhảy đá lăng. Nhảy bước bộ trên không.
 - Một số trò chơi: Lò cò tiếp sức, Bật cóc tiếp sức, Khéo vướng chân.
Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập (Giáo viên): 
 - Giáo viên giới thiệu nội dung, học sinh quan sát, nghiên cứu theo nhóm các đông tác sau. 
 + Đá lăng trước.
 + Đá lăng trước sau,.
 + Đá lăng sang ngang.
 + Đà 1-3 bước giậm nhảy đá lăng. 
 + Nhảy bước bộ trên không.
 - Một số trò chơi:
 + Lò cò tiếp sức.
 + Bật cóc tiếp sức. 
 + Khéo vướng chân.
Bước 2.Thực hiện nhiệm vụ học tập ( Học sinh thực hiện )
 - Hoạt động hợp tác nhóm nhỏ có giới hạn về thời gian thực hiện các bài tập và động tác bổ trợ phát triển sức mạnh chân.
 - Giáo viên bao quát, theo dõi để đảm bảo các học sinh đều tham gia hoạt động.
 - Giáo viên điều khiển học sinh tham gia các trò chơi và làm trọng tài.
Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận ( Học sinh thực hiện dưới sự điều khiển của giáo viên)
 - Các nhóm báo cáo kết quả luyện tập: trình bày bằng động tác kết hợp với ngôn ngữ nói.
 - Mỗi nhóm cử 01 học sinh báo cáo sản phẩm của mình. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét lẫn nhau.
Bước 4 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. 
 - Giáo viên cho học sinh đánh giá kết quả học tập của các nhóm sau đó nhận xét chung.
2. Nội dung 2:
 - Hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi.
Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập (Giáo viên): 
- Giáo viên thiệu nội dung, học sinh quan sát
Bước 2.Thực hiện nhiệm vụ học tập ( Học sinh thực hiện )
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên mỗi em thực hiện một lần nam riêng nữ riêng.
Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận .
 - Giáo viên gọi 4 học sinh, 2 nam, 2 nữ lên thực hiện toàn bộ kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi sau đó cho học sinh nhận xét, bổ sung và kết luận.
 Bước 4. Đánh gía việc thực hiện nhiệm vụ: 
- Giáo viên cho học sinh đánh giá kết quả học tập của các ban sau đó nhận xét chung.
C- Ho¹t ®éng thùc hµnh :
Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập (Giáo viên): 
 Giáo viên giới thiệu nội dung, học sinh quan sát, nghiên cứu theo nhóm các động tác sau và tham gia điều khiển một lần. 
 + Đá lăng trước.
 + Đá lăng trước sau,.
 + Đá lăng sang ngang.
 + Đà 1-3 bước giậm nhảy đá lăng. 
 + Nhảy bước bộ trên không.
 - Một số trò chơi:
 + Lò cò tiếp sức.
 + Bật cóc tiếp sức. 
 + Khéo vướng chân.
 	Và thực hiện:
 - Hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi.
Bước 2: Bước 2.Thực hiện nhiệm vụ học tập ( Học sinh thực hiện )
 - Học sinh hoạt động cá nhân phát huy vai trò độc lập, sáng tạo, linh hoạt trong học tập các nội dung giáo viên giao cho.
-Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận ;
 - Các học sinh khác nhận xét, bổ sung
 Bước 4. Đánh gía việc thực hiện nhiệm vụ:
 - Từng học sinh tự đánh giá kết quả học tập của cá nhân theo 2 mức: Đạt; Chưa đạt.
 -Giáo viên nhận xét đánh giá và chốt kiến thức đúng
D- Ho¹t ®éng vËn ®éng :(Có thể cho về nhà)
 Hoạt động nhóm (chia số học sinh trong lớp thành 2 nhóm)
 - GV làm thăm, mỗi nhóm bốc thăm và tự tập luyện để điều khiển thực hiện các nội dung đã học.
 - Sau khi các nhóm trình diễn xong, GV và học sinh cùng quan sát và đánh giá theo mức: Đạt, Chưa đạt.
E Ho¹t ®éng më réng :
 GV giao cho mỗi nhóm về nhà tự viết các nội dung về nhảy xa đã học và tự tập các nội dung của bài tập sau: 
 Hoạt động nhóm
 Thảo luận nhóm và cá nhân sẽ chọn những bài tập để tự tập hàng ng ày theo mẫu sau:
 + Đá lăng trước.
 + Đá lăng trước sau,.
 + Đá lăng sang ngang.
 + Đà 1-3 bước giậm nhảy đá lăng. 
 + Nhảy bước bộ trên không.
V. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 - Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung đã học. 
 - Yêu cầu học sinh tập luyện theo các nội dung đã học.
Rút kinh nghiệm chuyên đề
+ Những thuận lợi khi thực hiện chuyên đề............................................
+ Những hạn chế khi thực hiện chuyên đề...............................................
DuyÖt tæ chuyªn m«n

File đính kèm:

  • docChuong_5_Chay_ben.doc