Bài thực hành dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh - Chủ đề: thơ hiện đại Việt Nam - bài: Mua xuân nho nhỏ + Viếng lăng Bác ( ngữ văn 9)

II. Xây dựng đề kiểm tra( theo định hướng phát triển năng lực)

A. Mục tiêu:

- Đánh giá khả năng nhận biết, thông hiểu những kiến thức cơ bản về đặc trưng cơ bản của thể loại thơ.

- Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức của HS vào giải quyết những tình huống, vấn đề nảy sinh có liên quan.

- Đánh giá khả năng nhận thức, liên hệ thực tiễn bản thân của học qua bài học.

- Đánh giá khả năng tạo lập văn bản của HS.

- Điều chỉnh cách dạy, cách học cho các bài tiếp theo trong chủ đề nhằm nâng cao chất lượng dạy học.

B. Hình thức:

- Hình thức: kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận.

- Cách tổ chức kiểm tra: HS làm tại lớp trong 45 phút.

 

doc5 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1744 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thực hành dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh - Chủ đề: thơ hiện đại Việt Nam - bài: Mua xuân nho nhỏ + Viếng lăng Bác ( ngữ văn 9), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đơn vị: Trường THCS Vĩnh Thành ( Nhóm 6)- Lớp văn 2
BÀI THỰC HÀNH DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
CHỦ ĐỀ: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM:
BÀI: MUØA XUAÂN NHO NHOÛ – VIẾNG LĂNG BÁC
( NGỮ VĂN 9)
I. Mô tả chuẩn kiến thức kỹ năng, thái độ và các mức độ yêu cầu năng lực học sinh
1/ Mô tả chuẩn kiến thức kỹ năng, thái độ 
 a. Kieán thöùc:
 	 -Veû ñeïp cuûa muøa xuaân thieân nhieân vaø muøa xuaân ñaát nöôùc.
- Leõ soáng cao ñeïp cuûa moät con ngöôøi chaân chính.
 - Nhöõng tình caûm thieâng lieâng cuûa taùc giaû, cuûa moät ngöôøi con töø mieàn Nam ra vieáng laêng Baùc.
 	 - Nhöõng ñaëc saéc veà hình aûnh, töù thô, gioïng ñieäu cuûa baøi thô.
 	 b. Kó naêng:
 - Ñoïc - hieåu moät vaên baûn thô tröõ tình hieän ñaïi.
 -Trình baøy nhöõng suy nghó, caûm nhaän veà moät hình aûnh thô, moät khoå thô, moät vaên baûn thô.
 -Ñoïc - hieåu moät vaên baûn thô tröõ tình.
 - Coù kha ûnaêng trình baøy nhöõng suy nghó, caûm nhaän veà moät hình aûnh thô, moät khoå thô, moät taùc phaåm thô.
 	 c. Thaùi ñoä: 
 - Gi¸o dôc ý thøc cña mçi c¸ nh©n ph¶i sèng nh­ thÕ nµo ®Ó cã Ých cho x· héi.
 - Gi¸o dôc lßng tù hµo, kÝnh yªu B¸c Hå.
 2/ Mô tả các mức độ yêu cầu năng lực học sinh:
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Nhân biết thể loại thơ trữ tình.
- Cảm nhận ban đầu về bài thơ.
 - Học thuộc lòng thơ, nhận diện thể thơ
- Nắm được biện pháp tu từ, ý nghĩa nhan đề bài thơ.
- Hiểu được nội dung phần đọc – hiểu văn bản
- Học thuộc lòng thơ, nắm được hoàn cảnh ra đời.
-Cảm nhận bức tranh tươi đẹp đầy sức sống của mùa xuân. Tấm lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, nguyện ước chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp phần mình vào mùa xuân lớn của cuộc đời.
- Thấy được niềm thành kính, xót thương và ơn nghĩa của nhà thơ Viễn Phương cũng như của mỗi chúng ta đối với Bác Hồ.
- Chỉ ra những nét đặc sắc trong ngôn ngữ, nhịp điệu, hình ảnh của hai bài thơ.
II. Xây dựng đề kiểm tra( theo định hướng phát triển năng lực)
Mục tiêu:
- Đánh giá khả năng nhận biết, thông hiểu những kiến thức cơ bản về đặc trưng cơ bản của thể loại thơ.
- Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức của HS vào giải quyết những tình huống, vấn đề nảy sinh có liên quan.
- Đánh giá khả năng nhận thức, liên hệ thực tiễn bản thân của học qua bài học.
- Đánh giá khả năng tạo lập văn bản của HS.
- Điều chỉnh cách dạy, cách học cho các bài tiếp theo trong chủ đề nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
B. Hình thức:
- Hình thức: kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra: HS làm tại lớp trong 45 phút.
C. Thiết lập ma trân:
 1/ Liệt kê các đơn vị bài học:
Mùa xuân nho nhỏ.
Viếng lăng Bác.
 2/ Xây dựng ma trận:
Mức độ
Tên 
chủ đề (nội dung, chương...)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1/ Mùa xuân nho nhỏ.
- Nhớ giai đoạn sáng tác bài thơ, thuộc lòng bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa nhan đề và cách dùng từ.
- Phép tu từ và thái độ tác giả trong bài thơ.
- Trình bày hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
Cảm nghĩ của đoạn thơ:
Số câu
Số điểm 
Số câu: 2
Số điểm : 0,5 
Số câu: 3
Số điểm : 0,75
Số câu: 1
Số điểm : 2
Số câu: 1
Số điểm: 3
Số câu:7
Số điểm: 6,25
2/ Viếng lăng Bác.
- Thuộc lòng thơ, nhận diện hình ảnh thơ và nhớ được sự xuất hiện của hình ảnh thơ trong bài.
- Hiểu nội dung và phẩm chất nổi bật của hình ảnh thơ. Biện pháp nghệ thuật trong bài thơ.
.- Chép thuộc lòng đoạn thơ và viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về hình anh thơ.
Số câu
Số điểm 
Số câu: 3
Số điểm : 0,75
Số câu: 2
Số điểm :0,5 
Số câu: 1
Số điểm: 2,5
Số câu : 6
Số điểm: 3,75 
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu: 5
Số điểm : 1,25 
12,5%
Số câu: 5
Số điểm : 1,25 
12,5%
Số câu: 1
Số điểm : 2
20%
Số câu: 2
Số điểm:5,5
55%
13
10
100%
D. Đề kiểm tra:
I . Trắc nghiệm :( 2,5 điểm). Đọc các câu hỏi sau và chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được sáng tác trong giai đoạn nào? ( Nhận biết)
A. 1945-1954;	B. 1930-1945;	C. 1954-1975;	D. 1975-2000.
Câu 2:Bài thơ Viếng lăng Bác thuộc thể thơ gì?( Nhận biết)
	A. Thể thơ bốn chữ.	B. Thể thơ năm chữ.	
	C. Thể thơ bảy chữ.	D. Thể thơ tự do(Tám chữ) .
Câu 3. Hình ảnh nào không được nhắc tới trong khổ thơ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ?( Nhận biết)
Dòng sông xanh.	 B. Chim chiền chiện
C. Gió xuân.	D. Bông hoa tím
Câu 4: Ấn tượng đầu tiên khi nhà thơ Viễn Phương ra thăm lăng Bác là hình ảnh nào?
(Nhận biết)
 A. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng	 B. Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
 C. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ	 D. Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Câu 5: Hình ảnh cây tre Việt Nam Xuất hiện mấy lần trong bài thơ “Viếng lăng Bác”?
( Nhận biết)
A. Hai lần;	B. Ba lần;	C. Bốn lần;	D. Năm lần.
Câu 6: Nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ” có thể được hiểu như thế nào?( Thông hiểu)
A. Tác giả nguyện làm một mùa xuân nhỏ góp phần vào mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời chung;
B. Một bông hoa, một con chim chiền chiện chỉ có thể làm nên một mùa xuân nhỏ;
C. Mùa xuân xứ Huế so với mùa xuân cả nước là rất nhỏ bé;
D. Mùa xuân mà tác giả miêu tả chỉ là một mùa xuân nhỏ so với mùa xuân của đất trời.
Câu 7: Nội dung chính của bài thơ “Viếng lăng Bác” là gì? ( Thông hiểu)
A. Nỗi luyến tiếc của tác giả khi rời lăng Bác; 
B. Niềm vui Bắc Nam sum họp;
C. Niềm vui sướng hân hoan của nhà thơ khi được ra thăm thủ đô; 
D. Lòng yêu thương thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ đối với Bác Hồ. 
 Câu 8: Hình ảnh “ cây tre” và “ mặt trời” trong bài thơ Viếng lăng Bác là : (Thông hiểu)
	 A. Tả thực.	B. Ẩn dụ.	C. Hoán dụ.	D. So sánh.
Câu 9. Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: “ Một mùa xuân nho nhỏ” ? ( Thông hiểu)
 A. Ẩn dụ. B. So sánh.	 C. Nhân hóa. D. Hoán dụ.
Câu 10. Thái độ dâng hiến cho đời theo tác giả Thanh Hải là thái độ như thế nào? ( Thông hiểu)
 A. Sôi nổi, ồn ào. B. Lặng lẽ, khiêm nhường. 
 C. Nghiêm trang, thành kính. D. Có cho, có nhận.
II. Tự luận: 
Câu 1: (2 điểm)
 Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Câu 2: (2,5 điểm)
Chép thuộc lòng khổ thơ đầu bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương. Em hiểu như thế nào về hình ảnh hàng tre và tâm trạng của nhà thơ trong khổ thơ ấy?
Câu 3. (3 điểm)
 Cảm nghĩ của em về đoạn thơ:
 Mọc giữa dòng sông xanh
 Một bông hoa tím biếc
 Ơi con chim chiền chiện
 Hót chi mà vang trời
 Từng giọt long lanh rơi
 Tôi đưa tay tôi hứng. 
 ( Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ.)
Hướng dẫn chấm:
TRẮC NGHIỆM:
Câu hoi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
D
C
B
B
A
D
C
A
B
TỰ LUẬN:
Câu số
Nội dung
Điểm
1
 Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được sáng tác trong hoàn cảnh đặc biệt: Chiến tranh biên giới phía Bắc 1979, khi ông nằm trên giường bệnh.(1đ) Đây là sáng tác cuối cùng của nhà thơ Thanh Hải.(1đ)
2
2
* HS chép đúng khổ thơ:
 “ Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác (0,25)
 Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát(0,25)
 Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam(0,25)
 Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”. (0,25)
1
* HS nêu cảm nhận:
 - Hình ảnh hàng tre mà nhà thơ nhìn thấy trước lăng Bác bát ngát trong sương là hình ảnh thực, trong tâm trạng vô cùng xúc động khi được ra thăm lăng Bác nhà thơ đẫ liên tưởng đến sức sống của dân tộc Việt Nam “Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam(1 đ). Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” qua việc sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ.(0,5 đ)
1,5
3
 Cảm nhận được : mùa xuân thiên nhiên, bức tranh mùa xuân xứ Huế qua gam màu đặc trưng. 
1
Sự say sưa, ngây ngất của tác giả khi đất trời vào xuân. Qua đó làm rõ tình yêu cuộc sống thiết tha, cùng tinh thần lạc quan của Thanh Hải.
2

File đính kèm:

  • docchủ đề thơ hiện đại ( TÀi liệu học).doc