Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013-2014 - Đàm Thị Hoa

Câu 2. ( 5đ ) Anh ( chị ) liệt kê những cách thức giáo dục học sinh cá biệt ? Nên phối hợp chúng như thế nào để giáo dục học sinh cá biệt có hiệu quả ? Cho 2 thí dụ minh họa về giáo dục học sinh cá biệt mà anh ( chị ) đã thực hiện mang lại hiệu quả? Những ý kiến đề xuất của ( anh ) đối với xã hội và gia định để giáo dục học sinh cá biệt?

 Trả lời:

 - Anh ( chị ) liệt kê những cách thức giáo dục học sinh cá biệt ? ( 2 đ )

 + Giáo viên cần phải tiếp cận cá nhân và xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, thân thiện với học sinh cá biệt.

 + Giúp học sinh biết nhận thức đúng về điểm mạnh và điểm yếu của bản thân.

 + Giúp học sinh nhận thức được hậu quả của những hành vi tiêu cực và tất yếu phải thay đổi thói quen, hành vi cũ.

 + Giáo viên cần phải quan tâm hỗ trợ vượt qua những khó khăn và đáp ứng nhu cầu chính đáng của học sinh cá biệt.

 + Động viên, khích lệ, tạo động lực cho học sinh cá biệt tạo động lực học tập và hoàn thiện nhân cách cho học sinh.

 + Tránh sử dụng củng cố tiêu cực.

 + Sử dụng hệ quả tự nhiên và logic.

 

doc5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013-2014 - Đàm Thị Hoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT A LƯỚI
BÀI THU HOẠCH 
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
Năm học 2013-2014
TỔ VẬT LÝ-KTCN
Họ và tên:...
Chức vụ:
BÀI LÀM:
NỘI DUNG 1
 Câu 1. ( 5đ ) Vì sao phải đổi mới sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn trong dạy học lấy học sinh làm trung tâm ? Theo anh ( chị ) trong tổ, nhóm chuyên môn cần phải có giải pháp như thế nào để thực hiện sự đổi mới đó ? Những ý kiến của anh ( chị ) đề nghị với Sở và Bộ GD&ĐT về vấn đề này ?
 Trả lời:
 - Vì sao phải đổi mới sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn trong dạy học lấy học sinh làm trung tâm ? ( 2 đ )
 + Đánh giá lại sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn trước đây chủ yếu là bàn về việc dạy học giữa thầy và thầy...chưa đề cập đến học sinh; thầy cô dự giờ chủ yếu đánh giá thầy cô dạy như thế nào, chưa chú ý nhiều đến đội tượng học sinh học như thế nào ? Nên hiệu quả việc dạy học còn có những hạn chế nhất định.
 + Khi dự giờ không chỉ đánh giá người dạy như thế nào, mà cần phải quan sát hoạt động của học sinh như thế nào để tiết dạy có hiệu quả.
 - Theo anh ( chị ) trong tổ, nhóm chuyên môn cần phải có giải pháp như thế nào để thực hiện sự đổi mới đó ? ( 2 đ )
 + Trình bày giải pháp cho từng loại bài dạy cụ thể.
 + Tự đánh giá các giải pháp đẫ áp dụng hiệu quả thế nào ?
Những ý kiến của anh ( chị ) đề nghị với Sở và Bộ GD&ĐT về vấn đề này ? ( 1 đ )
 + Đề nghị với Sở giáo dục và đào tạo Thừa Thiên Huế
 + Đề nghị với Bộ giáo dục và Đào tạo
 Câu 2. ( 5đ ) Anh ( chị ) liệt kê những cách thức giáo dục học sinh cá biệt ? Nên phối hợp chúng như thế nào để giáo dục học sinh cá biệt có hiệu quả ? Cho 2 thí dụ minh họa về giáo dục học sinh cá biệt mà anh ( chị ) đã thực hiện mang lại hiệu quả? Những ý kiến đề xuất của ( anh ) đối với xã hội và gia định để giáo dục học sinh cá biệt?
 Trả lời:
 - Anh ( chị ) liệt kê những cách thức giáo dục học sinh cá biệt ? ( 2 đ )
 + Giáo viên cần phải tiếp cận cá nhân và xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, thân thiện với học sinh cá biệt.
 + Giúp học sinh biết nhận thức đúng về điểm mạnh và điểm yếu của bản thân.
 + Giúp học sinh nhận thức được hậu quả của những hành vi tiêu cực và tất yếu phải thay đổi thói quen, hành vi cũ.
 + Giáo viên cần phải quan tâm hỗ trợ vượt qua những khó khăn và đáp ứng nhu cầu chính đáng của học sinh cá biệt.
 + Động viên, khích lệ, tạo động lực cho học sinh cá biệt tạo động lực học tập và hoàn thiện nhân cách cho học sinh.
 + Tránh sử dụng củng cố tiêu cực.
 + Sử dụng hệ quả tự nhiên và logic.
 + Phương pháp ứng xử đối với một số loại hành vi có mục đích điển hình.
 + Lập kế hoạch phát triển cá nhan, khơi dậy hoài bãovaf ý thức tự giáo dục của học sinh.
 + Áp dụng mô hình thay đổi nhận thức, hành vi để cải thiện niềm tin, suy nghĩ chưa hợp lý của học sinh cá biệt.
 + Áp dụng biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực đối với cả tập thể lớp và học sinh cá biệt.
 + Thiết lập mối quan hệ thân thiện, gần gũi, chặt chẽ giữa giáo viên với cha mẹ học sinh.
 - Nên phối hợp chúng như thế nào để giáo dục học sinh cá biệt có hiệu quả ? ( 1 đ ) 
 Giữa các cách thức trên cần có sự phối hợp như thế nào để đảm bảo hiệu quả.
 - Cho 2 thí dụ minh họa về giáo dục học sinh cá biệt mà anh ( chị ) đã thực hiện mang lại hiệu quả ? ( 1 đ )
 Mỗi thầy cô giáo lấy 2 thí dụ thực tế xảy ra.
 - Những ý kiến đề xuất của ( anh ) đối với xã hội và gia định để giáo dục học sinh cá biệt ? ( 1 đ )
 Mỗi thầy cô giáo cho một số ý kiến.
NỘI DUNG 2
 Câu 1. ( 3đ ) Anh ( chị ) hãy nêu chuẩn kiến thức, kỹ năng và các mức độ về kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông? Nêu các tiêu chí của việc kiểm tra, đánh giá học sinh ? Anh ( chị ) đã thực hiện như thế nào trong quá trình giảng dạy bộ môn ? Ý kiến đề nghị với các cấp quản lý giáo dục về việc kiểm tra, đánh giá học sinh ?
 Trả lời:
 - Anh ( chị ) hãy nêu chuẩn kiến thức, kỹ năng và các mức độ về kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông ? ( 0, 5 đ )
 - Nêu các tiêu chí của việc kiểm tra, đánh giá học sinh ? ( 0, 5 đ )
 - Anh ( chị ) đã thực hiện như thế nào trong quá trình giảng dạy bộ môn ? ( 1 đ )
 - Ý kiến đề nghị với các cấp quản lý giáo dục về việc kiểm tra, đánh giá học sinh ? ( 1 đ )
 Câu 2. ( 3đ ) Vì sao phải đổi mới phương pháp dạy học ở các bộ môn ? Những thuận lợi và khó khăn trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy hiện nay ? Anh ( chị ) đã thể hiện như thế nào, lấy 1 tiết dạy cụ thể để minh họa cho vấn đề này ?
 Trả lời:
 - Vì sao phải đổi mới phương pháp dạy học ở các bộ môn ? ( 1 đ )
 - Những thuận lợi và khó khăn trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy hiện nay ? ( 1 đ )
 - Anh ( chị ) đã thể hiện như thế nào, lấy 1 tiết dạy cụ thể để minh họa cho vấn đề này ? ( 1 đ )
 A Lưới, ngày tháng 02 năm 2014
 NGƯỜI VIẾT
 ( Ký tên )
 Đàm Thị Hoa
ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ
A. Nội dung 1:
Câu 1: ...........................điểm
Câu 2: ...........................điểm 
Tổng điểm nội dung 1:...........điểm 
B. Nội dung 2:
Câu 1: ...........................điểm
Câu 2: ...........................điểm 
Tổng điểm nội dung 2:...........điểm 
 Tổ trưởng ghi điểm số bằng mực đỏ câu 1 và câu 2.(GV nhớ bỏ dòng chữ xiên này)
 A Lưới, ngày tháng 02 năm 2014
 Tổ trưởng
 ( Ký tên )
 Họ và tên
TRƯỜNG THPT A LƯỚI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TỔ VẬT LÝ-KTCN
 A Lưới, ngày...... tháng 02 năm 2014
BIÊN BẢN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BDTX GIÁO VIÊN
1. Họ và tên giáo viên được nhận xét, đánh giá:	
Chức vụ:	
Môn dạy(1): 	
2. Họ và tên, chức vụ của các thành viên trong tổ/nhóm bộ môn:
3. Tổ chức báo cáo, nhận xét, đánh giá nội dung (tên nội dung hoặc tên mô đun): 
4. Điểm tự đánh giá: Bằng số:......................Bằng chữ:.......................................
5. Nhận xét, đánh giá của tổ/nhóm bộ môn:
 * Ưu điểm:
* Khuyết điểm:
* Đề nghị:
 * Kết quả đánh giá: Bằng số................Bằng chữ..................................................
GV được nhận xét, đánh giá	 THƯ KÝ	 TỔ TRƯỞNG 
TRƯỜNG THPT A LƯỚI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TỔ VẬT LÝ-KTCN
 A Lưới, ngày...... tháng 02 năm 2014
BIỂU TỔNG HỢP KẾT QUẢ BDTX GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2013-2014
(Kèm theo báo cáo số:.....)
TT
Họ và tên
Môn dạy(1)
Điểm ND 1
Điểm ND 2
Điểm ND 3
Điểm TB
Xếp loại
Ghi chú
Mô đun 1
Mô đun 2
Mô đun 3
Mô đun 4
...
1
2
3
...
THỐNG KÊ KẾT QUẢ
Tổng số CBQL, GV 
Số tham gia BDTX
Kết quả
Số lượng
TL %
Số CBQL
Số GV
G
K
TB
Không hoàn thành KH
SL
TL %
SL
TL %
SL
TL %
SL
TL %
A Lưới, ngày....... tháng 02 năm 2014
Người lập
(Chữ ký, họ tên)
Tổ trưởng
(Chữ ký, họ tên)

File đính kèm:

  • docbai_thu_hoach_boi_duong_thuong_xuyen_THCS.doc
Giáo án liên quan