Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên năm học 2014 – 2015

Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp là lồng ghép nội dung tích hợp vào các bài dạy, tùy theo từng môn học mà lồng ghép tích hợp ở các mức độ như liên hệ, lồng ghép bộ phận, toàn phần . từ đó giáo dục và rèn kĩ năng sống, giá trị sống cho học sinh.

 - Để vận dụng quan điểm tích hợp vào việc giảng dạy, chúng ta cần chú ý đến ba hình thức tích hợp sau:

+ Tích hợp ngang

+ Tích hợp dọc

+ Tích hợp liên môn

 

doc27 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 4200 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên năm học 2014 – 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện vật mà có. TBDHTL có nguyên lí cấu tạo và cách sử dụng phù hợp với ý tưởng thực hiện bài dạy của giáo viên làm ra, do đó khi được sử dụng thường cho hiệu quả cao và thiết thực. 
Bản thân tôi trong năm nay có làm một đồ dùng dạy học và áp dụng vào việ dạy học khá thành công.
 Bảo quản TBDH là một việc làm cần thiết và quan trọng trong mỗi nhà trường. Nếu không thực hiện tổt công tác bảo quản thì thiết bị sẽ dễ bị hư hỏng mất mát làm lãng phí tiền của, công sức, làm ảnh hường đến chất lượng, hiệu quả sử dụng TBDH. Bảo quản TBDH phải đuợc thực hiện theo đúng quy chế quản lí tài sản của Nhà nước, thực hiện chế độ kiểm kê, kiểm tra hằng năm,... TBDH phải đuợc sắp đặt khoa học để tiện sủ dụng và có các phương tiện bảo quản như: tủ, giá, hòm, kệ,..., vật che phủ, phương tiện chống ẩm, chống mổi mọt, dụng cụ phòng cháy, chữa cháy. Cần có hệ thống sổ sách quản lí việc trang bị TBDH theo từng học kì, từng năm học; hệ thống sổ sách quản lí việc mượn, trả TBDH của GV để nâng cao ý thức và tinh thần trách nhiệm. Khi mất mát, hỏng hóc TBDH phải có biện pháp xử lí thích hợp. TBDH phải được làm sạch và bảo quản ngay sau khi sử dụng, thực hiện việc bảo quản theo chế độ phù hợp đổi với từng loại TBDH. Quan tâm đến điều kiện thời tiết, khí hậu, môi trường,... ảnh hưởng đến việc bảo quản, chất lượng của từng loại TBDH, đặc biệt là các loại TBDH có ứng dụng CNTT&TT hiện đại và đắt tiền như: máy chiếu đa năng, máy vi tính, bảng thông minh,... Việc bảo quản cũng phải tuân theo hướng dẫn của nhà sản xuất TBDH (theo Catalogue) và tuân thủ những quy trình chung về bảo quản. Các thiết bị thí nghiệm độc hại, gây ô nhiễm phải được bố trí và xử lí theo tiêu chuẩn quy định để đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. Những TBDH đã hỏng, không thể sửa chữa để tiếp tục sử dụng thì có thể tổ chức lập biên bản thanh lí, tiêu hủy. Bố trí kinh phí để mua sắm vật tư, vật liệu bổ sung phụ tùng, linh kiện, vật tư tiêu hao theo định kì bảo dưỡng, bảo quản.
Modun22. Sử dụng một số phần mềm dạy học Tháng 4/2014 
Nội dung bồi dưỡng : Mã mô đun THCS 22
*Quá trình thực hiện:
* Kết quả: (Vận dụng thực tế và kết quả minh chứng)
	Sau khi nghiên cứ kĩ module này, tôi nhận thấy rằng:
Hiện nay, với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, bên cạnh đó là giá thành của các thiết bị, máy móc giảm đáng kể, giáo viên có nhiều cơ hội tiếp xúc với nhiều phần mềm dạy học. Có thể kể đến một số các phần mềm thông dụng mà giáo viên bộ môn nào cũng có thể sử dụng trong quá trình soạn thảo nội dung dạy học của mình.
Thời gian gần đây, việc thiết kế bài giảng với sự hỗ trợ của máy tính đang là vấn đề quan tâm của nhiều giáo viên. Có rất nhiều phần mềm máy tính hỗ trợ thiết kế chuyên nghiệp như Articulate, Violet, Director, Flash... Tuy nhiên, đa số giáo viên thích dùng PowerPoint hơn vì dễ sử dụng và có sẵn trong bộ phần mềm Microsoft Office.
Với PowerPoint, giáo viên có thể sử dụng các hiệu ứng (effect), hoạt cảnh (animation) cùng các thành phần multimedia như hình ảnh, âm thanh, siêu liên kết (hyperlink), video nhúng trực tiếp vào PowerPoint
Hiện nay, giáo viên đã rất quen với việc soạn thảo bài trình chiếu bằng Powerpoint. Từ tập tin Powerpoint đã có, để tạo hồ sơ bài giảng điện tử e-Learning theo cuộc thi do Phòng GD&ĐT phát động, chỉ cần cài đặt bổ sung phần mềm Adobe Presenter và thực hiện thêm một số thao tác đơn giản Adobe Presenter giúp chuyển đổi các bài trình chiếu Powerpoint sang dạng tương tác multimedia, có lời thuyết minh, có câu hỏi tương tác, khảo sát, mô phỏng ... - Đây là phần mềm tạo bài giảng điện tử, trực quan, thân thiện và dễ dùng. Phần mềm có các chức năng tương tự phần mềm PowerPoint và có một số điểm mạnh hơn như cho phép đưa vào file Flash, PDF, PowerPoint, website, ..., xuất ra nhiều định dạng EXE, SCORM, web, tạo trắc nghiệm,...
Với nhận thức như vậy, bản thân tôi tham gia đầy đủ các lớp tập huấn sử dụng các phần mềm của Trường THCS như: bộ phần mềm Microsoft Office 2007, trình chiếu bằng Powerpoint, thiết kế bài giảng Eleaning bằng Adobe Presenter, Lecture Makler; trong quá trình giảng dạy tôi đã ứng dụng tốt các phần mềm vào soạn thảo bài giảng trình chiếu, tham gia thiết kế bài giảng Eleaning dự thi cấp trường năm 2012-2013.
 Vạn Ninh,ngày 23/4/2015
BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
NĂM HỌC : 2014 – 2015
	Câu hỏi: Anh (chị) trình bày kết quả thực hiện kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân và vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học tập bồi dưỡng thường xuyên vào quá trình thực hiện năm học.
Bài làm:
	Kết quả thực hiện kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân tôi và vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học tập bồi dưỡng thường xuyên vào quá trình thực hiện năm học của tôi như sau :
	Đối với modun 17: Tìm kiếm, khai thác, xử lí thông tin phục vụ bài giảng
Nội dung 1: Những thông tin cơ bản phục vụ bài giảng
	Giáo viên cần phải nắm được các thông tin sau : chuẩn kiến thức và kĩ năng của tiết dạy, thông tin về học sinh của lớp mình dạy.
	Nội dung 2: Các bước cơ bản trong thực hiện phương pháp tìm kiếm thông tin phục vụ bài giảng
Trước tiên, giáo viên cần phải nắm được chuẩn kiến thức và kĩ năng của tiết dạy, sau đó phải nắm được thông tin về học sinh của lớp mình để từ đó định hình nên hướng đi của tiết học.
Nội dung 3: Khai thác, xử lí thông tin phục vụ bài giảng
Tùy theo tình hình ở mỗi lớp qua tìm hiểu tôi áp dụng các phương pháp truyền đạt khác nhau cho phù hợp với tình hình học tập, khả năng tiếp thu của mỗi lớp.
Đối với modun 21: Bảo quản, sửa chữa, sáng tạo thiết bị dạy học (TBDH)
Nội dung 1: Sự cần thiết phải bảo quản, sửa chữa và sáng tạo TBDH
Trong quá trình dạy học người dạy cần thiết phải sử dụng các thiết bị dạy học. Vì thiết bị dạy học là cộng cụ hỗ trợ đắc lực cho giáo viên thực hiện các phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả trong dạy học. Thiết bị dạy học sẽ giúp học sinh tự chiếm lĩnh tri thức, phát triển kỹ năng thực hành, kích thích hứng thú nhận thức của học sinh, phát triển trí tuệ, giáo dục nhân cách học sinh..
	Nội dung 2: Bảo quản các TBDH. Tổ chức cho học sinh thực hiện bảo quản thiết bị dạy học
Thiết bị dạy học là rất cần thiết đối với việc dạy học. Vì vậy, vấn đề bảo quản và sử dụng hợp lí thiết bị dạy học là điều đáng quan tâm. Bảo quản các thiết bị dạy học bằng cách phân loại, sắp xếp và lau chùi phù hợp đối với từng loại thiết bị.Thường xuyên kiểm tra để khắc phục những hư hỏng.
Nội dung 3: Sửa chữa hỏng hóc thông thường của các TBDH
Giáo viên cần nắm được thông tin về TBDH và biết cách sửa chữa các TBDH
Nội dung 4: Cải tiến và sáng tạo TBDH
Thiết bị dạy học tự làm (TBDHTL) là loại TBDH do giáo viên chế tạo mới hoặc cải tiến từ một TBDH đã có hoặc qua sưu tầm tư liệu hiện vật mà có. TBDHTL có nguyên lí cấu tạo và cách sử dụng phù hợp với ý tưởng thực hiện bài dạy của giáo viên làm ra, do đó khi được sử dụng thường cho hiệu quả cao và thiết thực. 
Bản thân tôi trong năm nay có làm một đồ dùng dạy học và áp dụng vào việ dạy học khá thành công.
Đối với modun 29: Giáo dục học sinh THCS thông qua các hoạt động giáo dục
Nội dung 1: Vai trò của việc tổ chức các hoạt động giáo dục
	 Thông qua các hoạt động giáo dục giúp học sinh củng cố, bổ sung và mở rộng thêm tri thức đã học, phát triển óc thẩm mỹ, tăng cường thể chất, nhận thức và xã hội, ý thức công dân, tình yêu quê hương, đất nước. Giáo dục thái độ tích cực, tinh thần đoàn kết, ý thức chủ động và mạnh dạn trong các hoạt động tập thể. Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng tự quản hoạt động ngoài giờ lên lớp, góp phần GD tính tích cực của người công dân tương lai.
Nội dung 2: Xây dựng các hoạt động giáo dục trong nhà trường
 Giáo viên chuẩn bị :
+ Xác định rõ tên của chủ đề hoạt động hoặc tên của buổi sinh hoạt; lựa chọn các hình thức hoạt động phù hợp.
+ Xây dựng yêu cầu giáo dục cần đạt được của hoạt động đó theo 3 yếu tố: nhận thức, thái độ, kĩ năng hành vi.
+ Dự kiến nội dung và  các hình thức hoạt động của tổ chức
+ Dự kiến người thực hiện: Học sinh làm gì, GV làm gì,các lực lượng giáo dục khác tham gia vào phần việc nào.
+ Dự kiến thời gian tiến hành cho cả chủ điểm giáo dục, cho từng thời điểm cụ thể.
+ Dự kiến địa điểm tiến hành.
+ Điều kiện, phương tiện vật chất cần thiết.
Nội dung 3: Tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục
Đây là bước thể hiện toàn bộ kết quả chuẩn bị của cả học sinh và giáo viên, là bước thể hiện năng lực tổ chức tự quản hoạt động tập thể. Khi thực hiện kế hoạch hoạt động cần chú ý những điều sau:
   	+ Chỉ đạo hs thực  hiện theo đúng chương trình đã vạch.
          + Cần chú ý có thể nảy sinh những tình huống ngoài dự kiến. GVCN cần rèn luyện cho đội ngũ tự quản đề phòng, có phương án giải quyết để khỏi bị động.
Đối với modun 34: Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (GDNGLL) ở trường THCS
Nội dung 1: Vai trò, mục tiêu của hoạt động GDNGLL ở trường THCS
Hoaït ñoäng giaùo duïc ngoaøi giôø leân lôùp laø söï tieáp noái hoaït ñoäng daïy - hoïc treân lôùp, do ñoù taïo neân söï haøi hoøa, caân ñoái cuûa quaù trình sö phaïm toång theå nhaèm hieän thöïc hoùa muïc tieâu cuûa caùc caáp hoïc. Vaø hoaït ñoäng giaùo duïc ngoaøi giôø leân lôùp vöøa nhaèm cuûng coá, vöøa phaùt trieån quan heä giao tieáp giöõa caùc lôùp trong tröôøng vaø xaõ hoäi. Vì vaäy, hoaït ñoäng naøy ôû moãi caáp hoïc cuõng seõ coù nhöõng muïc tieâu khaùc nhau.
Nội dung 2: Nội dung tổ chức hoạt động GDNGLL ở trường THCS
Cuûng coá vaø khaéc saâu kieán thöùc cuûa caùc moân hoïc; môû roäng vaø naâng cao hieåu bieát cho hoïc sinh veà caùc lónh vöïc cuûa ñôøi soáng xaõ hoäi, laøm phong phuù theâm voán tri thöùc, kinh nghieäm hoaït ñoäng taäp theå cuûa hoïc sinh.
Boài döôõng thaùi ñoä töï giaùc tích cöïc tham gia caùc hoaït ñoäng taäp theå vaø hoaït ñoäng xaõ hoäi; hình thaønh tình caûm chaân thaønh, nieàm tin trong saùng vôùi cuoäc soáng, vôùi queâ höông ñaát nöôùc; coù thaùi ñoä ñuùng ñaén ñoái vôùi caùc hieän töôïng töï nhieân vaø xaõ hoäi. 
Nội dung 3: Phương pháp tổ chức hoạt động GDNGLL ở trường THCS
Phương pháp tổ chức hoạt động GDNGLL ở trường THCS rất đa dạng và phong phú. Ở đây có sự phối hợp giữa phương pháp giáo dục với phương pháp dạy học, trên cơ sở đó giáo viên vận dụng hợp lí giữa nội dung và hình thức của hoạt động đã lựa chọn. Theo tôi có một số phương pháp cơ bản:
- Phương pháp thảo luận nhóm : nhóm nhỏ, nhóm lớn (đơn vị lớp)
- Phương pháp đóng vai
- Phương pháp giải quyết vấn đề
- Phương pháp tình huống
- Phương pháp giao nhiệm vụ
Khi vận dụng một trong các phương pháp này giáo viên cần linh hoạt, tránh máy móc áp dụng. Trong một hoạt động có thể dùng đan xen nhiều phương pháp khác nhaucó thể mang lại hiệu quả cao hơn và quan trọng là người tổ chức luôn phải lấy học sinh làm trung tâm cho mọi hoạt động.
I. MODULE THCS 14: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP.
	Qua thời gian tự học tôi đã nắm được những vấn đề sau:
 1. Các yêu cầu của một kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp:
- Trang bị cho học sinh hiểu biết những kiến thức cần thiết, cơ bản về những nội dung cần được tích hợp để từ đó giáo dục các em có những cử chỉ, việc làm, hành vi đúng đắn.
- Phát triển các kĩ năng thực hành, kĩ năng phát hiện và ứng xử tích cực trong học tập cũng như trong thực tiễn cuộc sống.
- Nội dung tích hợp phải phù hợp với từng đối tượng học sinh ở các khối lớp thông qua các môn học và hoạt động giáo dục khác nhau.
 2. Mục tiêu, nội dung, phương pháp của kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp.
	2.1. Mục tiêu:
	- Làm cho quá trình học tập có ý nghĩa bằng cách gắn học tập với cuộc sống hàng ngày, trong quan hệ với các tình huống cụ thể mà học sinh sẽ gặp sau này, hòa nhập thế giới học đường với thế giới cuộc sống. Để thực hiện được cần phải có sự kết hợp của nhiều môn học với nhau.
	- Phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọng hơn. 
	- Dạy sử dụng kiến thức trong tình huống cụ thể.
	- Xác lập mối quan hệ giữa các khái niệm đã học. Trong quá trình học tập, học sinh có thể lần lượt học những môn học khác nhau, những phần khác nhau trong mỗi môn học nhưng học sinh phải biết đặt các khái niệm đã học trong những mối quan hệ hệ thống trong phạm vi từng môn học cũng như giữa các môn học khác nhau. 
2.2. Nội dung
Dạy học theo hướng lồng ghép tích hợp thực hiện ở một số nội dung môn học và các hoạt động giáo dục: 
- Nội dung tích hợp bao gồm những nội dung như: tích hợp giáo dục đạo đức, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; giáo dục phòng chống tham nhũng; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; bảo vệ môi trường; giáo dục về dân số, đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên; giáo dục về tài nguyên và môi trường, chủ quyền biển đảo theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT, tích hợp giáo dục pháp luật.
	- Mức độ tích hợp tùy theo từng môn học, nội dung để lựa chọn mức độ tích hợp:
	+ Mức độ tích hợp liên hệ
	+ Mức độ tích hợp bộ phận 
+ Mức độ tích hợp toàn phần 
	2.3. Phương pháp
- Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp là lồng ghép nội dung tích hợp vào các bài dạy, tùy theo từng môn học mà lồng ghép tích hợp ở các mức độ như liên hệ, lồng ghép bộ phận, toàn phần ... từ  đó giáo dục và rèn kĩ năng sống, giá trị sống cho học sinh.
	- Để vận dụng quan điểm tích hợp vào việc giảng dạy, chúng ta cần chú ý đến ba hình thức tích hợp sau:
+ Tích hợp ngang
+ Tích hợp dọc
+ Tích hợp liên môn
 II. MODULE THCS 18: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC.
	Qua thời gian tự học tôi đã nắm được những vấn đề sau:
 1. Dạy học tích cực
 1.1. Phương pháp dạy học tích cực:
	- Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.
 1.2. Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực.
	- Dạy và học không qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh: Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng của hoạt động "dạy", đồng thời là chủ thể của hoạt động "học" - được cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mình chưa rõ chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã được giáo viên sắp đặt. 
	- Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học: Trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học. Trong qúa trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, tự học ngay trong trường phổ thông, không chỉ tự học ở nhà sau bài lên lớp mà tự học cả trong tiết học có sự hướng dẫn của giáo viên.
	- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác: Trong một lớp học trình độ kiến thức, tư duy của học sinh không thể đồng đều tuyệt đối nên khi áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận sự phân hóa về cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học được thiết kế thành một chuỗi công tác độc lập.
	- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò: Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động học của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy. 
 2. Các phương pháp dạy học tích cực và sử dụng phương pháp dạy học tích cực
 2.1. Các phương pháp dạy học tích cực:
	- Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp: là quá trình tương tác giữa GV và HS được thực hiện thông qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời tương ứng về một chủ đề nhất định được GV đặt ra. 
	- Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề: Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là phương pháp dạy học trong đó GV tạo ra những tình huống có vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề và thông qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt được những mục đích học tập khác.
	- Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ: Trong đó HS của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toàn lớp.
	- Phương pháp dạy học trực quan: Là phương pháp sử dụng những phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học trước, trong và sau khi nắm tài liệu mới, khi ôn tập, củng cố, hệ thống hóa và kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo
	- Phương pháp dạy học luyện tập và thực hành: Nhằm củng cố, bổ sung, làm vững chắc thêm các kiến thức lí thuyết. 
	- Phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy: là phương pháp dạy học mà giáo viên và học sinh thực hiện nhiệm vụ dạy học thông qua việc lập bản đồ tư duy. Bản đồ tư duy giup thể hiện ra bên ngoài cách thức mà bộ não chúng ta hoạt động.
	- Phương pháp dạy học trò chơi: Là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu một vấn đề, thực hiện một nhiệm vụ học tập hay thể nghiệm những hành động, những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi học tập nào đó.
 2.2. Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực.
 2.2.1. Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp: Gồm hai giai đoạn:
	- Trước giờ học: + Xác định mục tiêu bài học và đối tượng học.
	 + Dự kiến nội dung các câu hỏi, hình thức hỏi và thời điểm đặt câu 	hỏi và trình tự các câu hỏi.
	 + Dự kiến những câu hỏi phụ.
	- Trong giờ học: Sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến và chú ý thu thập thông tin phản hồi từ HS.
	- Sau giờ học: GV chú ý rút kinh nghiệm về tính rõ ràng, chính xác và logic của hệ thống câu hỏi.
	2.2.2. Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề: Gồm các bước
	- Bước 1: Phát hiện hoặc thâm nhập vấn đề
	+ Phát hiện vấn đề từ một tình huống gợi vấn đề.
	+ Giải thích và chính xác hóa tình huống.
	+ Phát biểu và dặt mục tiêu giải quyết vấn đề.
Bắt đầu
Phân tích vấn đề
Đề xuất và thực hiện hướng giải quyết
Hình thành giải pháp
Kết thúc
Giải pháp đúng
	- Bước 2: Tìm giải pháp.
- Bước 3: Trình bày giải pháp
	- Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp
	+ Tìm hiểu những khả năng ứng dụng kết quả
	+ Đề xuất vấn đề mới có liên quan
	2.2.3. Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ: Tiến trình dạy học nhóm có thể được chia thành 3 giai đoạn cơ bản: 
	a. Làm việc chung cả lớp: 
	- Giới thiệu chủ đề, xác định nhiệm vụ nhận thức
	- Thành lập nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
	- Hướng dẫn cách làm việc
	b. Làm việc theo nhóm
	- Phân công trong nhóm
	- Trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm
	- Trình bày kết quả.
	c. Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp: 
	- Các nhóm trình bày kết quả
	- Nhóm khác quan sát và bổ sung ý kiến
	- Gv tổng kết và nhận xét.
	2.2.4. Phương pháp dạy học trực quan:
	- GV treo những đồ dùng trực quan hoặc giới thiệu về các vật dụng thí nghiệm, các thiết bị kỹ thuậtNêu yêu cầu định hướng cho sự quan sát của HS.
	- GV trình bày các nội dung trong lược đồ, sơ đồ, bản đồ tiến hành làm thí nghiệm, trình chiếu các thiết bị kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh
	- Yêu cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày những gì thu nhận được qua thí nghiệm hoặc qua những phương tiện kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh.
	- Từ những chi tiết, thông tin HS thu được từ phương tiện trực quan, GV nêu câu hỏi yêu cầu HS rút ra kết luận khái quát về vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải. 
	2.2.5. Phương pháp dạy học luyện tập và thực hành:
	- Bước 1: Xác định tài liệu cho luyện tập và thực hành
	- Bước 2: Giới thiệu mô hình luyện tập hoặc thực hành
	- Bước 3: Thực hành hoặc luyện tập sơ bộ
	- Bước 4: Thực hành đa dạng
	- Bước 5: Bài tập cá nhân
	2.2.6. Phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy:
	- Bước 1: Lập bản đồ
	- Bước 2: Báo cáo, thuyết minh bản đồ tư duy
	- Bước 3: Thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện bản đồ tư duy
	2.2.7. Phương pháp dạy học trò chơi:
	- GV hoặc học sinh lựa chơi trò chơi.
	- Chuẩn bị các phương tiện, điều kiện cần thiết
	- Phổ biến tên trò chơi, nội dungt và luật chơi cho HS
	- Chơi thử (nếu cần)
	- HS tiến hành chơi
	- Đánh giá sau trò chơi
	- Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi.
 3. Các kĩ thuật dạy học tích cực
 	3.1. Kĩ thuật chia nhóm:
	- Khi tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, GV nên sử dụng nhiều cách chia nhóm khác nhau để gây hứng thú cho HS, đồng thời tạo cơ hội cho các em được học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác nhau trong lớp. 
	3.2. Kĩ thuật 

File đính kèm:

  • docBai_thu_hoach_BDTX_Nam_2015_Truong_THCS_20150725_025453.doc
Giáo án liên quan