Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên - Module 10: Rào cản học tập của các đối tượng học sinh THPT
1.1.Khái niệm về rào cản tâm lí và rào cản tâm lí trong học tập
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, sự bùng nổ về thông tin kéo theo nội dung học tập của học sinh ngày càng trở nên đa dạng, phong phú, phức tạp và nhiều chiều tác động. Nội dung, hình thức tổ chức dạy học và giáo dục học sinh còn nhiều bất cập đặc biệt là sự quá tải của chương trình so với khả năng tâm lí, thể chất của học sinh. Mặt khác, từ phía học sinh, hiểu biết của các em về bản thân còn hạn chế, nên ngày càng có nhiều học sinh gặp không ít khó khăn trong học tập, tu dưỡng, trong việc tìm tòi và định hướng giá trị cho bản thân mình cũng như trong các mối quan hệ với bạn bè, với cha mẹ và với các thầy cô giáo. Học sinh THPT với những đặc điểm đặc trưng nổi trội trong sự phát triển tâm lí lứa tuổi thì việc gặp phải những khó khăn tâm lí là tất yếu. Một số khó khăn tâm lí ở một mức độ nào đó có thể trở thành động lực cho hoạt động của học sinh, làm cho các em phấn chấn hơn, cố gắng nhiều hơn nữa trong học tập, trong cuộc sống. Tuy nhiên, cũng có một số khó khăn tâm lí ở mức độ cao, phức tạp và nhiều chiều có thể cho học sinh cảm thấy nản chí, không muốn vượt qua, không có động lực tiến hành mọi hoạt động của mình lúc đó, nhũng khó khăn tâm lí này thực sự trở thanh thách thức, trở ngại với các em - tức là các em đang phải đối mặt với những rào cản tâm lí.
Rào cản tầm lí là những khó khăn tâm lí ở mức độ cao, trở thành những thách thức, trở ngại ở mức độ nhỏ, làm giảm động lực hoạt động của con người, ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả của hoạt động.
Rào cản tâm lí trong học tập chẳng qua là nhũng khó khăn tâm lí trong học tập nhưng ở mức độ cao, có ảnh hưởng đến động lực tiến hành các hành động học tập ở học sinh và có ảnh hưởng đến kết quả học tập của các em.
àm tất cả mọi điều vì Hoa. Thời gian gần đây, mẹ Hoa rất bận bịu với công việc buôn bán. Hôm ấy, mẹ Hoa rất bực tức khi nghe điện thoại thông tin không hay về công việc làm ăn của mình. Hoa vừa đi học về, hỏi mẹ xin tiền đi dự sinh nhật bạn thân. Mẹ Hoa không những không cho tiền, không cho đi sinh nhật lại còn mắng Hoa. Mẹ nói rằng Hoa đua đòi với chúng bạn không chịu học hành, không biết chọn bạn mà chơi, không biết thương mẹ khi mẹ phải vất vả kiếm tiền... Hoa rất bực tức với mẹ và cãi lại mẹ trước khi về phòng của mình. II. ĐÁNH GIÁ SAU KHI HỌC XONG NỘI DUNG 1 Bài tập 1 Toàn rất rụt nè và e ngai khi phát biểu ý kiến. Nhiều bài tập, Toàn có thể nhanh chóng giải được nhưng ngại không dám giơ tay phát biểu vì sợ bị sai mọi người trong lớp chê cười. Cũng chính vì điều này mà Toàn bị các thầy cô giáo thường đánh giá Toàn là học kém. Điều này làm cho Toàn cảm thấy rất căng thẳng và càng cảm thấy khó khăn hơn trong việc phát biểu ý kiến xây dụng bài của mình. Phân tích về tình huống trên và xác định mức độ khó khăn tâm lí trong học tập mà Toàn đang gặp phải. Bài tập 2 Hãy đưa ra một ví dụ về rào cản tâm lí đề học sinh trong lớp cùng: -Nhận diện về rào cản tâm lí trong học tập trong ví dụ đó. -Phân tích những trải nghiệm có thể trải qua khi đối mặt với rào cản tâm lí đó trong học tập. -Chia sẻ cảm xúc, sự căng thẳng của bản thân với tình huống tạo ra rào cản tâm lí đó. -Hình dung ra các cách ứng phó, phòng tránh đối với rào cản tâm lí trong học tập được nÊu ra trong ví dụ. Bài tập 3: Phân tích những nguyên nhân và ảnh hưởng của rào cản tâm lí đến học tập của học sinh THPT. Nội dung 2 CÁCH PHÁT HIỆN VÀ PHÒNG TRÁNH RÀO CẢN TÂM LÍ TRONG HỌC TẬP (3 tiết) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức liệt kê được một số chỉ báo đề phát hiện ra rào cản tâm lí trong học tập của học sinh THPT. 2.Kĩ năng Vận dụng được các kiến thức về rào cản tâm lí đề phát hiện và phòng tránh được những ảnh hưởng của rào cản tâm lí đến kết quả học tập của học sinh THPT. 3.Thái độ Có thái độ đúng đắn đối với ảnh hưởng của rào cản tâm lí đối với kết quả học tập và các cách phòng tránh chúng. II. ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỀ THỰC HIỆN NỘI DUNG 2 -Tài liệu tham khảo: 1.Nguyên Mai Phương, Tìm hiểu khô khăn trong hoạt động học tập của sinh viên nãm thứ nhất ĐHSP Hà Nội, Luận vàn thạc sĩ tâm lí học, 2004. 2.Nguyên Thanh Sơn, Nhũng khô khăn của học sinh miền núi ìàii học tảc phẫm vãn học cốăiển Việt Nam, NghìÊn cứu giáo dục số 4 /1990. 3.Nguyên Xuân Thức, Khó khăn tầm lí của trẻ đi học ỉôp ỉ, Tạp chí Tâm lí học số 10/2003. 4.Đặng Phương Kiệt, Cơ sỗ sinh lí ứiần ỉãnh của hoạtđộng tầm lí, NXB Dạy học và Giáo dục con người, Hà Nội, 199S. -Các tài liệu họ c tập khác: H ệ thổng các bài tập thực hành, câu hỏi ôn tập, tình huống thảo luận cho chú đề, sơ đồ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Nội dung này có hai hoạt động: -Hoạt động 1: liệt kê các chỉ báo về việc xuất hiện rào cản tâm lí trong học tập. -Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phòng tránh các rào cản tâm lí trong học tập. HOẠT ĐỘNG 1: Liệt kê các chỉ báo về việc xuất hiện rào cản tâm lí trong học tập. 1. Thông tin 1.1.Mật số chỉ báo có tìiếxuấthìện rào cản tầm lí tronghọctập Việc chỉ ra các chỉ báo nhằm phát hiện các biểu hiện của rào cản tâm lí trong học lập từ đó tìm ra cách phòng tránh hợp lí sẽ giúp ích rất lớn cho học sinh. Hoạt động này sẽ cung cấp một số cách phát hiện các rào cản tâm lí trong học tập ở học sinh. Có một số hoạt động có thể chỉ ra ở đó xuất hiện các biểu hiện của rào cản tâm lí trong học tập của học sinh. Những câu hối ở từng hoạt động này sẽ được đua ra đề học sinh trả lời, từ đó sẽ cung cấp những thông tin hữu ích cho việc chỉ ra mức độ khó khăn tâm lí học sinh dang phải đối mặt và xác định nó có trở thành những rào cản tâm lí trong học tập với học sinh hay không. -Chỉ báo về các hoạt động sinh lí. -Chỉ báo về mặt nhận thức. -Chỉ báo về mặt xúc cảm. -Chỉ báo về mặt hành vi. -Chỉ báo về kĩ năng. 1.2.Phẩn tích cự thể về một số diỉ báo Các chỉ báo về sự xuất hiện rào cản tâm lí trong học tập của học sinh: -Chỉ báo về hoat động sinh lí Mệt mối, suy nhược cơ thể, đau đầụ toát mồ hôi, thay đổi đồng tử mắt, chỉ số huyết áp tăng, thời gian phản ứng chậm lại. Giọng nói có thể bị nhíu lại, tay chân có thể bị run, thay đối nét mặt... -Chỉ báo về mặt xúc cảm: Thường rơi vào trạng thái xúc cảm tiêu cực, stress er mức độ cao, suy nghĩ tiêu cực, chán nân và thữ Q với việc hü c hanh... -Chỉ báo về mặt nhận thức: Nhận thức lệch lạc vấn đề, nhận thức không rõ ràng về các nhiệm vụ học tập , nhận thức không đúng về năng lực bản than, đánh giá chưa đúng về kiến thức học tập cũng như vai trò của môn học đối với bản thân và với xã hội, không chịu thay đối thói quen nhận thức cũ về vấn đề, không dám thay đổi và phá cách trong nhận thức... -chỉ báo về mặt hành vi: có những hành vi bỏ mặc nhiệm vụ phải đối mặt hoặc quá căng thẳng, buông xuôi nhiệm vụ học tập, không cố gắng hết súc đề hoàn thành các nhiệm vụ học tập, chống đối lại các yêu cầu của việc học. Nhiều khi có những hành vi hung tính, rút lui hoặc thỏa hiệp trước rào cản tâm lí gặp phải... -Chỉ báo về mặt kĩ năng: Thiếu hoặc yếu kĩ năng thực hiện các thao tác, hành động học tập đề vuợt qua rào cản tâm lí, bế tắc trong việc thực hiện các hành động học tập đề hoàn thành nhiệm vụ học tập, nổi loạn trong sự phổi hợp các động tác khi đối mặt với nhiệm vụ học tập... 1.3.Vận dụng vào bài dạy Hãy xem xét lại những liệt kê về các dấu hiệu của rào cản tâm lí mà học sinh đã thực hiện và giải thích cho học sinh với những chỉ báo được tham khảo trong tài liệu. Đề nghị học sinh chia sẻ về một hoặc một số tình huống có thực mà học sinh phải đối mặt. Khi chia sẻ luôn nghĩ đến những chỉ báo về dấu hiệu của những rào cản tâm lí đề huỏng tỏi việc tìm cách ứng phó, phòng tránh với những rào cản tâm lí này. 2.Nhiệm vụ *Nhiệm vụ 1 liệt kê được những chỉ báo biểu hiện rào cản tâm lí trong học tập của học sinh THPT. -Đ ọ c và tiếp nhận các thông tin cho hoạt động. -liệt kê được những chỉ báo biễu hiện rào cản tâm lí trong học tập của học sinh THPT. *Nhiệm vụ 2 Phân tích cụ thể về các chỉ báo biểu hiện rào cản tâm lí tới học tập của học sinh THPT. -Đ ọ c và tiếp nhận các thông tin cho hoạt động. -Phân tích cụ thể về các chỉ báo biểu hiện rào cản tâm lí tới học tập của học sinh THPT. 3.Đánh gi á Câu hỏi 1: Liệt kê những chỉ báo biểu hiện rào cản tâm lí trong học tập của học sinh THPT. Câu hỏi 2: Phân tích cụ thể về các chỉ báo biểu hiện rào cản tâm lí tới họ c tập của học sinh THPT. HOẠT ĐỘNG 2: Tim hiểu cádi phòng tránh các rào cản tâm lí trong học tập. 1.Thông tin 1.1.Một số biện pháp phòng tránh các rào cản tâm lí trong học tập -Tích cực học tập tích lũy tri thức. -Học hỏi kinh nghiệm học tập của những anh chị lớp trên. -Chủ động trong học tập. -Rèn luyện phương pháp học tập mới. -Tích cực phát biểu xây dựng bài trong học tập. -Tạo tâm thế tự tin sẵn sàng trong học tập. -Rèn luyện thói quen học tập độc lập. -Đưa ra ý kiến với giáo viên về phương pháp giảng dạy. -Bố trí thời gian, không gian hợp lí cho học tập. -Tích cực tham gia các buổi thảo luận, học tập, ngoại khóa. -Ôn lại cho vững những kiến thức lớp dưới. -Nói chuyện, tâm sự với cha mẹ thầy cô. 1.2.Một số câu hỏi có thế xuất hiện trong quá trình phòng tránh các rào cản tăm lí trong học tập của học sinh trung học phổ thông -Ứng phó với các rào cản tâm lí có liên quan đến việc ứng phó với các biểu hiện về mặt cảm xúc, hành vi, nhận thức và kĩ năng của các rào cản tâm lí hay không? -Muốn có phương pháp phòng tránh các rào cản tâm lí trong học tập thì phải làm gì? -Hỗ trợ phòng tránh rào cản tâm lí trong học tập cần những nguồn trợ giúp nào từ bên ngoài? 2.Nhiệm vụ *Nhiệm vụ 1 Liệt kê các biện pháp phòng tránh rào cản tâm lí trong học tập của học sinh THPT. -Đ ọ c và tiếp nhận các thông tin cho hoạt động. -liệt kê được những biện pháp phòng tránh rào cản tâm lí trong học tập của học sinh THPT. *Nhiệm vụ 2 Phân tích cụ thể về các biện pháp phòng tránh rào cản tâm lí trong học tập của học sinh THPT. -Đ ọ c và tiếp nhận các thông tin cho hoạt động. -Phân tích cụ thể về các biện pháp phòng tránh rào cản tâm lí trong học tập của học sinh THPT. 3.Đánh gi á Câu hỏi 1 liệt kê được những biện pháp phòng tránh rào cản tâm lí trong học tập của học sinh THPT. Câu hỏi 2 Phân tích cụ thể về các biện pháp phòng tránh rào cản tâm lí trong học tập của học sinh THPT. II. THÔNG TIN PHẢN HỒI CHO NỘI DUNG 2 1.Một số chí báo có thể xuẩt hiện rào cản tâm lí trong học tập Việc chỉ ra các chỉ báo nhằm phát hiện các biểu hiện của rào cản tâm lí trong học tập, từ đó tìm ra cách phòng tránh hợp lí sẽ giúp ích rất lớn cho học sinh. Hoạt động này sẽ cung cấp một số cách phát hiện các rào cản tâm lí trong học tập ở học sinh. Có một số hoạt động có thể chỉ ra ở đó xuất hiện các biểu hiện của rào cản tâm lí trong học tập của học sinh. Những câu hối ở từng hoạt động này sẽ được đua ra đề học sinh trả lời, từ đó sẽ cung cáp những thông tin hữu ích cho việc chỉ ra mức độ khó khăn tâm lí học sinh dang phải đối mặt và xác định nó có trở thành những rào cản tâm lí trong học tập với học sinh hay không. -Chỉ báo về các hoạt động sinh lí. -Chỉ báo về mặt nhận thức. -Chỉ báo về mặt xúc cảm. -Chỉ báo về mặt hành vi. -Chỉ báo về kĩ năng. 2.Một số biện pháp phòng tránh các rào cản tâm lí trong học tập -Tích cực học tập tích lũy tri thức. -Học hối kinh nghiệm học tập của những anh chị lớp trên. -chú động trong học tập. -Rèn luyện phương pháp học tập mới. -Tích cực phát biểu xây dụng bài trong học tập. -Tạo tâm thế tự tin sẵn sàng trong học tập. -Rèn luyện thói quen học tập độc lập. -Đua ra ý kiến với giáo viên về phương pháp giảng dạy. -Bổ tríthời gian, không gian hợp lí cho học tập. -Tĩch cực tham gia các buổi thảo luận, học tập, ngoại khóa. -ỏn lại cho vững những kiến thức lớp dưới. -Nôi chuyện, tâm sự với cha mẹ thầy cô. II.ĐÁNH GIÁ SAU KHI HỌC XONH NỘI DUNG 2 Bài tập 1: Dấu hiệu làm xuất hiện những rào cản tâm lí trong học tập là: a)Xuất hiện những chỉ báo về sinh lí: Toát mồ hôi, đau đầu, chân tay run... b)Xuất hiện những chỉ báo về mặt cảm xúc: Túc giận, cảm xúc tiêu cực... c)Thiếu hụt các kĩ năng: bế tắc trong việc thực hiện các hành động học tập đề hoàn thành nhiệm vụ họ c tập, rổi loạn trong sự phổi hợp các động tác khi đối mặt với nhiệm vụ học tập... d)Cả ba chỉ báo trên. Bài tập 2: Hãy nêu một số biện pháp phòng tránh rào cản tâm lí mà bản thân đã thực hiện. Nội dung 3 PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG HỔ TRỢ TÂM LÍ CHO HỌC SINH PHÁT HIỆN VÀ PHÒNG TRÁNH RÀO CẢN TÂM LÍ TRONG HỌC TẬP (7 tiết) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức Phân tích và chỉ ra được một số phương pháp và kĩ năng ho trợ tâm lí cho học sinh phát hiện và phòng tránh các rào cản tâm lí trong học tập. 2.Kĩ năng Vận dụng được các kiến thức về rào cản tâm lí đề đua ra một số phương pháp và kĩ thuật phát hiện, phòng tránh những ảnh hưởng của rào cản tâm lí đến kết quả học tập của học sinh THPT. 3.Thái độ Có thái độ đúng đắn đối với ảnh hưởng của rào cản tâm lí đối với kết quả học tập và các cách phòng tránh chúng. Từ đó có ý thức rèn luyện bản thân đề phòng tránh những ảnh hưởng của rào cản tâm lí đến kết quả học tập. II. ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỀ THỰC HIỆN NỘI DUNG 3 II.CÁC HOẠT ĐỘNG N ôi dung này' có hai hoạt động: -Hoạt động 1: Làm quen với một số phương pháp và kĩ thúât phòng tránh các rào cản tâm lí trong học tập. - Hoạt động 2: Làm quen với một số phương pháp trợ giúp cho học sinh THPT phòng tránh các rào cản tâm lí trong học tập. HOẠT ĐỘNG 1: Làm quen với một số phuung pháp và kĩ thuật phòng tránh các rào cản tâm lí trong học tập. 1. Thông tin Việc phát hiện và phòng tránh các rào cản tâm lí trong học lập là công việc tương đối khó khăn đởi hối phải có sự no lực thay đối từ chính bản thân học sinh cùng với những ho trợ từ nhà trưững, gia đình và các dịch vụ cộng đọng. Từ phía bản thân học sinh, cần được làm quen với một số phương pháp và kĩ thuật sau để phòng tránh rào cản tâm lí trong học tập: 1.1. Làm chủ câm xúcbản thần Khi mất kiểm soát cảm xúc, học sinh dễ đưa ra những quyết định sai lầm hoặc có hành vi lệch lạc. Điều đó có thể là nguyên nhân dẫn đến rào cản tâm lí cho việc thực hiện các nhiệm vụ học tập. Vì vậy, học sinh nên học cách làm chủ cảm xúc của mình: - Hiểu bản chất của cảm xúc là kết quả phản ứng của bạn trước môi trường xung quanh. Việc xảy đến không quan trọng bằng cách bạn tiếp nhận nó. - Chấp nhận cảm xúc tiêu cực: đừng kìm nén chúng kẻo chúng sẽ tàn phá bạn từ bên trong rồi bất ngờ “nổ tan xác" bạn. Khi chấp nhận, bạn tạo cho chúng lối thoát lành mạnh để tự tin đối đầu với chúng. Viết nhật kí, vận động thân thể, tâm tình với bạn bè, người thân sẽ giảm bớt tác hại của chúng. - Suy nghĩ trước khi hành động: suy đi nghĩ lại trước khi làm gì đó dưới ảnh hưởng của cảm xúc. Hãy cân nhắc những hậu quả bạn có thể gặp trong tương lại gần. Học cách phân tích toàn bộ tình hình rồi hãy hành động. - Cảnh giác với ngôn từ xỉ vả, chỉ trích: chúng dễ khiến học sinh nổi cáu. Luôn học cách cư xử nhã nhặn, tránh quá đáng. - Thay đổi nếp suy nghĩ: hãy lập trình lại cách phản ứng trong não học sinh với những tình huống cụ thể. ví dụ, bạn hay trầm uất, suy sựp khi không đạt được mục tiêu. Bây giữ ta hãy bất đầu khìÊu vũ, thậm chí nhảy cẫng lÊn, rồi tĩnh thần sẽ được vực dậy. Ta thấy vấn đề chỉ là một thách thức không hơn. Nuôi dưỡng cảm xúc tích cực chămsồcbản thân, ân uổng điều độ, ngủ đủ, vệ sinh sạch sẽ, tập thể dục đều đận, đặt mục tiêu thực tế, tập trung vào điều muốn và cần. Những điều này sẽ giúp học sinh xây dụng hệ thổng phòng thú trước cảm xúc tiêu cực. Bản năng con ngựởi von có đầy đủ cảm xúc tốt, xấu. NỂu là cảm xúc tích cực thi xu hướng sống của chủng ta lạc quan. Song nếu đở là cảm xúc tiêu cực, nếu không biết điều chỉnh để làm chú nó chủng ta sẽ bị nó huỹ hoại và cuộc sống của chủng ta trở nên u ám và mệt mới. 1.2.Quản lí được căng thẳng của bản thân Việc đầu tiên là học sinh phải biết nhận ra các dấu hiệu của stress: Các dấu hiệu của stress bao gồm những bất bình thường về thể chất, thần kinh và quan hệ xã hội. Cụ thể là sự kiệt súc, thèm ăn hoặc bố ăn, đau đầu, khóe, mất ngủ hoặc là ngủ quÊn. Ngoài ra, tìm đến rượu, thuốc, hoặc những biểu hiện khó chịu khác cũng là những dấu hiệu của stress. Stress còn đi kèm với cảm giác bất an, giận dữ, hoặc sợ hãi. Ứng phó với stress là khả năng giữ cân bằng khi xảy ra những tình huống, sự kiện đòi hỏi quá sức. Làm thế nào để đối phó với stress? Quan sát: Hãy xem xung quanh bạn có điều gì mà bạn có thể thay đối để xoay chuyển tình hình khó khăn. Tìm cách thoát khỏi cảm giác khủng hoảng: Nghỉ ngơi thư giãn, tặng cho bản thân một thời gian nghỉ ngấn mối ngày. Đừng để tâm đến những việc lặt vặt: Việc nào thật sự quan trọng thì làm trước và gạt những việc linh tinh sang một bên. Thử thay đổi cách bạn thường phản ứng: Tập trung giải quyết một khó khăn và thay đổi cách bạn phản ứng trước khó khăn đó, nhung hãy thay đối từ từ và có chọn lọt; từng bước một.. Tránh những phản ứng thái quá: Tại sao lại phải “Ghét" khi mà “Một chút xíu không thích" là ổn rồi? Ngủ đủ giở: Thiếu ngủ càng khiến bạn thêm stness. Tại sao lại phải 'ỉo cuống lên khi mà “hơĩ ỉo một tẹo " là được? Tại sao phải “Giận sôi nguởĩ" khi mà “hoĩ gĩận mật chút" đã đủ độ? Tại sao phải “âai.ị khổ tật cũng" khi mà bạn chỉ cần "buồn một tẹo”? Không đuọc trổn tránh bằng ruọu hay thuốc: Hai thú này sẽ chẳng giúp được gì bạn mà sẽ làm cho tình trạng stress càng trô nén trầm trọng. Học cách thưgịân: Xoa bóp và nhũng bài tập thở thư giãn rất hữu dung để kiểm soát stress. Những thư giãn như vậy giúp xoa bớt ưu phìỂn khói tâm tri của bạn. Đặt những mục tìèu cụ thể cho bản thân: cất bớt khiổĩ lương công việc và điều này có thể giúp bạn tránh được việ c suốt ngày phải lo nghĩ quá nhiỂu. Không nèn làm cho bản thân mình "ngập đầu ngập cố”: Bằng việc gánh nhận quá nhiều công việc cùng một lúc. Thay đổi cách nhìn mọi việc: Học cách nhận định rằng bạn dang bị stress. Tự điều chỉnh trạng thái của mình Hãy làm điều gĩ đó cho những người khác: để giúp đầu óc bạn nghỉ ngơi một lát, không phải nghĩ liên tục về những phiền muộn của minh. Lấy độc trị độc: Nếu bạn không tránh được stress, không thoát hẳn được stress thì sử dụng stress theo một hướng tích cực. Luôn nghĩ theo hướng tích cực. Hãy tự hỏi bạn sẽ đối phó như thế nào với stress, thay vì luôn dằn vặt vì mọi chuyện trở nên tồi tệ. “Stress ỉàm Sống trí nhô; khi stress trong thởĩ gừm ngẩn và không quả nỊỷiiêm trọng. Stress khi&i cơ thổ sản sính ra nhiều gỉucơsẻ lên não, tạo thêm nhiều năng ỈKỌĩigcho cấc nơ-ron. Điầi nàygĩúp sựphảt triển trìnhỏvàphựchồi trí nhó. Mặt khảc, nếu stress kéo dài thì nó lại có ữiể cản trở việc vận chuyển gỉucơsẻ và từ đó làm gĩảm trí nhó". 1.3.Giảmmức độ cao của stress đế có mật sức ỉđioẻ tốt đế học và tìiì Đối với học sinh THPT đặc biệt ]à học sinh cuổi cấp thì việc thi các kì thi đạt điểm cao là mục TIÊU cần đạt được và mong muốn đạt được. Muốn làm được điều đó thì các em phải thực sự tỉnh táo, phải có một trí nhớ thật tốt để có thể tích luỹ được một khiổi lượng kiến thức thật tốt. Vậy phải làm gì để có một trí nhớ thật tốt để thi đạt kết quả cao? Có thuốc nào làm tăng cưởng trí nhớ hay không? có thúDC nào chống sự mệt mới hay không? ĐỂ có súc khoe tốt để học thi trước hết ta lưu ý đến phương pháp học tập, ôn tập, nghỉ ngơi, thư giãn hợp lí. Học sinh cần trấnh hiện tượng học dồn, thi mới học, học đÊm ngủ ngày. Trí não của con người chỉ có thể hoạt động hiệu quả trong vởng 45 phút đến 1 giở, sau đó cần được nghỉ ngơi, giải lao hoặc làm những công việ c chân tay từ 15 đến 20 phút sau đó mới hoạt động trí não trở lại. Những người học theo kiểu “Nước chảy đến chân mới nhảy" rất dễ bị đystress do tâm lí, sợ không học kịp, thiếu an tâm, tình trạng bị stress như thế sẽ dẫn đến làm giảm trínhớ, thậm chí đầu óc có thể rơi vào tình trạng “trống rỗng". -Châm sóc đến chế độ ăn đầy đủ và cân bằng dưỡng chất, chú ý dùng đủ các thực phẩm như sữa (Trong thời gian học bài mỗi ngày nên dùng 1 li sữa), trứng, thịt, cá, rau, quả, đặc biệt nên dùng thêm các loại dầu thực phẩm như dầu đậu nành, dầu mè. Các loại thực phẩm đó chứa nhiều dưỡng chất cần cho hoạt động trí não, hỗ trợ cho trí nhớ. Cần có kế hoạch phân chia thời gian biểu học tập, lao động, nghỉ ngơi hợp lí. -Café, trà đậm có chứa cafein là chất có tác dụng kích thích hệ thần kinh trung ương làm cho tỉnh táo, chống lại con buồn ngủ nên nếu uổng vào ban ngày, đặc biệt là vào buổi sáng có thể chấp nhận được. Tuy nhiên, nếu các em học sinh THPT đang trong thời gian học thi không nên lạm dụng thức cả đêm để học. Buồn ngủ là dấu hiệu báo cho cơ thể dã mệt mối, cần sự nghỉ ngơi để có thể lẩy lại sự cân bằng. Nếu dùng chất kích thích vào lúc này là bất cơ thể làm việc quá sức của mình. Sau giai đoạn dùng chất kích thích, cơ thể sẽ mệt mối không còn súc tập trung chu ý để có thể ghi nhớ, do vậy mà hiệu quả làm việc sẽ không cao. Trong thời gian học, các em học sinh nên dành đủ thời gian để ngủ. 1.4.Mật số biện pháp ĩàm giảm stress có hại -Ngâm tắm: Nước có tác dụng xoa dịu các cơ và khớp xương bị đau mỏi. Tắm giúp các tế bào được phục hồi, chất độc được đưa ra ngoài cơ thể nhanh hơn. Trong khi tắm nên giảm các yếu tố gây kích thích thị giác như các loại khăn tắm màu sặc sỡ. Hãy bật chương trình nhac nhe, chương trình nhạc ghi ta cổ điển hay một loại nhạc nhẹ mà mình yêu thích cũng có tác dụng đẩy lui stress... -Hát Hát sẽ kích thích hoạt động cơ hoành, các cơ cố. Nhở có cơ hoành trung tâm thần kinh sinh đương thúộc vùng bung được phục hồi. Hát còn cung cấp thêm ôxi cho cơ thể, là cơ hội để dio mãi người bộc lộ cảm xúc. -Chơi đùa với thú nuôi: Thú nuôi rất có ích cho việc giải toả những stress cho con người. Người ta có thể tâm sự những buồn vui với vật nuôi trong nhà. Cho dù vật nuôi trong nhà không biết nói nhưng chúng có thể đáp ứng, chia sẻ những cảm xúc vui buồn của con người. -Thư giãn bằng các câu chuyện hài, sau mỗi công việc căng thẳng cần có khoảng thời gian nghỉ ngơi thư giãn với tất cả những loại hình mà mình thích nhất. -Cưởi: Nụ cưởi sảng khoái không chỉ mang lại cho bạ
File đính kèm:
- bai_thu_hoach_boi_duong_thuong_xuyen_giao_vien_module_10_rao.doc