Bài thu hoạch BDTX - Module 34: Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THCS
b) Mục tiêu:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức của các môn học, mở rộng và nâng cao hiểu biết cho HS về các lĩnh vực trong đời sống xã hội.
- Rèn luyện cho Hs kĩ năng cơ bản phù hợp với lứa tuooit THCS như: kĩ năng giao tiếp ứng xử có văn hóa, tổ chức quản lí và tham gia các hoạt động tập thể, tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, phát triển hành vi, thói quen tốt trong học tập và hoạt động xã hội
- Bồi dưỡng thái độ tự giác, tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội, hình thành tình cảm chân thành, niềm tin trong sáng với cuộc sống, với quê hương đất nước.
MODULE THCS 34: Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THCS *Quá trình thực hiện: -Thực hiện tự học tập vào thời gian tháng 11,12/2015, 1/2016 (theo kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên) * Kết quả: Tôi đã nhận thấy vai trò, nhiệm vụ, tầm quan trọng của giáo viên hoạt động GDNGLL ở trường như sau: Về kiẽn thức Xác định rõ vị trí, vai trò của cửa hoạt động giáo dục ngoài giữ lÊn lớp ù trưững trung hoc cơ sờ. Nêu được mục tìÊu, nhiệm vụ cửa hoạt động giáo dục ngoài giữ lÊn lớp ù trưững trung hoc cơ sờ. Trình bày đuợc các nội dung tổ chúc hoạt động giáo dục ngoài giử lÊn lớp ù trường trung học cơ sờ. Nêu lÊn được các phuơng pháp tổ chúc hoạt động giáo dục ngoài giữ lÊn lớp ù trưững trung học cơsờ theo định hướng đổi mỏi giáo dục phổ thông. Về kĩ năng Cỏ kĩ năng thiết kế các hoạt động giáo dục ngoài giờ lÊn lớp cụ thể ù trưững trung hoc cơ sờ. Nâng cao kỉ nàng tổ chúc và thục hành hoạt động giáo dục ngoài giữ lÊn lớp ù trường trung học cơ sờ. Về thái độ Cỏ thái độ tích cục trong việc tổ chúc các hoạt động giáo dục ngoài giờ lÊn lớp ù trường trung học cơ sờ. Cỏ nìỂm tin và thục sụ cầu thị khi thục hiện các hoạt động giáo dục ngoài giờ lÊn lớp đẳm bảo yéu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. 1/ Vai trò, mục tiêu của hoạt động GDNGLL ở trường THCS: a) Vai trò: - Hoạt động GDNGLL tạo nên sự cân đối, hài hòa của quá trình sư phạm toàn diện, thống nhất, nhằm thực hiện mục tiêu cấp học. - Hoạt động GDNGLL vừa củng cố, vừa phát triển quan hệ giao tiếp và hoạt động giữa HS với HS, giữa GV với HS, giữa các lớp trong nhà trường và trong cộng đồng xã hội. -Hoạt động GDNGLL thu hút và phát huy được tiềm năng của các lực luowngj giáo dục trong và ngoài nhà trường - Hoạt động GDNGLL giúp hình thành và phát triển nhân cách cho HS - Hoạt động GDNGLL phát huy tính tích cực hoạt động của HS b) Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu kiến thức của các môn học, mở rộng và nâng cao hiểu biết cho HS về các lĩnh vực trong đời sống xã hội. - Rèn luyện cho Hs kĩ năng cơ bản phù hợp với lứa tuooit THCS như: kĩ năng giao tiếp ứng xử có văn hóa, tổ chức quản lí và tham gia các hoạt động tập thể, tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập,phát triển hành vi, thói quen tốt trong học tập và hoạt động xã hội - Bồi dưỡng thái độ tự giác, tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội, hình thành tình cảm chân thành, niềm tin trong sáng với cuộc sống, với quê hương đất nước. 2/ Nội dung tổ chức của hoạt động GDNGLL ở trường THCS: Chủ yếu tập trung vòa 5 loại hình hoạt động sau: - Hoạt động xã hội và nhân văn - Hoạt động văn hóa, nhệ thuật và thẩm mỹ - Hoạt động vui chơi và giải trí - Hoạt động tiếp cận khoa học - Hoạt động lao động công ích Từ 5 nội dung đó có các chủ điểm theo từng tháng: + Tháng 9: Truyền thống nhà trường + Tháng 10: Chăm ngoan học giỏi + Tháng 11: Tôn sư trọng đạo + Tháng 12: Uống nước nhớ nguồn + Tháng 1,2: Mừng Đảng – Mừng xuân + Tháng 3: Tiến bước lên đoàn + Tháng 4: Hòa bình hữu nghị + Tháng 5: Bác Hồ kính yêu 3/ Phương pháp của hoạt động GDNGLL ở trường THCS: Gồm các phương pháp sau: - Phương pháp thảo luận nhóm + Một nhóm báo cáo, các nhóm bỗ sung + Các nhóm cùng báo cáo + Họp chợ + Quả bóng + Báo cáo tóm tắt + Biểu diễn kết quả + Thi hùng biện - Phương pháp đóng vai + Ấn định thời gian + Lựa chọn tình huống đóng vai + Thảo luạn sau khi đóng vai - Phương pháp giải quyết vấn đề + Tạo tình huống có vấn đề + Lập kế hoạch giải quyết + Thực hiện kế hoạch + Vận dụng - Phương pháp tình huống - Phương pháp giao nhiệm vụ - Phương pháp trò chơi: + Lựa chọn trò chơi phù hợp với lứa tuổi, nội dung hoạt động + Chú ý tới yếu tố thời gian + Chú ý tới điều kiện cơ sở vật chất hoàn cảnh cụ thể + Người quản trò phải có kĩ năng thu hút + Trò chơi đa dạng, phong phú - Phương pháp tổ chức hoạt động giao lưu + Phải có đối tượng giao lưu + Thu hút HS tham gia đông đảo. tự nguyện + Phải có sự trao đổi thông tin, tình cảm hết sức chân thành - Phương pháp diễn đàn + Chuẩn bị + Tổ chức diễn đàn + Đánh giá kết quả
File đính kèm:
- BAI_THU_HOACH_MODUL_34_THCS.doc